KẾ HOẠCH BÀI DẠY
BÀI 11: QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT CƠ KHÍ
Thời gian thực hiện: 03 tiết I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Phân tích được các bước của quá trình sản xuất cơ khí. 2. Về năng lực
2.1. Năng lực công nghệ
- Năng lực nhận thức công nghệ: Trình bày được các kiến thức cơ bản, tổng quan về
quá trình sản xuất sản phẩm cơ khí. 2.2. Năng lực chung
- Năng lực tự học: Lựa chọn được các nguồn tài liệu phù hợp.
- Năng lực giải quyết vấn đề: Xác định và tìm hiểu được các thông tin liên quan đến
vấn đề, đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề trong bài học. 3. Về phẩm chất
- Chăm chỉ: Chủ động, tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập; Tích cực tìm tòi về quá trình sản xuất cơ khí.
- Trách nhiệm: Tích cực, tự giác và nghiêm túc để tìm hiểu các dây truyền sản xuất cơ khí thực tế.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên
- GV chuẩn bị một số tranh, ảnh như Hình 11.1, 11.3, 11.5, 11.6 SGK, video, hoặc clip
minh hoạ về quá trình sản xuất cơ khí, quá trình lắp ráp, quá trình đóng gói sản phẩm.
- Máy tính, máy chiếu, giấy A0, bút dạ. 2. Học sinh - Sách giáo khoa. Smartphone (01 cái/nhóm).
- Khổ giấy A0, A4 dụng cụ học tập, Laptop (nếu có). - Mạng internet….
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: Mở đầu: a) Mục tiêu
Hoạt động này giúp tạo tâm thế sẵn sàng học tập và gợi mở nhu cầu nhận thức, kích
thích sự tò mò hứng thú của HS trong việc tìm hiểu các nội dung tiếp theo. b) Nội dung
- Gv tổ chức trò chơi nhìn hình ghép chữ phù hợp với nội dung. M i th ọ c m ắ c vui lòng xin liên h ắ
ệ hotline: 084 283 45 85
- Gv chuẩn bị ảnh theo hình 11.1 sgk và các thẻ chữ có các cụm từ gia công, chế tạo phôi,
kiểm tra, lắp ráp đóng gói. c) Sản phẩm
Tên gọi được ghép đúng với hình ảnh
d) Cách thức tiến hành
- Giáo viên treo 2 tờ tranh A0 nội dung hình 11.1 sgk lên bảng, phát cho 2 đội các tờ giấy có
ghi cụm từ: gia công, chế tạo phôi, kiểm tra, lắp ráp, đóng gói.
- Hs dán các cụm từ vào các hình ảnh tương ứng.
- Khi 2 nhóm hoàn thành xong GV kết luận: Hình 11.1a SGK là công đoạn lắp ráp; Hình
11.1b SGK là công đoạn kiểm tra; Hình 11.1c SGK là công đoạn chế tạo phôi; Hình 11.1d
SGK là công đoạn gia công; Hình 11.1e SGK là công đoạn đóng gói.
- Tiếp theo, GV yêu cầu HS: Hãy sắp xếp thứ tự các công đoạn này theo trình tự của quá trình sản xuất cơ khí.
- GV gọi một số HS trong lớp đứng lên trả lời câu hỏi. Sau khi HS trả lời, GV có thể giải đáp cho HS:
+ Trình tự lần lượt của các công đoạn trong Hình 11.1 SGK: Chế tạo phôi → Gia công →
Kiểm tra → Lắp ráp (→ kiểm tra) → đóng gói.
- GV đặt vấn đề vào bài mới: Quá trình sản xuất ra một sản phẩm cơ khí diễn ra qua các
công đoạn chính nào? Công nghệ sử dụng trong các công đoạn đó là những công nghệ
gì? Để trả lời các câu hỏi trên, chúng ta sẽ cùng nghiên cứu nội dung bài học hôm nay:
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
2.1. Tìm hiểu khái quát về quá trình sản xuất cơ khí a) Mục tiêu
Hoạt động này giúp HS hiểu một cách tổng quan về quá trình sản xuất cơ khí. b) Nội dung
Gv sử dụng kĩ thuật dạy học khăn dải bàn giúp Hs hiểu được về quá trình sản xuất cơ
khí thông qua một sản phẩm cụ thể.
c) Sản phẩm hoạt động
HS ghi được khái niệm và các thành phần chính của quá trình sản xuất cơ khí.
d) Cách thức tiến hành
- GV yêu cầu Hs nghiên cứu hình 11.2 về quá trình sản xuất cơ khí sgk, sau đó sử dụng kĩ
thuật dạy học khăn dải bàn.
- Chia học sinh thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 tờ A0 và bút dạ rồi trả lời câu hỏi sau:
Hãy nêu một số sản phẩm của quá trình sản xuất cơ khí? Sản phẩm đó phục vụ nhu cầu gì
của xã hội? GV có thể gợi ý mỗi nhóm một sản phẩm khác nhau xoong, nồi, xe đạp, dao, ...
- Sau đó, GV gọi một đại diện 1, 2 nhóm trả lời các câu hỏi trên. M i th ọ c m ắ c vui lòng xin liên h ắ
ệ hotline: 084 283 45 85
- Sau khi đại diện các nhóm trình bày xong, GV có thể nhận xét, giải đáp cho HS: Hầu hết
đối tượng xung quanh ta đều là sản phẩm của sản xuất cơ khí. Có thể kể đến một số sản
phẩm là phương tiện giao thông phục vụ đi lại như: ô tô, xe máy, xe đạp, máy bay,...; sản
phẩm dân dụng phục vụ các hoạt động đời sống như: xoong nồi, đồ nhựa,…; máy móc, thiết
bị công nghiệp phục vụ sản xuất như: robot, dây chuyền, ...
- Khi hs đã hiểu về quá trình sản xuất cơ khí, lúc này GV yêu cầu hs sắp xếp các hình ảnh
trong hộp chức năng khám phá.
Đáp án: Hình 11.1a SGK là công đoạn lắp ráp sản phẩm; Hình 11.1b SGK là công đoạn
kiểm tra; Hình 11.1c SGK là công nghệ chế tạo phôi; Hình 11.1d SGK là công đoạn gia
công tạo hình sản phẩm; Hình 11.1e SGK là công đoạn đóng gói sản phẩm.
2.2. Tìm hiểu về các giai đoạn của quá trình sản xuất cơ khí a) Mục tiêu
- Hoạt động này nhằm giúp HS:
+ Trình bày được vị trí, vai trò của các công đoạn chế tạo phôi trong quá trình sản
xuất cơ khí, gia công tạo hình sản phẩm, xử lí cơ tính và bảo vệ bề mặt chi tiết, lắp ráp và đóng gói sản phẩm.
+ Trình bày được các phương pháp chế tạo phôi chính đang được sử dụng phổ biến trong sản xuất cơ khí. b) Nội dung
- Gv sử dụng kĩ thuật phòng tranh chia lớp thành 4 nhóm.
- Chuẩn bị giấy A0, các hình ảnh có liên quan đến từng giai đoạn của quá trình sản xuất cơ khí.
c) Sản phẩm hoạt động
HS ghi được bản chất, yêu cầu, kiểm tra và một số phương pháp gia công cho giai đoạn chế
tạo phôi, gia công tạo hình sản phẩm, xử lí cơ tính và bảo vệ bề mặt chi tiết, lắp ráp và đóng gói sản phẩm.
d) Cách thức tiến hành
- GV sử dụng kĩ thuật dạy học phòng tranh, vẫn chia lớp thành 4 nhóm.
+ Nhóm 1: Tìm hiểu về chế tạo phôi;
+ Nhóm 2: Tìm hiểu về gia công tạo hình;
+ Nhóm 3: Tìm hiểu về sử lí cơ tính và bề mặt chi tiết;
+ Nhóm 4: Tìm hiểu về lắp ráp và đóng gói sản phẩm.
Sau khi chia nhóm và giao nhiệm vụ các nhóm hoàn thành sản phẩm theo bảng gợi ý
bên dưới, thực hiện cả phần thông tin bổ sung, luyện tập và hộp khám phá nếu có. NHÓM GIAI ĐOẠN BẢN YÊU CẦU KIỂM PHƯƠNG CHẤT KT TRA PHÁP (chế tạo, xử lý, lắp
ráp, đóng gói) I CHẾ TẠO PHÔI GIA CÔNG TẠO II HÌNH SẢN PHẨM XỬ LÝ CƠ TÍNH III VÀ BẢO VỆ BỀ MẶT CHI TIẾT LẮP RÁP SẢN PHẨM IV ĐÓNG GÓI SẢN PHẨM
Dự kiến sản phẩm của các nhóm
Sản phẩm của nhóm 1 phải thể hiện được các nội dung trên M i th ọ c m ắ c vui lòng xin liên h ắ
ệ hotline: 084 283 45 85
Giáo án Bài 11 Công nghệ cơ khí 11 Kết nối tri thức: Quá trình sản xuất cơ khí
326
163 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Công nghệ cơ khí 11 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Công nghệ cơ khí 11 Kết nối tri thức 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Công nghệ 11.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(326 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Công Nghệ
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 11
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
BÀI 11: QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT CƠ KHÍ
Thời gian thực hiện: 03 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Phân tích được các bước của quá trình sản xuất cơ khí.
2. Về năng lực
2.1. Năng lực công nghệ
- Năng lực nhận thức công nghệ: Trình bày được các kiến thức cơ bản, tổng quan về
quá trình sản xuất sản phẩm cơ khí.
2.2. Năng lực chung
- Năng lực tự học: Lựa chọn được các nguồn tài liệu phù hợp.
- Năng lực giải quyết vấn đề: Xác định và tìm hiểu được các thông tin liên quan đến
vấn đề, đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề trong bài học.
3. Về phẩm chất
- Chăm chỉ: Chủ động, tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập; Tích cực tìm tòi về quá trình
sản xuất cơ khí.
- Trách nhiệm: Tích cực, tự giác và nghiêm túc để tìm hiểu các dây truyền sản xuất cơ khí
thực tế.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- GV chuẩn bị một số tranh, ảnh như Hình 11.1, 11.3, 11.5, 11.6 SGK, video, hoặc clip
minh hoạ về quá trình sản xuất cơ khí, quá trình lắp ráp, quá trình đóng gói sản phẩm.
- Máy tính, máy chiếu, giấy A0, bút dạ.
2. Học sinh
- Sách giáo khoa.
Smartphone (01 cái/nhóm).
- Khổ giấy A0, A4 dụng cụ học tập, Laptop (nếu có).
- Mạng internet….
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: Mở đầu:
a) Mục tiêu
Hoạt động này giúp tạo tâm thế sẵn sàng học tập và gợi mở nhu cầu nhận thức, kích
thích sự tò mò hứng thú của HS trong việc tìm hiểu các nội dung tiếp theo.
b) Nội dung
- Gv tổ chức trò chơi nhìn hình ghép chữ phù hợp với nội dung.
M i th c m c vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85ọ ắ ắ ệ
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Gv chuẩn bị ảnh theo hình 11.1 sgk và các thẻ chữ có các cụm từ gia công, chế tạo phôi,
kiểm tra, lắp ráp đóng gói.
c) Sản phẩm
Tên gọi được ghép đúng với hình ảnh
d) Cách thức tiến hành
- Giáo viên treo 2 tờ tranh A0 nội dung hình 11.1 sgk lên bảng, phát cho 2 đội các tờ giấy có
ghi cụm từ: gia công, chế tạo phôi, kiểm tra, lắp ráp, đóng gói.
- Hs dán các cụm từ vào các hình ảnh tương ứng.
- Khi 2 nhóm hoàn thành xong GV kết luận: Hình 11.1a SGK là công đoạn lắp ráp; Hình
11.1b SGK là công đoạn kiểm tra; Hình 11.1c SGK là công đoạn chế tạo phôi; Hình 11.1d
SGK là công đoạn gia công; Hình 11.1e SGK là công đoạn đóng gói.
- Tiếp theo, GV yêu cầu HS: Hãy sắp xếp thứ tự các công đoạn này theo trình tự của quá
trình sản xuất cơ khí.
- GV gọi một số HS trong lớp đứng lên trả lời câu hỏi. Sau khi HS trả lời, GV có thể giải
đáp cho HS:
+ Trình tự lần lượt của các công đoạn trong Hình 11.1 SGK: Chế tạo phôi → Gia công →
Kiểm tra → Lắp ráp (→ kiểm tra) → đóng gói.
- GV đặt vấn đề vào bài mới: Quá trình sản xuất ra một sản phẩm cơ khí diễn ra qua các
công đoạn chính nào? Công nghệ sử dụng trong các công đoạn đó là những công nghệ
gì? Để trả lời các câu hỏi trên, chúng ta sẽ cùng nghiên cứu nội dung bài học hôm nay:
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
2.1. Tìm hiểu khái quát về quá trình sản xuất cơ khí
a) Mục tiêu
Hoạt động này giúp HS hiểu một cách tổng quan về quá trình sản xuất cơ khí.
b) Nội dung
Gv sử dụng kĩ thuật dạy học khăn dải bàn giúp Hs hiểu được về quá trình sản xuất cơ
khí thông qua một sản phẩm cụ thể.
c) Sản phẩm hoạt động
HS ghi được khái niệm và các thành phần chính của quá trình sản xuất cơ khí.
d) Cách thức tiến hành
- GV yêu cầu Hs nghiên cứu hình 11.2 về quá trình sản xuất cơ khí sgk, sau đó sử dụng kĩ
thuật dạy học khăn dải bàn.
- Chia học sinh thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 tờ A0 và bút dạ rồi trả lời câu hỏi sau:
Hãy nêu một số sản phẩm của quá trình sản xuất cơ khí? Sản phẩm đó phục vụ nhu cầu gì
của xã hội? GV có thể gợi ý mỗi nhóm một sản phẩm khác nhau xoong, nồi, xe đạp, dao, ...
- Sau đó, GV gọi một đại diện 1, 2 nhóm trả lời các câu hỏi trên.
M i th c m c vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85ọ ắ ắ ệ
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Sau khi đại diện các nhóm trình bày xong, GV có thể nhận xét, giải đáp cho HS: Hầu hết
đối tượng xung quanh ta đều là sản phẩm của sản xuất cơ khí. Có thể kể đến một số sản
phẩm là phương tiện giao thông phục vụ đi lại như: ô tô, xe máy, xe đạp, máy bay,...; sản
phẩm dân dụng phục vụ các hoạt động đời sống như: xoong nồi, đồ nhựa,…; máy móc, thiết
bị công nghiệp phục vụ sản xuất như: robot, dây chuyền, ...
- Khi hs đã hiểu về quá trình sản xuất cơ khí, lúc này GV yêu cầu hs sắp xếp các hình ảnh
trong hộp chức năng khám phá.
Đáp án: Hình 11.1a SGK là công đoạn lắp ráp sản phẩm; Hình 11.1b SGK là công đoạn
kiểm tra; Hình 11.1c SGK là công nghệ chế tạo phôi; Hình 11.1d SGK là công đoạn gia
công tạo hình sản phẩm; Hình 11.1e SGK là công đoạn đóng gói sản phẩm.
2.2. Tìm hiểu về các giai đoạn của quá trình sản xuất cơ khí
a) Mục tiêu
- Hoạt động này nhằm giúp HS:
+ Trình bày được vị trí, vai trò của các công đoạn chế tạo phôi trong quá trình sản
xuất cơ khí, gia công tạo hình sản phẩm, xử lí cơ tính và bảo vệ bề mặt chi tiết, lắp ráp và
đóng gói sản phẩm.
+ Trình bày được các phương pháp chế tạo phôi chính đang được sử dụng phổ biến
trong sản xuất cơ khí.
b) Nội dung
- Gv sử dụng kĩ thuật phòng tranh chia lớp thành 4 nhóm.
- Chuẩn bị giấy A0, các hình ảnh có liên quan đến từng giai đoạn của quá trình sản xuất cơ
khí.
c) Sản phẩm hoạt động
HS ghi được bản chất, yêu cầu, kiểm tra và một số phương pháp gia công cho giai đoạn chế
tạo phôi, gia công tạo hình sản phẩm, xử lí cơ tính và bảo vệ bề mặt chi tiết, lắp ráp và đóng
gói sản phẩm.
d) Cách thức tiến hành
- GV sử dụng kĩ thuật dạy học phòng tranh, vẫn chia lớp thành 4 nhóm.
+ Nhóm 1: Tìm hiểu về chế tạo phôi;
+ Nhóm 2: Tìm hiểu về gia công tạo hình;
+ Nhóm 3: Tìm hiểu về sử lí cơ tính và bề mặt chi tiết;
+ Nhóm 4: Tìm hiểu về lắp ráp và đóng gói sản phẩm.
Sau khi chia nhóm và giao nhiệm vụ các nhóm hoàn thành sản phẩm theo bảng gợi ý
bên dưới, thực hiện cả phần thông tin bổ sung, luyện tập và hộp khám phá nếu có.
NHÓM GIAI ĐOẠN BẢN
CHẤT
YÊU CẦU
KT
KIỂM
TRA
PHƯƠNG
PHÁP (chế
tạo, xử lý, lắp
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
ráp, đóng gói)
I CHẾ TẠO PHÔI
II
GIA CÔNG TẠO
HÌNH SẢN PHẨM
III
XỬ LÝ CƠ TÍNH
VÀ BẢO VỆ BỀ
MẶT CHI TIẾT
IV
LẮP RÁP SẢN
PHẨM
ĐÓNG GÓI SẢN
PHẨM
Dự kiến sản phẩm của các nhóm
Sản phẩm của nhóm 1 phải thể hiện được các nội dung trên
M i th c m c vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85ọ ắ ắ ệ
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Sản phẩm của nhóm 2
Tương tự với nhóm 3, 4 cũng có sản phẩm như vậy
Sau đó các nhóm treo tranh quanh lớp học để rồi thay nhau thuyết trình về sản phẩm
của nhóm mình dưới quan sát và hướng dẫn của GV.
Khi các nhóm đã trình bày xong GV chốt kiến thức đúng, chiếu video về quá trình
đóng gói sản phẩm.
Hoạt động 3: Luyện tập
a. Mục tiêu: Giúp HS hệ thống lại kiến thức đã học
b. Nội dung: GV chiếu câu hỏi, HS suy nghĩ, trả lời.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS, phiếu tự đánh giá của HS
d. Tổ chức thực hiện: