Giáo án Bài 11 Khoa học lớp 4 (Chân trời sáng tạo): Âm thanh trong đời sống

424 212 lượt tải
Lớp: Lớp 4
Môn: Khoa học
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án
File:
Loại: Tài liệu lẻ


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Khoa học lớp 4 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Khoa học lớp 4 Chân trời sáng tạo 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Khoa học 4.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(424 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bn xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Ngày soạn: …/…/…
Ngày dạy: …/…/…
BÀI 11: ÂM THANH TRONG ĐỜI SỐNG
(2 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
Sau bài học này, HS:
- Trình bày được ích lợi của âm thanh trong cuộc sống.
- Thu thập, so sánh và trình bày đưc ở mức độ đơn giản thông tin về một số nhc
cụ thường gặp (một số bộ phận chính, cách làm phát ra âm thanh).
- Trình bày được tác hại của tiếng ồn và một sbiện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn.
- Thực hiện các quy định gitrật tự nơi công cộng; biết cách phòng chống ô nhiễm
tiếng ồn trong cuộc sng.
2. Năng lực:
Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: Chđộng học tập, tìm hiểu nội dung bài học, biết lắng
nghe và trả lời nội dung trong bài học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tham gia tích cực vào các trò chơi, hoạt
động khám phá kiến thức.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm.
Năng lực riêng:
- Vận dụng các cách phòng chống tiếng ồn trong cuộc sng.
3. Phẩm chất:
- Phm cht nhân ái: ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn
thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi, làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tp nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đối với giáo viên:
- Giáo án.
Đây là bn xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- Máy tính, máy chiếu.
- Các hình trong bài 11 SGK; các dụng cụ dùng cho tiết 1 như đàn ghi ta, kèn ha-
-ni-ca (harmonica) hoặc sáo, một vài nhạc cụ khác như trống, kẻng tam giác,…
Một hộp giấy kín, kéo, một tờ giấy, bốn sợi dây cao su với độ dày khác nhau
đủ dài để bao quanh hộp giấy, hai chiếc bút chì.
- Bảng nhóm, bút dạ, bút chì hoặc phấn viết bảng.
2. Đối với học sinh:
- SGK.
- VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TIẾT 1
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú khơi gợi
những hiểu biết đã của HS về những âm
thanh nghe được hằng ngày.
b. Cách thức thực hiện:
- GV đặt u hỏi: Em thường nghe được
những âm thanh gì mỗi ngày?
- GV mời đại diện 2 - 3 HS xung phong trả
lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu
ý kiến bổ sung (nếu có).
- GV nhận xét chung dẫn dắt vào bài
học: Chúng ta nghe thấy rất nhiều âm
thanh trong cuộc sống hằng ngày. Vậy âm
thanh vai trò gì? Hãy cùng đi tìm câu
- HS lắng nghe GV nêu câu hỏi.
- HS trả lời:
+ Tiếng mọi người nói chuyện.
+ Tiếng thầy, cô giảng bài.
+ Tiếng chim hót.
+ Tiếng xe máy.
- HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài.
Đây là bn xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
tr trong bài học hôm nay: Âm thanh
trong đời sng (tiết 1).
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò ứng
dụng của âm thanh trong đời sống
a. Mục tiêu: HS nhận thức được một số
công dụng của âm thanh trong đời sng.
b. Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS quan sát các hình 1, 2, 3,
4 (SGK, trang 47).
- GV đặt câu hỏi: Cho biết vai trò của âm
thanh trong đời sống.
- GV mời đại diện 2 3 HS xung phong tr
lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu
ý kiến bổ sung (nếu có).
- HS quan sát hình.
- HS lắng nghe GV nêu câu hỏi.
- HS trả lời:
+ Hình 1: Âm thanh dùng khi nói chuyện
thảo luận với nhau.
+ Hình 2: Âm thanh dùng để giảng bài cho
HS.
+ Hình 3: Âm thanh dùng trong ca hát văn
nghệ.
+ Hình 4: Âm thanh dùng trong còi báo
hiệu của xe cứu thương.
Đây là bn xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- GV nhận xét rút ra kết luận: Trong đời
sống, âm thanh được sử dụng khi nói
chuyện, thảo luận, giảng bài, trình diễn
văn nghệ, báo hiệu giao thông (tiếng còi
xe),…
Hoạt động 2: Cùng thảo luận
a. Mục tiêu: HS trình bày được lợi ích của
âm thanh trong cuộc sng.
b. Cách tiến hành:
- GV chia lớp thành các nhóm 4.
- GV yêu cầu HS thảo luận hoàn thành
các nhiệm vụ sau:
+ Kể tên một số tính huống âm thanh được
sử dụng trong đời sống.
+ Lấy một số ví dđộng vật cũng sử dụng
âm thanh để giao tiếp.
- GV mời đại diện các nhóm chia sẻ câu trả
lời. Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét,
nêu ý kiến bổ sung (nếu có).
- GV nhận xét đưa ra kết luận: Âm
thanh đóng vai trò quan trọng trong đời
sống hằng ngày như học tập, giao tiếp,
thưởng thức âm nhạc, báo hiệu,… Loài
vật cũng sử dụng âm thanh để giao tiếp.
Hoạt động 3: Tìm hiểu tên cách phát
ra âm thanh của một số nhc c
- HS lắng nghe, ghi bài.
- HS chia nhóm theo hướng dẫn của GV.
- HS lắng nghe yêu cầu của GV.
- HS trả lời:
+ Âm thanh dùng trong giao u văn hóa,
văn nghệ, trò chuyện, trao đổi thông tin,
giảng bài,…
+ mẹ dùng tiếng “cục tác” để gọi con,…
- HS lắng nghe, ghi bài.
Đây là bn xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
a. Mục tiêu: HS trình bày được tên cách
phát ra âm thanh của một số nhc cụ.
b. Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS quan sát các hình 5, 6, 7
(SGK, trang 48).
- GV yêu cầu HS cho biết:
+ Tên mỗi loại nhạc cụ.
+ Cách làm để các nhạc cụ này phát ra âm
thanh.
+ So sánh cách làm phát ra âm thanh ca
mỗi nhạc cụ.
- GV mời đại diện 2 - 3 HS trả lời. Các HS
khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến b
sung (nếu có).
- HS quan sát hình.
- HS lắng nghe yêu cầu của GV.
- HS trả lời:
Hình
Tên
nhc c
Cách
làm
nhc c
phát ra
âm
thanh
So sánh
cách
làm
nhc c
phát ra
âm
thanh
Hình 5
Đàn
ghi-ta
Gẩy vào
dây đàn
ghi-ta
Dùng
tay đánh
trực tiếp
vào dây
đàn
Hình 6
Kèn ha-
-ni-
ca
Thổi vào
các lỗ
trên kèn
Dùng
miệng
thổi trực
Đây là bn xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- GV nhận xét, đưa ra kết luận: Dựa vào
cách làm phát ra âm thanh, người ta phân
nhạc cụ thành các nhóm như nhạc cụ dây
(đàn ghi-ta), nhạc cụ hơi (sáo, kèn), nhạc
cụ gõ (trống, đàn đá, cồng, chiêng),…
- GV yêu cầu HS liên hệ thc tế để tìm tên
một số nhạc cụ và thu thập thông tin về các
nhc cụ này theo gợi ý sau:
Tên nhạc
cụ
Các bộ
phận chính
Trng
Mặt trống
?
?
- GV mời đại diện 2 - 3 HS xung phong trả
lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu
ý kiến bổ sung (nếu có).
tiếp vào
kèn
Hình 7
Trng
Lấy dùi
gõ vào
mặt
trng
Dùng
tay lấy
dùi đánh
vào mặt
trng
- HS lắng nghe, tiếp thu, ghi chép.
- HS lắng nghe yêu cầu của GV.
- HS trả lời:
Tên nhạc
cụ
Các bộ
phận chính
Cách phát
ra âm
thanh
Đàn ghi-ta
Thân đàn,
dây đàn
Gẩy dây
đàn
Kẻng
Thân kẻng
vào kẻng
Đây là bn xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- GV nhận xét, tuyên dương HS câu tr
lời đúng.
Hoạt động 4: Cùng sáng tạo Tự làm
đàn”
a. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học
được để tự làm một nhạc cụ đánh dây đơn
gin.
b. Cách tiến hành:
- GV chia lớp thành các nhóm 6.
- GV giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm: Thc
hiện làm mô hình như nội dung hướng dẫn
ở hình 8 (SGK, trang 48).
- GV quan sát hỗ trcác nhóm khi cần
thiết.
- GV mời đại diện 1 2 nhóm chia ssản
phẩm. Các nhóm khác quan sát, nhận xét,
nêu ý kiến bổ sung (nếu có).
- GV nhận xét, tuyên dương các nhóm
sản phẩm đạt yêu cầu.
- GV đặt câu hỏi mở rộng:
+ Em cần làm đđàn phát ra âm thanh?
+ Bộ phận nào của đàn phát ra âm thanh?
+ Âm thanh phát ra khi gy từng dây cao
su có khác nhau không?
Kèn ha--
ni-ca
Thân kèn
Thổi vào
các lỗ trên
thân kèn
Đàn pi-a-
Thân đàn,
phím đàn
Bấm vào
phím đàn
- HS lắng nghe, tiếp thu, sửa chữa (nếu cần).
- HS chia nhóm theo hướng dẫn của GV.
- HS lắng nghe GV giao nhiệm vụ.
- HS thực hành theo nhóm.
- HS chia sẻ sản phm.
- HS lắng nghe, phát huy.
- HS lắng nghe GV nêu câu hỏi.
Đây là bn xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- GV mời đại diện 2 – 3 HS trả lời. Các HS
khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến b
sung.
- GV nhận xét, kết luận: Chúng ta thể
tạo ra nhạc cụ bằng một số vật dụng đơn
gin.
* CỦNG CỐ
- GV yêu cầu HS đọc nội dung Em đã học
được.
- GV nhận xét, đánh giá sự tham gia của
HS trong giờ học, khen ngợi những HS tích
cực; nhắc nhở, động viên những HS còn
chưa tích cực, nhút nhát.
* DẶN DÒ
- Ôn lại bài đã học.
- Làm bài tập trong VBT.
- Tìm hiểu về một số nguồn gây ô nhiễm
tiếng ồn để chuẩn bị cho tiết học tiếp theo.
- HS trả lời:
+ Muốn đàn phát ra âm thanh, em cần gảy
dây đàn.
+ Dây đàn phát ra âm thanh.
+ .
- HS lắng nghe, ghi bài.
- HS đọc bài.
- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.
- HS chú ý, thực hiện theo yêu cầu của GV.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TIẾT 2
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú khơi gợi
những hiểu biết đã của HS vtác hại của
ô nhiễm tiếng n và cách phòng chống.
b. Cách tiến hành:
- HS lắng nghe GV nêu câu hỏi.
Đây là bn xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- GV đặt câu hỏi: Em đã từng khó chịu
những tiếng ồn xung quanh chưa? Đó
những tiếng ồn nào?
- GV mời đại diện 2 - 3 HS xung phong trả
lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu
ý kiến bổ sung (nếu có).
- GV nhận xét và dẫn dắt vào tiết 2 của bài
học: Trong tiết học trước chúng ta đã biết
được vai trò của âm thanh trong đời sống.
Tuy nhiên bên cạnh những ích lợi, âm
thanh cũng thể gây khó chịu cho người
nghe gây ra tiếng ồn. Vậy nguyên nhân
tác hại của tiếng ồn gì? Cách phòng
tránh tiếng n như thế nào? Đáp án của
các câu hỏi trên sđược tìm thấy sau khi
học xong bài học hôm nay: Âm thanh
trong đời sng (tiết 2).
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên nhân
tác hại của tiếng ồn
a. Mục tiêu: HS trình bày được một số
nguồn gây ra tiếng ồn và những tác hại do
tiếng ồn gây ra trong đời sống.
b. Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS quan sát các hình 9, 10,
11, 12 (SGK, trang 49).
- HS trả lời: Các tiếng ồn như tiếng máy
móc các công trường đang thi công làm
em khó chịu.
- HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài.
- HS quan sát hình.
Đây là bn xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi
cho biết nguyên nhân gây ra tiếng ồn
những tác hại do tiếng ồn gây ra.
- GV mời đại diện 2 - 3 nhóm trả lời. Các
nhóm khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến
bổ sung (nếu có).
- GV nhận xét, tuyên dương các nhóm
câu trả lời đúng.
- GV đặt câu hỏi: Kể tên và nêu tác hại của
những tiếng ồn khác.
- GV mời đại diện 2 3 HS xung phong trả
lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu
ý kiến bổ sung (nếu có).
- HS lắng nghe yêu cầu của GV.
- HS trả lời:
+ Hình 9: Tiếng ồn do các phương tiện giao
thông trên đường phố.
+ Hình 10: Tiếng ồn do các loa công suất
lớn, ví dụ như loa của dàn karaoke.
+ Hình 11: Tiếng ồn do các vật nuôi.
+ Hình 12: Tiếng ồn do sửa chữa nhà cửa,
việc xây dựng các ng trình trong khu dân
cư.
- HS lắng nghe, chữa bài.
- HS lắng nghe GV đặt câu hỏi.
- HS trả lời:
+ Tiếng máy móc nặng trong các công
ởng, tiếng sấm sét, tiếng đập cửa mạnh,
tiếng nhạc quá to, tiếng cãi nhau,…
Làm giảm thính lực và độ nhạy cảm của
thính giác; làm rối loạn nhịp tim; gây đau
đầu, chóng mặt;…
- HS lắng nghe, chữa bài.
Đây là bn xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- GV nhận xét, tuyên dương HS câu tr
lời đúng.
- GV đặt câu hỏi liên hệ thực tế: Em gia
đình thường phải nghe những tiếng n
nào?
- GV mời đại diện 2 - 3 HS xung phong trả
lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu
ý kiến bổ sung (nếu có).
- GV nhận xét, đưa ra kết luận: Nguồn gây
ra tiếng ồn trong đời sống thường là: các
phương tiện giao thông trên đường phố,
loa công suất lớn, các vật nuôi, hoạt động
sửa chữa nhà cửa, công trường xây dựng.
Tác hại của những tiếng ồn này làm
mất ngủ, hại tim mạch, nhc đầu,…
- GV yêu cầu HS đọc thông tin mục Em
tìm hiểu thêm để HS thêm kiến thức về
độ to của âm thanh quy chuẩn về tiếng
n.
- GV đặt câu hỏi:
+ Người ta đo đto của âm thanh bằng
đơn vị gì?
+ Tiếng nói chuyện bình thường độ to
bằng bao nhiêu đề-xi-ben?
- HS lắng nghe GV nêu câu hỏi.
- HS trlời: Em gia đình thường phải
nghe những tiếng ồn như tiếng còi xe, tiếng
công trường xây dựng, tiếng chó sủa, tiếng
loa phát thanh,…
- HS lắng nghe, tiếp thu, ghi chép.
- HS đọc bài.
- HS lắng nghe GV nêu câu hỏi.
- HS trả lời:
Đây là bn xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
+ Độ to của âm thanh bằng bao nhiêu thì
được xem như là tiếng ồn?
+ Tiếp xúc thường xuyên với tiếng ồn
thể gây những tác hại gì?
- GV mời đại diện 2 3 HS xung phong trả
lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu
ý kiến bổ sung (nếu có).
- GV nhận xét, tuyên dương HS có câu tr
lời đúng.
Hoạt động 2: Cách giảm ô nhiễm tiếng
ồn và những nơi không nên gây tiếng ồn
a. Mục tiêu: HS biết được những cách làm
thể làm giảm tiếng ồn những nơi
không nên gây tiếng n.
b. Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS quan sát các hình 13
14 (SGK, trang 50).
+ Đơn vị đo độ to của âm thanh đề-xi-
ben (kí hiệu dB).
+ Tiếng nói chuyện bình thường độ to
bằng khoảng 50 dB.
+ Âm thanh độ to lớn hơn 70 dB đưc
xem như là tiếng ồn.
+ thể gây tác hại đến thính giác, mt
mỏi, nhức đầu, căng thẳng, rối loạn giấc
ngủ và gây ra một số bệnh tim mạch.
- HS lắng nghe, chữa bài.
- HS quan sát hình.
- HS lắng nghe yêu cầu của GV.
- HS trả lời:
+ Hình 13: Đóng kín cửa.
+ Hình 14: Đeo chụp tai.
- HS lắng nghe, chữa bài.
Đây là bn xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi
chia sẻ với bạn vcách làm giảm ô nhiễm
tiếng ồn trong các hình.
- GV mời đại diện 2 - 3 nhóm chia sẻ. Các
nhóm khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến
bổ sung (nếu có).
- GV nhận xét, tuyên dương các nhóm
câu trả lời đúng.
- GV nêu câu hỏi: Em còn biết những cách
nào khác thể m giảm ô nhiễm tiếng
ồn?
- GV mời đại diện 2 3 HS xung phong trả
lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu
ý kiến bổ sung.
- GV nhận xét, gợi ý thêm cho HS một số
cách giúp giảm ô nhiễm tiếng n như:
+ Xây tường nhà độ dày nhất định đ
giảm tiếng ồn.
+ Lắp cửa chống ồn, cách âm để hạn chế
bớt tiếng n.
+ Dán tường bằng xốp chống ồn, tiêu âm.
+ Sử dụng rèm cửa chống ồn.
+ Trồng cây xanh giảm thiểu độ ồn trong
môi trường.
- GV yêu cầu HS quan sát hình 15a, 15b,
15c, 15d (SGK, trang 50).
- HS lắng nghe GV nêu câu hỏi.
- HS trả lời:
+ Hạn chế bấm còi xe khi lưu thông trên
đường.
+ Xây dựng hàng rào chắn n.
+ Lắp đặt tường cách âm.
+ Sử dụng tai nghe, bịt tai chống ồn.
- HS lắng nghe, ghi chép.
- HS quan sát hình.
- HS lắng nghe GV nêu câu hỏi.
Đây là bn xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi và trả
lời các câu hỏi:
+ những nơi nào em không nên gây tiếng
ồn? Vì sao?
+ Em làm đtránh gây tiếng n nhng
nơi này?
- GV mời đại diện 2 3 nhóm trlời. Các
nhóm khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến
bổ sung (nếu có).
- GV nhận xét, rút ra kết luận: Những cách
đơn giản đlàm giảm tiếng ồn: đóng cửa,
đeo chụp tai chống tiếng ồn. Những nơi
không nên gây tiếng ồn như bệnh viện,
lớp học, thư viện, trên các phương tiện
giao thông công cộng.
Hoạt động 3: Tìm hiểu các nguồn gây ô
nhiễm tiếng ồn ở địa phương
- HS trả lời:
+ Những nơi không nên gây tiếng ồn
bệnh viện, lớp học, trong thư viện, xe
buýt,…vì những nơi này khu vực công
cộng, mọi người cần phải giữ gìn trật tự để
không làm ảnh hưởng đến những người
xung quanh.
+ những nơi này, em cần nói chuyện và
đi lại nhẹ nhàng,…
- HS lắng nghe, ghi bài.
- HS lắng nghe yêu cầu của GV.
- HS trả lời:
Đây là bn xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
a. Mục tiêu: HS xác định được một số
nguồn gây ô nhiễm tiếng n ở địa phương.
b. Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 để chia
sẻ về các nguyên nhân gây ô nhiễm tiếng
n ở địa phương.
- GV mời đại diện 1 - 2 nhóm chia sẻ. Các
nhóm khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến
bổ sung (nếu có).
- GV nhận xét kết luận: Nguyên nhân
gây ô nhiễm tiếng n mỗi địa phương
khác nhau do tùy thuộc vào nơi thành
ph hay nông thôn, khu dân hay
chung cư, gần hay xa khu công nghiệp,
công trường đang xây dựng,…
* CỦNG CỐ
- GV yêu cầu HS đọc nội dung Em đã học
được.
- GV gợi ý và dẫn dắt để HS nêu được các
từ khóa trong bài: Giao tiếp – Nhạc cụ Ô
nhiễm tiếng ồn.
- GV nhận xét, đánh giá sự tham gia của
HS trong giờ học, khen ngợi những HS tích
cực; nhắc nhở, động viên những HS còn
chưa tích cực, nhút nhát.
* DẶN DÒ
- Ôn tập kiến thức đã học.
+ Do tiếng đập phá, máy móc các công
trường xây dựng.
+ Do tiếng động vật trong các trang trại
chăn nuôi.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- HS đọc bài.
- HS suy nghĩ, nêu từ khóa.
- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.
- HS chú ý, thực hiện theo yêu cầu của GV.
Đây là bn xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- Làm bài tập trong VBT.
- Tìm hiểu về mối liên hệ giữa các khái
niệm nóng, lạnh nhiệt độ; dụng cụ đo
nhiệt độ để chuẩn bị cho bài sau.

Mô tả nội dung:


Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/…
BÀI 11: ÂM THANH TRONG ĐỜI SỐNG (2 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Sau bài học này, HS:
- Trình bày được ích lợi của âm thanh trong cuộc sống.
- Thu thập, so sánh và trình bày được ở mức độ đơn giản thông tin về một số nhạc
cụ thường gặp (một số bộ phận chính, cách làm phát ra âm thanh).
- Trình bày được tác hại của tiếng ồn và một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn.
- Thực hiện các quy định giữ trật tự nơi công cộng; biết cách phòng chống ô nhiễm
tiếng ồn trong cuộc sống. 2. Năng lực:
Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học, biết lắng
nghe và trả lời nội dung trong bài học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tham gia tích cực vào các trò chơi, hoạt
động khám phá kiến thức.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm.
Năng lực riêng:
- Vận dụng các cách phòng chống tiếng ồn trong cuộc sống. 3. Phẩm chất:
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi, làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đối với giáo viên: - Giáo án.

- Máy tính, máy chiếu.
- Các hình trong bài 11 SGK; các dụng cụ dùng cho tiết 1 như đàn ghi ta, kèn ha-
mô-ni-ca (harmonica) hoặc sáo, một vài nhạc cụ khác như trống, kẻng tam giác,…
Một hộp giấy kín, kéo, một tờ giấy, bốn sợi dây cao su với độ dày khác nhau và
đủ dài để bao quanh hộp giấy, hai chiếc bút chì.
- Bảng nhóm, bút dạ, bút chì hoặc phấn viết bảng.
2. Đối với học sinh: - SGK. - VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TIẾT 1
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi
những hiểu biết đã có của HS về những âm
thanh nghe được hằng ngày.
b. Cách thức thực hiện:
- GV đặt câu hỏi: Em thường nghe được - HS lắng nghe GV nêu câu hỏi.
những âm thanh gì mỗi ngày?
- GV mời đại diện 2 - 3 HS xung phong trả - HS trả lời:
lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu + Tiếng mọi người nói chuyện.
ý kiến bổ sung (nếu có).
+ Tiếng thầy, cô giảng bài. + Tiếng chim hót. + Tiếng xe máy.
- GV nhận xét chung và dẫn dắt vào bài - HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài.
học: Chúng ta nghe thấy rất nhiều âm
thanh trong cuộc sống hằng ngày. Vậy âm
thanh có vai trò gì? Hãy cùng đi tìm câu


trả trong bài học hôm nay: Âm thanh
trong đời sống (tiết 1).
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò và ứng
dụng của âm thanh trong đời sống
a. Mục tiêu: HS nhận thức được một số
công dụng của âm thanh trong đời sống. b. Cách tiến hành: - HS quan sát hình.
- GV yêu cầu HS quan sát các hình 1, 2, 3, 4 (SGK, trang 47).
- HS lắng nghe GV nêu câu hỏi.
- GV đặt câu hỏi: Cho biết vai trò của âm
thanh trong đời sống. - HS trả lời:
- GV mời đại diện 2 – 3 HS xung phong trả + Hình 1: Âm thanh dùng khi nói chuyện và
lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu thảo luận với nhau.
ý kiến bổ sung (nếu có).
+ Hình 2: Âm thanh dùng để giảng bài cho HS.
+ Hình 3: Âm thanh dùng trong ca hát văn nghệ.
+ Hình 4: Âm thanh dùng trong còi báo
hiệu của xe cứu thương.

- HS lắng nghe, ghi bài.
- GV nhận xét và rút ra kết luận: Trong đời
sống, âm thanh được sử dụng khi nói
chuyện, thảo luận, giảng bài, trình diễn
văn nghệ, báo hiệu giao thông (tiếng còi xe),…
Hoạt động 2: Cùng thảo luận
a. Mục tiêu: HS trình bày được lợi ích của
âm thanh trong cuộc sống. b. Cách tiến hành:
- HS chia nhóm theo hướng dẫn của GV.
- GV chia lớp thành các nhóm 4.
- HS lắng nghe yêu cầu của GV.
- GV yêu cầu HS thảo luận và hoàn thành các nhiệm vụ sau:
+ Kể tên một số tính huống âm thanh được
sử dụng trong đời sống.
+ Lấy một số ví dụ động vật cũng sử dụng
âm thanh để giao tiếp. - HS trả lời:
- GV mời đại diện các nhóm chia sẻ câu trả + Âm thanh dùng trong giao lưu văn hóa,
lời. Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, văn nghệ, trò chuyện, trao đổi thông tin,
nêu ý kiến bổ sung (nếu có). giảng bài,…
+ Gà mẹ dùng tiếng “cục tác” để gọi con,… - HS lắng nghe, ghi bài.
- GV nhận xét và đưa ra kết luận: Âm
thanh đóng vai trò quan trọng trong đời
sống hằng ngày như học tập, giao tiếp,
thưởng thức âm nhạc, báo hiệu,… Loài
vật cũng sử dụng âm thanh để giao tiếp.
Hoạt động 3: Tìm hiểu tên và cách phát
ra âm thanh của một số nhạc cụ


zalo Nhắn tin Zalo