Giáo án Bài 12 Khoa học lớp 4 (Kết nối tri thức): Nhiệt độ và sự truyền nhiệt

817 409 lượt tải
Lớp: Lớp 4
Môn: Khoa học
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File:
Loại: Tài liệu lẻ


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Khoa học lớp 4 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Khoa học lớp 4 Kết nối tri thức 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Khoa học 4.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(817 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Ngày soạn: …/…/…
Ngày dạy: …/…/…
BÀI 12: NHIỆT ĐỘ VÀ SỰ TRUYỀN NHIỆT
(2 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
Sau bài học này, HS:
- Trình bày được vật nóng hơn nhiệt độ cao hơn, vật lạnh hơn nhiệt đthp
hơn.
- Biết được nhiệt kế là dụng cụ để đo nhiệt độ. Sử dụng được nhiệt kế để xác đnh
nhiệt độ cơ thể, nhiệt độ không khí.
- Vận dụng được kiến thức truyền nhiệt từ vật nóng hơn sang vật lạnh hơn đgii
thích, đưa ra cách làm vật nóng lên hay lạnh đi trong tình huống đơn giản.
2. Năng lực:
Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: Chđộng học tập, tìm hiểu nội dung bài học, biết lắng
nghe và trả lời nội dung trong bài học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tham gia tích cực vào các trò chơi, hoạt
động khám phá kiến thức.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm.
Năng lực riêng:
- Sử dụng được nhiệt kế để đo nhiệt độ cơ thể, nhiệt độ không khí.
- Giải thích, đưa ra các cách làm vật nóng lên hay lạnh đi trong tình huống đơn giản.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất nhân ái: ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn
thành nhiệm v.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả li câu hỏi, làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tp nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đối với giáo viên:
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- Giáo án.
- Máy tính, máy chiếu.
- Dụng cụ để HS làm được các thí nghiệm như ở hình 1, 4 SGK.
- Tranh ảnh như trong SGK.
- Bảng nhóm, bút dạ, bút chì hoặc phấn viết bảng.
2. Đối với hc sinh:
- SGK.
- VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú khơi gợi
những hiểu biết đã của HS về vật nóng
hơn, vật lạnh hơn cách làm cho vật nóng
lên hay lạnh đi.
b. Cách thức thực hiện:
- GV đặt câu hỏi: Làm thế nào đbiết được
vật nào nóng hơn, vật nào lạnh hơn?
thlàm cho vật nóng lên hay lạnh đi như
thế nào?
- GV mời đại diện 2 - 3 HS xung phong trả
lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu
ý kiến bổ sung (nếu có).
- GV nhận xét chung, dẫn dắt vào bài hc:
Chúng ta vừa nghe câu trả lời của các bạn.
Liệu câu trả lời đó đúng hay không?
Hãy cùng tìm hiểu bài học hôm nay đbiết
đáp án nhé Bài: Nhiệt độ sự truyền
nhiệt.
- HS lắng nghe GV đặt câu hỏi.
- HS trả lời: Vật nóng hơn nhiệt độ cao
hơn vật lạnh. thể cho vật nóng hơn ra
chỗ có nhiệt đ thấp hơn để vật lạnh đi.
- HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài.
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 1: Nóng, lnh và nhiệt đ
a. Mục tiêu: HS nêu đưc vật nóng hơn
nhiệt độ cao hơn, vật lạnh hơn có nhiệt độ
thấp hơn và làm được thí nghiệm đơn giản
để kiểm chứng.
b. Cách tiến hành:
* HĐ 1.1. Thí nghiệm hình 1 SGK.
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1, đọc
tả thí nghiệm trong SGK.
- GV yêu cầu HS dự đoán nhiệt độ cốc
ớc nào cao nhất, cốc nước nào thấp
nht.
- GV mời đại diện 2 3 HS đưa ra dự đoán.
Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý
kiến bổ sung (nếu có).
- GV chưa nhận xét đúng hay sai tiếp
tục cho HS làm thí nghiệm kiểm chứng.
- GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm.
- GV quan sát các nhóm 4 làm thí nghiệm.
- GV mời đại diện 2 – 3 nhóm báo cáo kết
quthí nghiệm. Các nhóm khác lắng nghe,
nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).
- HS quan sát hình.
- HS lắng nghe yêu cầu của GV.
- HS trả lời: Cốc c có nhiệt độ cao nhất, cốc
b có nhiệt đthấp nhất.
- HS lắng nghe, thực hiện yêu cầu của GV.
- HS lắng nghe GV hướng dẫn.
- HS làm thí nghiệm theo nhóm.
- HS báo cáo: Cốc c nhiệt độ cao nhất,
cốc b có nhiệt độ thấp nhất.
- HS chú ý lắng nghe, ghi bài.
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- GV nhận xét đưa ra kết luận: Vật nóng
hơn thì có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh hơn
thì có nhiệt độ thấp hơn.
* 1.2. Một số loại nhiệt kế đo nhiệt
độ cơ thể đo nhiệt độ không khí.
- GV chia lớp thành các nhóm 4.
- GV hướng dẫn HS thực hành sử dụng
nhiệt kế để đo nhiệt độ cơ thể.
- GV yêu cầu HS thực hành đo nhiệt độ của
bản thân và các bạn trong nhóm.
- GV đặt câu hỏi: Em nhận xét về
nhiệt đ của em của các bạn trong
nhóm?
- GV mời đại diện 2 3 nhóm trlời. Các
nhóm khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến
bổ sung (nếu có).
- GV nhận xét, bổ sung (nếu cần).
- GV hướng dẫn HS thực hành sử dụng
nhiệt kế để đo nhiệt độ phòng học.
- GV yêu cầu HS thực hành đo nhiệt độ của
phòng học.
- GV đặt câu hỏi: Em có nhận xét gì về kết
quđo nhiệt độ phòng học của em của
các bạn trong nhóm?
- GV mời đại diện 2 3 nhóm trlời. Các
nhóm khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến
bổ sung (nếu có).
- GV nhận xét, đưa ra kết luận: Nhiệt kế là
dụng cụ đo nhiệt độ
- HS chia nhóm theo hướng dẫn của GV.
- HS lắng nghe hướng dẫn của GV.
- HS thực hành theo nhóm.
- HS lắng nghe GV nêu câu hỏi.
- HS trả lời: Nhiệt độ của em của các bạn
gần giống nhau, không chênh lệch nhiều.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- HS lắng nghe GV ớng dẫn.
- HS thực hành theo nhóm.
- HS lắng nghe GV nêu câu hỏi.
- HS trả lời: Kết quả đo nhiệt độ phòng hc
của em giống với kết quả của các bạn trong
nhóm.
- HS lắng nghe, ghi bài.
- HS lắng nghe GV đặt câu hỏi.
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- GV đặt câu hỏi mở rộng:
+ Schỉ của nhiệt kế cho biết điều gì?
+ Làm thế nào biết vật này nóng n hay
lạnh hơn vật kia?
+ Nếu đổ một phần ớc nóng cốc c
(hình 1c) cốc nước (hình 1a) thì nhiệt độ
của cốc nước cốc a tăng lên hay giảm đi?
- GV mời đại diện 2 3 HS trả lời. Các HS
khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ
sung (nếu có).
- GV nhận xét, tuyên dương HS câu tr
lời đúng.
Hoạt động 2: Sự truyền nhiệt
a. Mục tiêu: HS nhận biết được nhiệt
thtruyền được từ vật này sang vật khác;
nêu được vật nhiệt độ cao hơn truyền
nhiệt cho vật có nhiệt độ thấp hơn.
b. Cách tiến hành:
- GV chia lớp thành các nhóm 4.
- GV ớng dẫn HS làm thí nghiệm hình 4
SGK:
+ Mỗi HS trong nhóm dùng hai tay cầm hai
thìa kim loại giống nhau để cảm nhận nhiệt
độ của chúng như nhau hay khác nhau.
+ Cắm mỗi thìa vào mt cốc.
- HS trả lời:
+ Số chcủa nhiệt kế cho biết nhiệt độ của
vật được đo.
+ So sánh nhiệt độ của hai vật sẽ biết vật
nào nóng hơn hay lạnh hơn vật nào.
+ Nhiệt độ của nước cốc a tăng lên.
- HS lắng nghe, tiếp thu, ghi bài.
- HS chia nhóm theo hướng dẫn của GV.
- HS lắng nghe GV hướng dẫn.
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
+ Sau vài phút, mỗi HS trong nhóm lại
dùng hai tay cầm vào cán thìa để cảm nhận
nhiệt độ của chúng.
- GV quan sát HS làm thí nghiệm.
- GV yêu cầu HS thảo luận giải thích kết
quả thí nghiệm.
- GV mời đại diện 2 3 nhóm trlời. Các
nhóm khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến
bổ sung (nếu có).
- GV nhận xét, tuyên dương các nhóm
câu trả lời đúng.
- GV đặt câu hỏi: Tìm thêm d về sự
truyền nhiệt trong thực tế.
- GV mời đại diện 2 3 HS xung phong tr
lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu
ý kiến bổ sung (nếu có).
- GV nhận xét và đưa ra kết luận: Nhiệt có
thtruyền từ vật này sang vật khác. Vật
nhiệt độ cao hơn truyền nhiệt cho vật
nhiệt độ thấp hơn. Khi đó vật nhiệt
độ cao hơn tỏa nhiệt nên lạnh đi, vật
nhiệt độ thấp hơn thu nhiệt nên nóng lên.
- GV đặt câu hỏi mở rộng:
+ Khi chạm vào cốc nước nóng, tay em
cảm thấy nóng. Nhiệt truyền từ đâu đến tay
em?
- HS làm thí nghiệm theo nhóm.
- HS lắng nghe yêu cầu của GV.
- HS trả lời: Thìa trong cốc nước nóng
nhiệt độ cao hơn thìa trong cốc ớc lạnh
nhiệt độ từ cốc ớc nóng đã truyền sang
thìa, trong cốc nước lạnh, nhiệt độ từ thìa
đã truyền sang cốc.
- HS lắng nghe, chữa bài.
- HS lắng nghe GV nêu câu hỏi.
- HS trả lời: Khi ngồi cạnh bếp lửa ta thấy
nóng hơn.
- HS lắng nghe, ghi bài.
- HS lắng nghe GV nêu câu hỏi.
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
+ Vì sao khi được đun nấu thì nhiệt đ ca
thức ăn tăng lên?
+ sao vào mùa đông mọi người thích
ngồi bên bếp lửa?
+ Nêu một số cách khác làm vật nóng lên
hay lạnh đi trong cuộc sống.
- GV mời đại diện 2 3 HS xung phong tr
lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu
ý kiến bổ sung (nếu có).
- GV nhận xét, tuyên dương HS câu trả
lời đúng.
* CỦNG CỐ
- GV yêu cầu HS tổng kết các nội dung
chính trong bài học.
- GV mời đại diện 2 3 HS xung phong
trình bày. Các HS khác lắng nghe, nhận
xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).
- GV nhận xét, tuyên dương các HScâu
trả lời đúng.
- GV đặt câu hỏi củng cố:
- HS trả lời:
+ Nhiệt đã truyền từ ớc nóng qua thành
cốc tới tay em.
+ Nhiệt truyền từ bếp tới thức ăn.
+ Nhiệt từ bếp lửa truyền tới người làm cho
người m.
+ Một số cách làm vật nóng lên: phơi thóc
vào ngày nắng, đưa thép vào nung, đưa
bánh mì vào ớng,…; Một số cách làm
vật lạnh đi: đưa thực phẩm vào tủ lạnh, làm
kem, dùng nước đá làm lạnh thực phẩm khi
di chuyển xa,…
- HS lắng nghe, chữa bài.
- HS lắng nghe yêu cầu của GV.
- HS trình bày.
- HS lắng nghe, phát huy.
- HS lắng nghe GV đặt câu hỏi.
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
+ Khoanh vào chữ cái trước câu đúng.
A. Vật nóng hơn nhiệt đthấp hơn, vật
lạnh hơn có nhiệt độ cao hơn.
B. Nhiệt kế dùng để đo vật nặng hay nhẹ.
C. Cốc nước mới rót từ phích ra nhiệt
độ cao hơn cốc nước được rót từ phích ra
trước đó 15 phút.
D. Nhiệt truyền từ vật lạnh hơn sang vật
nóng hơn.
+ Khi em bưng t cơm nóng, nhiệt đã
truyền từ vật nào tới tay em?
+ sao khi em bsốt, mẹ của em thường
lấy khăn mát đắp lên trán sau ít phút
khăn đó ấm lên?
- GV mời đại diện 2 – 3 HS xung phong trả
lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu
ý kiến bổ sung (nếu có).
- GV nhận xét, đánh giá sự tham gia của
HS trong giờ học, khen ngợi những HS tích
cực; nhắc nhở, động viên những HS còn
chưa tích cực, nhút nhát.
* DẶN DÒ
- Ôn tập kiến thức đã học.
- Làm bài tập trong VBT.
- Thực hiện nhiệm v ở mục “Em có thể”.
- Đọc trước ni dung bài 13.
- HS trả lời:
+ C
+ Nhiệt truyền từ cơm nóng qua bát tới tay
em.
+ Nhiệt đã truyền từ trán của em sang khăn
đắp trên trán, làm khăn ấm lên.
- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.
- HS chú ý, thực hiện theo yêu cầu của GV.

Mô tả nội dung:


Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/…
BÀI 12: NHIỆT ĐỘ VÀ SỰ TRUYỀN NHIỆT (2 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Sau bài học này, HS:
- Trình bày được vật nóng hơn có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh hơn có nhiệt độ thấp hơn.
- Biết được nhiệt kế là dụng cụ để đo nhiệt độ. Sử dụng được nhiệt kế để xác định
nhiệt độ cơ thể, nhiệt độ không khí.
- Vận dụng được kiến thức truyền nhiệt từ vật nóng hơn sang vật lạnh hơn để giải
thích, đưa ra cách làm vật nóng lên hay lạnh đi trong tình huống đơn giản. 2. Năng lực:
Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học, biết lắng
nghe và trả lời nội dung trong bài học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tham gia tích cực vào các trò chơi, hoạt
động khám phá kiến thức.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm.
Năng lực riêng:
- Sử dụng được nhiệt kế để đo nhiệt độ cơ thể, nhiệt độ không khí.
- Giải thích, đưa ra các cách làm vật nóng lên hay lạnh đi trong tình huống đơn giản. 3. Phẩm chất:
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi, làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đối với giáo viên:

- Giáo án. - Máy tính, máy chiếu.
- Dụng cụ để HS làm được các thí nghiệm như ở hình 1, 4 SGK. - Tranh ảnh như trong SGK.
- Bảng nhóm, bút dạ, bút chì hoặc phấn viết bảng.
2. Đối với học sinh: - SGK. - VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi
những hiểu biết đã có của HS về vật nóng
hơn, vật lạnh hơn và cách làm cho vật nóng lên hay lạnh đi.
b. Cách thức thực hiện:
- GV đặt câu hỏi: Làm thế nào để biết được - HS lắng nghe GV đặt câu hỏi.
vật nào nóng hơn, vật nào lạnh hơn? Có
thể làm cho vật nóng lên hay lạnh đi như thế nào?
- GV mời đại diện 2 - 3 HS xung phong trả - HS trả lời: Vật nóng hơn có nhiệt độ cao
lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu hơn vật lạnh. Có thể cho vật nóng hơn ra
ý kiến bổ sung (nếu có).
chỗ có nhiệt độ thấp hơn để vật lạnh đi.
- GV nhận xét chung, dẫn dắt vào bài học: - HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài.
Chúng ta vừa nghe câu trả lời của các bạn.
Liệu câu trả lời đó có đúng hay không?
Hãy cùng tìm hiểu bài học hôm nay để biết
đáp án nhé – Bài: Nhiệt độ và sự truyền nhiệt.


B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Nóng, lạnh và nhiệt độ
a. Mục tiêu: HS nêu được vật nóng hơn có
nhiệt độ cao hơn, vật lạnh hơn có nhiệt độ
thấp hơn và làm được thí nghiệm đơn giản để kiểm chứng. b. Cách tiến hành:
* HĐ 1.1. Thí nghiệm hình 1 SGK.
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1, đọc mô - HS quan sát hình. tả thí nghiệm trong SGK.
- GV yêu cầu HS dự đoán nhiệt độ ở cốc
nước nào cao nhất, ở cốc nước nào thấp - HS lắng nghe yêu cầu của GV. nhất.
- GV mời đại diện 2 – 3 HS đưa ra dự đoán. - HS trả lời: Cốc c có nhiệt độ cao nhất, cốc
Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý b có nhiệt độ thấp nhất. kiến bổ sung (nếu có).
- GV chưa nhận xét đúng hay sai mà tiếp - HS lắng nghe, thực hiện yêu cầu của GV.
tục cho HS làm thí nghiệm kiểm chứng.
- GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm.
- HS lắng nghe GV hướng dẫn.
- GV quan sát các nhóm 4 làm thí nghiệm. - HS làm thí nghiệm theo nhóm.
- GV mời đại diện 2 – 3 nhóm báo cáo kết - HS báo cáo: Cốc c có nhiệt độ cao nhất,
quả thí nghiệm. Các nhóm khác lắng nghe, cốc b có nhiệt độ thấp nhất.
nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).
- HS chú ý lắng nghe, ghi bài.


- GV nhận xét và đưa ra kết luận: Vật nóng
hơn thì có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh hơn
thì có nhiệt độ thấp hơn.
* HĐ 1.2. Một số loại nhiệt kế đo nhiệt
độ cơ thể và đo nhiệt độ không khí.
- HS chia nhóm theo hướng dẫn của GV.
- GV chia lớp thành các nhóm 4.
- HS lắng nghe hướng dẫn của GV.
- GV hướng dẫn HS thực hành sử dụng
nhiệt kế để đo nhiệt độ cơ thể. - HS thực hành theo nhóm.
- GV yêu cầu HS thực hành đo nhiệt độ của
bản thân và các bạn trong nhóm.
- HS lắng nghe GV nêu câu hỏi.
- GV đặt câu hỏi: Em có nhận xét gì về
nhiệt độ của em và của các bạn trong nhóm?
- HS trả lời: Nhiệt độ của em và của các bạn
- GV mời đại diện 2 – 3 nhóm trả lời. Các gần giống nhau, không chênh lệch nhiều.
nhóm khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có). - HS lắng nghe, ghi nhớ.
- GV nhận xét, bổ sung (nếu cần).
- HS lắng nghe GV hướng dẫn.
- GV hướng dẫn HS thực hành sử dụng
nhiệt kế để đo nhiệt độ phòng học. - HS thực hành theo nhóm.
- GV yêu cầu HS thực hành đo nhiệt độ của phòng học.
- HS lắng nghe GV nêu câu hỏi.
- GV đặt câu hỏi: Em có nhận xét gì về kết
quả đo nhiệt độ phòng học của em và của
các bạn trong nhóm?
- HS trả lời: Kết quả đo nhiệt độ phòng học
- GV mời đại diện 2 – 3 nhóm trả lời. Các của em giống với kết quả của các bạn trong
nhóm khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến nhóm. bổ sung (nếu có). - HS lắng nghe, ghi bài.
- GV nhận xét, đưa ra kết luận: Nhiệt kế là
dụng cụ đo nhiệt độ
- HS lắng nghe GV đặt câu hỏi.


zalo Nhắn tin Zalo