Giáo án Bài 13 Địa lí 10 Kết nối tri thức: Thực hành: Phân tích chế độ nước sông Hồng

312 156 lượt tải
Lớp: Lớp 10
Môn: Địa Lý
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 4 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Địa lí 10 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Địa lí 10 Kết nối tri thức năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Địa lí 10 Kết nối tri thức.

Lưu ý: (Có một số file trình bày theo font khác, Giáo viên cần cài font để đọc không bị lỗi)

  • Quý thầy/cô tham khảo Giáo án word đồng bộ với bản giáo án ppt - Mua combo 2 bộ giá 600k

https://tailieugiaovien.com.vn/tai-lieu/bai-giang-powerpoint-dia-li-10-ket-noi-tri-thuc-21418

Đánh giá

4.6 / 5(312 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Ngày soạn: ……………………………………….
PPCT: Tiết 1
Bài 13
PHÂN TÍCH CHẾ ĐỘ NƯỚC CỦA SÔNG HỒNG
(Số tiết: …………. tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Trình bày được chế độ nước của một con sông cụ thể (sông Hồng)
- Phân tích số liệu thống kê, vẽ biểu đồ lưu lượng nước sông nhận xét chế độ nước
sông.
2. Về năng lực:
a. Năng lực chung:
- Tự học tự chủ tự học: Chủ động thực hiện nhiệm vụ học tập được giao. Ghi chép
thông tin bằng các hình thức phù hợp, thuận lợi cho việc ghi nhớ, sử dụng, bổ sung khi
cần thiết.
- Giao tiếp giao tiếp hợp tác: chủ động trong các hoạt động nhóm, tích cực trao đổi ý
kiến với bạn.
b. Năng lực địa lí
- Tìm hiểu địa lí: sử dụng công cụ địa lí như bản đồ, sơ đồ, tranh ảnh … khai thác internet
phục vụ môn học.
- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: cập nhật thông tin liên hệ thực tế, vận dụng tri
thức địa lí giải quyết vấn đề thực tiễn.
3. Về phẩm chất
- Chăm chỉ, trung thực trong học tập và nghiên cứu khoa học.
- Bồi dưỡng lòng say tìm hiểu khoa học, ý thức, trách nhiệm hành động cụ thể
trong việc sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị dạy học
- Bảng số liệu lượng nước trung bình của sông Hồng.
- Bản đồ hệ thống sông ở Việt Nam.
2. Học liệu
- Sách giáo khoa, tập ghi chép.
- Giấy note
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Mở đầu (Tình huống xuất phát) - 3 phút
a. Mục tiêu:
- Tạo hứng khởi cho bài học, phát triển năng lực tư duy cho học sinh.
b. Nội dung:
- Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập của giáo viên
c. Sản phẩm:
- Câu trả lời của học sinh trên phiếu học tập
d. Tổ chức thực hiện
- Chuyển giao nhiệm vụ: GV giao nhiệm vụ cho học sinh:
Nối các phương án phù hợp:
Yêu cầu Dạng biểu đồ
1
Vẽ biểu đồ thể hiện tình hình phát
triển
Tròn
Vẽ biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng Cột
Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu Miền
Vẽ biểu đồ thể hiện chuyển dịch
cấu
Đường
- Thực hiện nhiệm vụ: HS lên bảng thực hiện bài tập.
- Báo cáo, thảo luận: GV gọi bất học sinh nào trong lớp đứng dậy trả lời. GV thể
đặt câu hỏi mở rộng “giải thích nguyên nhân lựa chọn phương án trên”
- Kết luận: GV tổng kết và dẫn dắt vào bài, giới thiệu cấu trúc nội dung bài thực hành.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (30 phút)
NỘI DUNG 1: VẼ BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN LƯU LƯỢNG NƯỚC TRUNG BÌNH
CỦA SÔNG HỒNG (15 PHÚT)
a. Mục tiêu
- Trình bày được cách vẽ biểu đồ đường. Sử dụng số liệu để vẽ được một biểu đồ hoàn
chỉnh.
b. Nội dung
HS vẽ biểu đồ thể hiện lưu lượng nước trung bình của sông Hồng vào vở ghi.
c. Sản phẩm: Biểu đồ thể hiện lưu lượng nước trung bình của sông Hồng
d. Tổ chức thực hiện
- Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS vẽ biểu đồ vào vở ghi theo hướng dẫn sau:
+ Vẽ trục hệ tọa độ
+ Xác định lượng mưa của các tháng, sau đó nối lại.
+ Ghi đầy đủ đơn vị, số liệu, chú giải và tên biểu đồ.
- Thực hiện nhiệm vụ: HS vẽ biểu đồ vào vở theo hướng dẫn của giáo viên.
- Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số học sinh đứng dậy tự chấm điểm vẽ biểu đồ của
mình theo bảng kiểm sau:
Nội dung kiểm Không
Biểu đồ có đảm bảo tính khoa học?
2
Biểu đồ có đảm bảo tính thẩm mỹ, không bị tẩy xóa hay không?
Biểu đồ có đầy đủ đơn vị, số liệu hay không?
Biểu đồ có chú giải và tên biểu đồ hay không?
- Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá và kết luận.
NỘI DUNG 2: TÍNH TOÁN, NHẬN XÉT MÙA LŨ,MÙA CẠN CỦA SÔNG
HỒNG (15 phút)
a. Mục tiêu
- Trình bày được chế độ nước của một con sông cụ thể (sông Hồng)
- Phân tích số liệu thống kê, vẽ biểu đồ lưu lượng nước sông nhận xét chế độ nước
sông.
b. Nội dung
- Tính toán và cho biết thời gian mùa lũ, thời gian mùa cạn của sông Hồng.
c. Sản phẩm:
- Lưu lượng nước TB các tháng trong năm: 3263,6 m
3
/s
- Các tháng mùa các tháng lưu lượng nước từng tháng lớn hơn lưu lượng nước
trung bình năm, cụ thể là các tháng 6,7,8,9,10.
- Các tháng mùa cạn các tháng lưu lượng nước từng tháng nhỏ hơn lưu lượng
nước trung bình năm, cụ thể là các tháng 1,2,3,4,5,11,12.
- Sông Hồng có lưu lượng nước không đều theo các tháng. Sông có 7 tháng mùa cạn và
5 tháng mùa lũ.
d. Tổ chức thực hiện
- Chuyển giao nhiệm vụ: GV cho học sinh xác
định vị trí địa của sông Hồng trên bản đồ. Hướng
dẫn học sinh tính tổng lượng nước sông Hồng, sau
đó lấy tổng lượng nước vừa tính được chia cho 12
tháng sẽ ra lưu lượng nước trung bình năm. Các
tháng liên tục có giá trị thấp hơn giá trị trung bình là
mùa cạn. Các tháng liên tục có giá trị cao hơn giá trị
trung bình mùa lũ. GV hướng dẫn học sinh vẽ
đường lưu lượng trung bình vào biểu đồ để học sinh
dễ nhận xét hơn.
- Thực hiện nhiệm vụ: HS theo cặp đôi lần nhận
xét vào vở.
- Báo cáo, thảo luận: Hết thời gian, GV gọi học sinh bất lên bảng trình bày các nội
dung đã làm. Một số học sinh khác nhận xét và bổ sung.
- Kết luận, nhận định: GV tổng hợp kiến thức cung cấp thêm một số thông tin mở
rộng.
3. Hoạt động 3: Luyện tập (6 phút)
a. Mục tiêu:
- Củng cố lại kiến thức bài học
b. Nội dung
- GV tổ chức trò chơi ngắn, HS tham gia trò chơi để củng cố bài học.
- Trò chơi: con số may mắn
3

Mô tả nội dung:


Ngày soạn: ………………………………………. PPCT: Tiết 1 Bài 13
PHÂN TÍCH CHẾ ĐỘ NƯỚC CỦA SÔNG HỒNG
(Số tiết: …………. tiết) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
- Trình bày được chế độ nước của một con sông cụ thể (sông Hồng)
- Phân tích số liệu thống kê, vẽ biểu đồ lưu lượng nước sông và nhận xét chế độ nước sông. 2. Về năng lực: a. Năng lực chung:
- Tự học tự chủ và tự học: Chủ động thực hiện nhiệm vụ học tập được giao. Ghi chép
thông tin bằng các hình thức phù hợp, thuận lợi cho việc ghi nhớ, sử dụng, bổ sung khi cần thiết.
- Giao tiếp giao tiếp và hợp tác: chủ động trong các hoạt động nhóm, tích cực trao đổi ý kiến với bạn. b. Năng lực địa lí
- Tìm hiểu địa lí: sử dụng công cụ địa lí như bản đồ, sơ đồ, tranh ảnh … khai thác internet phục vụ môn học.
- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: cập nhật thông tin và liên hệ thực tế, vận dụng tri
thức địa lí giải quyết vấn đề thực tiễn. 3. Về phẩm chất
- Chăm chỉ, trung thực trong học tập và nghiên cứu khoa học.
- Bồi dưỡng lòng say mê tìm hiểu khoa học, có ý thức, trách nhiệm và hành động cụ thể
trong việc sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Thiết bị dạy học
- Bảng số liệu lượng nước trung bình của sông Hồng.
- Bản đồ hệ thống sông ở Việt Nam. 2. Học liệu
- Sách giáo khoa, tập ghi chép. - Giấy note
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Mở đầu (Tình huống xuất phát) - 3 phút a. Mục tiêu:
-
Tạo hứng khởi cho bài học, phát triển năng lực tư duy cho học sinh. b. Nội dung:
- Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập của giáo viên c. Sản phẩm:
- Câu trả lời của học sinh trên phiếu học tập
d. Tổ chức thực hiện
- Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giao nhiệm vụ cho học sinh:
Nối các phương án phù hợp: Yêu cầu Dạng biểu đồ 1
Vẽ biểu đồ thể hiện tình hình phát Tròn triển
Vẽ biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng Cột
Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu Miền
Vẽ biểu đồ thể hiện chuyển dịch cơ Đường cấu
- Thực hiện nhiệm vụ: HS lên bảng thực hiện bài tập.
- Báo cáo, thảo luận: GV gọi bất kì học sinh nào trong lớp đứng dậy trả lời. GV có thể
đặt câu hỏi mở rộng “giải thích nguyên nhân lựa chọn phương án trên”
- Kết luận: GV tổng kết và dẫn dắt vào bài, giới thiệu cấu trúc nội dung bài thực hành.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (30 phút)
NỘI DUNG 1: VẼ BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN LƯU LƯỢNG NƯỚC TRUNG BÌNH CỦA SÔNG HỒNG (15 PHÚT) a. Mục tiêu
- Trình bày được cách vẽ biểu đồ đường. Sử dụng số liệu để vẽ được một biểu đồ hoàn chỉnh. b. Nội dung
HS vẽ biểu đồ thể hiện lưu lượng nước trung bình của sông Hồng vào vở ghi.
c. Sản phẩm: Biểu đồ thể hiện lưu lượng nước trung bình của sông Hồng
d. Tổ chức thực hiện
- Chuyển giao nhiệm vụ:
GV yêu cầu HS vẽ biểu đồ vào vở ghi theo hướng dẫn sau: + Vẽ trục hệ tọa độ
+ Xác định lượng mưa của các tháng, sau đó nối lại.
+ Ghi đầy đủ đơn vị, số liệu, chú giải và tên biểu đồ.
- Thực hiện nhiệm vụ: HS vẽ biểu đồ vào vở theo hướng dẫn của giáo viên.
- Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số học sinh đứng dậy tự chấm điểm vẽ biểu đồ của mình theo bảng kiểm sau: Nội dung kiểm Không
Biểu đồ có đảm bảo tính khoa học? 2
Biểu đồ có đảm bảo tính thẩm mỹ, không bị tẩy xóa hay không?
Biểu đồ có đầy đủ đơn vị, số liệu hay không?
Biểu đồ có chú giải và tên biểu đồ hay không?
- Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá và kết luận.
NỘI DUNG 2: TÍNH TOÁN, NHẬN XÉT MÙA LŨ,MÙA CẠN CỦA SÔNG HỒNG (15 phút) a. Mục tiêu
- Trình bày được chế độ nước của một con sông cụ thể (sông Hồng)
- Phân tích số liệu thống kê, vẽ biểu đồ lưu lượng nước sông và nhận xét chế độ nước sông. b. Nội dung
- Tính toán và cho biết thời gian mùa lũ, thời gian mùa cạn của sông Hồng. c. Sản phẩm:
- Lưu lượng nước TB các tháng trong năm: 3263,6 m3/s
- Các tháng mùa lũ là các tháng có lưu lượng nước từng tháng lớn hơn lưu lượng nước
trung bình năm, cụ thể là các tháng 6,7,8,9,10.
- Các tháng mùa cạn là các tháng có lưu lượng nước từng tháng nhỏ hơn lưu lượng
nước trung bình năm, cụ thể là các tháng 1,2,3,4,5,11,12.
- Sông Hồng có lưu lượng nước không đều theo các tháng. Sông có 7 tháng mùa cạn và 5 tháng mùa lũ.
d. Tổ chức thực hiện
- Chuyển giao nhiệm vụ:
GV cho học sinh xác
định vị trí địa lí của sông Hồng trên bản đồ. Hướng
dẫn học sinh tính tổng lượng nước sông Hồng, sau
đó lấy tổng lượng nước vừa tính được chia cho 12
tháng sẽ ra lưu lượng nước trung bình năm. Các
tháng liên tục có giá trị thấp hơn giá trị trung bình là
mùa cạn. Các tháng liên tục có giá trị cao hơn giá trị
trung bình là mùa lũ. GV hướng dẫn học sinh vẽ
đường lưu lượng trung bình vào biểu đồ để học sinh dễ nhận xét hơn.
- Thực hiện nhiệm vụ: HS theo cặp đôi lần nhận xét vào vở.
- Báo cáo, thảo luận: Hết thời gian, GV gọi học sinh bất kì lên bảng trình bày các nội
dung đã làm. Một số học sinh khác nhận xét và bổ sung.
- Kết luận, nhận định: GV tổng hợp kiến thức và cung cấp thêm một số thông tin mở rộng.
3. Hoạt động 3: Luyện tập (6 phút) a. Mục tiêu:
- Củng cố lại kiến thức bài học b. Nội dung
- GV tổ chức trò chơi ngắn, HS tham gia trò chơi để củng cố bài học.
- Trò chơi: con số may mắn 3


zalo Nhắn tin Zalo