Giáo án Bài 13 Địa lí 6 Cánh diều (2024): Khí quyển của Trái Đất. Các khối khí. Khí áp và gió

448 224 lượt tải
Lớp: Lớp 6
Môn: Địa Lý
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 16 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Địa lí 6 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Địa lí 6 Cánh diều năm 2023 mới, chuẩn nhất (Tặng kèm đề kiểm tra giữa kì, cuối kì) được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Địa lí 6 Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(448 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
CHƯƠNG 4. KHÍ HẬU VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
BÀI 13. KHÍ QUYỂN CỦA TRÁI ĐẤT.
CÁC KHỐI KHÍ. KHÍ ÁP VÀ GIÓ
(Thời gian thực hiện: 2 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Học xong bài này, học sinh sẽ:
- Mô tả được các tầng khí quyển, đặc điểm chính của tầng đối lưu, tầng bình lưu
- Trình bày được các thành phần của khí quyển, nêu được vai trò của ô xy, hơi nước
và khí cac – bo – nic
- Kể tên và nêu được đặc điểm về nhiệt độ, độ ẩm của một số khối khí
- Trình bày được sự phân bố các đai khí áp, các loại gió thổi thường xuyên trên Trái
đất
- Sử dụng được khí áp kế
2. Về năng lực
Năng lực đặc thù môn Địa lí:
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí:
+ Xác định được vị trí của các tầng khí quyển, khí áp và gió trên Trái đất
+ Sơ đồ hóa phân loại các khối khí trên Trái đất
- Năng lực tìm hiểu địa lí:
+ Đọc hiểu văn bản trong bài để tìm được các đặc điểm chính của tầng đối lưu, tầng
bình lưu, thành phần không khí, các khối khí và khí áp và gió
+ Quan sát hình 13.1 xác định vị trí, giới hạn của các tầng khí quyển
+ Quan sát hình 13.2 xác định các thành phần của không khí
+ Quan sát hình 13.5 xác định sự phân bố của khí áp và gió
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để
giải thích hiện tượng máy bay thương mại bay trên 10000m, vấn đề ô nhiễm không
khí ở Hà Nội và việc sử dụng than tổ ong
Năng lực chung : tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải quyết vấn đề sáng
tạo thông qua việc HS độc lập khai thác thông tin, làm việc với tư liệu học tập và thảo
luận nhóm để giải quyết các nhiệm vụ học tập, các tình huống vấn đề đặt ra trong
bài học.
3. Về phẩm chất
Bài học góp phần hình thành cho học sinh các phẩm chất như: chăm chỉ, trung thực và
trách nhiệm khi thực hiện các nhiệm vụ học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- SGK Lịch sử và Địa lí 6 (Bộ sách Cánh Diều)
- Phiếu học tập.
- Khí áp kế - điện thoại thông minh cài ứng dụng đi áp kế số
- Trò chơi Domino
- Video về ô nhiễm không khí ở Hà Nội
https://www.youtube.com/watch?v=Sv91h2XFPEw
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động mở đầu
a. Mục tiêu: Xác định được vấn đề cần giải quyết liên quan đến bài học tạo hứng
thú cho HS.
b. Nội dung: HS theo dõi tình huống và trả lời các câu hỏi của GV
c. Sản phẩm: Các ý kiến của HS
d. Tổ chức thực hiện.
- Bước 1: GV nêu tình huống và giao nhiệm vụ cho HS
Cách 1: Tình huống: Em hãy tưởng tượng mình đang trong 1 căn phòng kính kín
diện tích bằng lớp học của chúng ta.
+ Nếu em ở 1 mình, em cảm thấy như thế nào?
+ Nếu có vài bạn ở cùng, em cảm thấy như thế nào?
+ Nếu căn phòng đó có 100 người, em cảm thấy như thế nào?
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Cách 2: GV nêu vấn đề: “Em hãy tưởng tượng nếu Trái đất của chúng ta cũng bị bao
bọc kín không sự trao đổi với bầu khí quyển bao quanh, chuyện gì sẽ xảy ra?”
- Bước 2: HS suy nghĩ cá nhân, trả lời câu hỏi
- Bước 3: HS trình bày theo vòng tròn
- Bước 4: GV tổng hợp ý kiến của HS, nhận xét và kết nối vào bài học:
“Không khí một trong những yếu tố không thể thiếu được trong sự tồn tại phát
triển của con người cũng như mọi sinh vật trên đất. Chúng ta thể nhịn ăn, nhịn
uống nhiều ngày nhưng chỉ nhịn thở được từ 3-5 phút, nếu nhịn thở quá 5 phút các tế
bào não chúng ta sẽ bị tổn thương vĩnh viễn. Lớp vỏ không khí cũng chính tấm áo
giáp bảo vệ Trái đất khỏi những nguy hiểm từ trụ. Vậy lớp không khí bao quanh
chúng tacấu tạo như thế nào? Tại sao chúng ta phải bảo vệ môi trường không khí?
Các em cùng tìm hiểu trong chương 4, trước hết là bài 13.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu về khí quyển
a. Mục tiêu:
- Mô tả được các tầng khí quyển, đặc điểm chính của tầng đối lưu, tầng bình lưu
- Trình bày được các thành phần của khí quyển, nêu được vai trò của ô xy, hơi nước
và khí cac – bo – nic
b. Nội dung: Làm việc nhân cặp đôi, hoàn thành phiếu học tập số 1 (phụ lục 1)
và trả lời các câu hỏi của GV
c. Sản phẩm: Phụ lục 2 và ý kiến của HS về vấn đề ô nhiễm không khí của Hà Nội
d. Tổ chức thực hiện
- Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS:
+ Nhiệm vụ 1: Đọc nội dung SGK/150/151, quan sát hình 13.1 13.2 hoàn thành
phiếu học tập số 1
+ Nhiệm vụ 2: GV tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi theo thuật lẩu băng chuyền.
HS 2 dãy đứng lên theo hàng ngang, quay mặt vào nhau. Mỗi HS 1 phút trình bày
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
phần tìm hiểu của mình về 1 nội dung GV yêu cầu theo cặp đối diện. Sau đó xoay
vòng 2 bước sang phải, thảo luận nội dung tiếp theo. HS sẽ đổi món 3 lần.
Lần 1: Tầng đối lưu
Lần 2: tầng bình lưu
Lần 3: Thành phần của không khí
+ Nhiệm vụ 3: HS theo dõi video về vấn đề ô nhiễm không khí của Nội
https://www.youtube.com/watch?v=Sv91h2XFPEw các hình ảnh về lỗ thủng tầng
ô dôn, thảo luận nhóm nhỏ theo hình thức khăn trải bàn (4 HS bàn trên/bàn dưới)
trong thời gian 3 phút, trả lời câu hỏi: Đoạn video bức ảnh đề cập đến vấn đề gì?
Nguyên nhân của vấn đề đó? Em sẽ làm gì để bảo vệ bầu khí quyển của chúng ta??
- Bước 2:
+ Nhiệm vụ 1: HS làm việc cá nhân trong 7 phút, hoàn thành phiếu học tập số 1
+ Nhiệm vụ 2: HS thảo luận cặp đôi theo thuật bi theo sự hướng dẫn của GV.
Mỗi lần xoay tour, HS mỗi HS 1 phút để trình bày nội dung tìm hiểu của mình
bổ sung ý kiến của bạn bằng mực màu khác
+ Nhiệm vụ 3: HS thảo luận nhóm 4 HS (2 bàn quay mặt vào nhau), HS làm việc
nhân 1 phút, thảo luận 2 phút để thống nhất câu trả lời của nhóm
- Bước 3: GV bốc thăm, gọi HS trình bày vòng tròn. Các HS khác nhận xét, bổ sung
và hoàn thiện bài.
- Bước 4: GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của học sinh, chính xác hóa nội dung bài
học.
NỘI DUNG HỌC TẬP
- Khí quyển (lớp vở khí) lớp không khí bao bọc quanh Trái đất được giữ lại nhờ
sức hút của Trái đất
- Khí quyển được cấu tạo gồm 3 tầng:
+ Tầng đối lưu: gần mặt đất nhất, chiếm 80% khối lượng 99% hơi nước trong
khí quyển, nơi sinh ra các hiện tượng thời tiết, ảnh hưởng rất lớn đến đời sống
của con người
+ Tầng bình lưu: là nơi có lớp ô zôn bảo vệ sự sống trên Trái đất
+ Các tầng cao: không khí rất loãng, ít ảnh hưởng đến các yếu tố tự nhiên con
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
người
- Thành phần của không khí:
+ Chủ yếu là khí ni tơ (78%), khí ô xy (21%) , hơi nước và các khí khác (1%)
+ Không khí đang bị ô nhiễm do thành phần không khí thay đổi => biến đổi khí
hậu
Hoạt động 2: Tìm hiểu về các khối khí
a. Mục tiêu: - Kể tên và nêu được đặc điểm về nhiệt độ, độ ẩm của một số khối khí
b. Nội dung: HS đọc nội dung SGK, thảo luận nhóm, hoàn thành phiếu học tập số 2
(phụ lục 3)
c. Sản phẩm: Kết quả phiếu học tập số 2 (phụ lục 4)
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS:
GV nêu tình huống dẫn dắt: Hãy tưởng tượng em một cơn gió đang đi ngao du
vòng quanh thế giới. Tại mỗi nơi em đi qua, em đều cảm nhận được sự thay đổi của
mình. Lúc thì em cảm thấy mình rất lạnh khô rát; nhưng lúc lại cảm thấy oi
bức, ẩm ướt. Tại sao lại như vậy nhỉ?
+ GV yêu cầu HS đọc nội dung kênh chữ SGK/152, mục Các khối khí, thảo luận
nhóm (4-6 HS như hoạt động 1) hoàn thành phiếu bài tập số 2.
- Bước 2: Học sinh làm việc nhân trong 2 phút, thảo luận 4 phút thực hiện nhiệm
vụ.
- Bước 3: GV gọi ngẫu nhiên 1 nhóm trình bày sơ đồ phân loại các khối khí
+ 4 HS lên bảng, tham gia trò chơi “Tôi là ai”. HS bốc thăm tên khối khí của mình
nói to cho cả lớp nghe theo cấu trúc:
Tên tôi là
Tôi đến từ đâu
Tôi như thế nào
- Bước 4: GV đánh giá sản phẩm, thái độ làm việc của học sinh, chính xác hóa nội
dung bài học
NỘI DUNG HỌC TẬP
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



CHƯƠNG 4. KHÍ HẬU VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
BÀI 13. KHÍ QUYỂN CỦA TRÁI ĐẤT.
CÁC KHỐI KHÍ. KHÍ ÁP VÀ GIÓ
(Thời gian thực hiện: 2 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
Học xong bài này, học sinh sẽ:
- Mô tả được các tầng khí quyển, đặc điểm chính của tầng đối lưu, tầng bình lưu
- Trình bày được các thành phần của khí quyển, nêu được vai trò của ô xy, hơi nước và khí cac – bo – nic
- Kể tên và nêu được đặc điểm về nhiệt độ, độ ẩm của một số khối khí
- Trình bày được sự phân bố các đai khí áp, các loại gió thổi thường xuyên trên Trái đất
- Sử dụng được khí áp kế 2. Về năng lực
⮚ Năng lực đặc thù môn Địa lí:
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí:
+ Xác định được vị trí của các tầng khí quyển, khí áp và gió trên Trái đất
+ Sơ đồ hóa phân loại các khối khí trên Trái đất
- Năng lực tìm hiểu địa lí:
+ Đọc hiểu văn bản trong bài để tìm được các đặc điểm chính của tầng đối lưu, tầng
bình lưu, thành phần không khí, các khối khí và khí áp và gió
+ Quan sát hình 13.1 xác định vị trí, giới hạn của các tầng khí quyển
+ Quan sát hình 13.2 xác định các thành phần của không khí
+ Quan sát hình 13.5 xác định sự phân bố của khí áp và gió


- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để
giải thích hiện tượng máy bay thương mại bay trên 10000m, vấn đề ô nhiễm không
khí ở Hà Nội và việc sử dụng than tổ ong
⮚ Năng lực chung : tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng
tạo thông qua việc HS độc lập khai thác thông tin, làm việc với tư liệu học tập và thảo
luận nhóm để giải quyết các nhiệm vụ học tập, các tình huống có vấn đề đặt ra trong bài học. 3. Về phẩm chất
Bài học góp phần hình thành cho học sinh các phẩm chất như: chăm chỉ, trung thực và
trách nhiệm khi thực hiện các nhiệm vụ học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- SGK Lịch sử và Địa lí 6 (Bộ sách Cánh Diều) - Phiếu học tập.
- Khí áp kế - điện thoại thông minh cài ứng dụng đi áp kế số - Trò chơi Domino
- Video về ô nhiễm không khí ở Hà Nội
https://www.youtube.com/watch?v=Sv91h2XFPEw
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động mở đầu
a. Mục tiêu: Xác định được vấn đề cần giải quyết liên quan đến bài học và tạo hứng thú cho HS.
b. Nội dung: HS theo dõi tình huống và trả lời các câu hỏi của GV
c. Sản phẩm: Các ý kiến của HS
d. Tổ chức thực hiện.
- Bước 1: GV nêu tình huống và giao nhiệm vụ cho HS
Cách 1: Tình huống: Em hãy tưởng tượng mình đang ở trong 1 căn phòng kính kín có
diện tích bằng lớp học của chúng ta.
+ Nếu em ở 1 mình, em cảm thấy như thế nào?
+ Nếu có vài bạn ở cùng, em cảm thấy như thế nào?
+ Nếu căn phòng đó có 100 người, em cảm thấy như thế nào?



Cách 2: GV nêu vấn đề: “Em hãy tưởng tượng nếu Trái đất của chúng ta cũng bị bao
bọc kín không sự trao đổi với bầu khí quyển bao quanh, chuyện gì sẽ xảy ra?”
- Bước 2: HS suy nghĩ cá nhân, trả lời câu hỏi
- Bước 3: HS trình bày theo vòng tròn
- Bước 4: GV tổng hợp ý kiến của HS, nhận xét và kết nối vào bài học:
“Không khí là một trong những yếu tố không thể thiếu được trong sự tồn tại và phát
triển của con người cũng như mọi sinh vật trên đất. Chúng ta có thể nhịn ăn, nhịn
uống nhiều ngày nhưng chỉ nhịn thở được từ 3-5 phút, nếu nhịn thở quá 5 phút các tế
bào não chúng ta sẽ bị tổn thương vĩnh viễn. Lớp vỏ không khí cũng chính là tấm áo
giáp bảo vệ Trái đất khỏi những nguy hiểm từ vũ trụ. Vậy lớp không khí bao quanh
chúng ta có cấu tạo như thế nào? Tại sao chúng ta phải bảo vệ môi trường không khí?
Các em cùng tìm hiểu trong chương 4, trước hết là bài 13.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu về khí quyển a. Mục tiêu:
- Mô tả được các tầng khí quyển, đặc điểm chính của tầng đối lưu, tầng bình lưu
- Trình bày được các thành phần của khí quyển, nêu được vai trò của ô xy, hơi nước và khí cac – bo – nic
b. Nội dung: Làm việc cá nhân và cặp đôi, hoàn thành phiếu học tập số 1 (phụ lục 1)
và trả lời các câu hỏi của GV
c. Sản phẩm: Phụ lục 2 và ý kiến của HS về vấn đề ô nhiễm không khí của Hà Nội
d. Tổ chức thực hiện
- Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS:
+ Nhiệm vụ 1: Đọc nội dung SGK/150/151, quan sát hình 13.1 và 13.2 hoàn thành phiếu học tập số 1
+ Nhiệm vụ 2: GV tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi theo kĩ thuật lẩu băng chuyền.
HS 2 dãy đứng lên theo hàng ngang, quay mặt vào nhau. Mỗi HS có 1 phút trình bày


phần tìm hiểu của mình về 1 nội dung GV yêu cầu theo cặp đối diện. Sau đó xoay
vòng 2 bước sang phải, thảo luận nội dung tiếp theo. HS sẽ đổi món 3 lần. ✔ Lần 1: Tầng đối lưu ✔ Lần 2: tầng bình lưu ✔
Lần 3: Thành phần của không khí
+ Nhiệm vụ 3: HS theo dõi video về vấn đề ô nhiễm không khí của Hà Nội
https://www.youtube.com/watch?v=Sv91h2XFPEw và các hình ảnh về lỗ thủng tầng
ô dôn, thảo luận nhóm nhỏ theo hình thức khăn trải bàn (4 HS bàn trên/bàn dưới)
trong thời gian 3 phút, trả lời câu hỏi: Đoạn video và bức ảnh đề cập đến vấn đề gì?
Nguyên nhân của vấn đề đó? Em sẽ làm gì để bảo vệ bầu khí quyển của chúng ta??
- Bước 2:
+ Nhiệm vụ 1: HS làm việc cá nhân trong 7 phút, hoàn thành phiếu học tập số 1
+ Nhiệm vụ 2: HS thảo luận cặp đôi theo kĩ thuật ổ bi theo sự hướng dẫn của GV.
Mỗi lần xoay tour, HS mỗi HS có 1 phút để trình bày nội dung tìm hiểu của mình và
bổ sung ý kiến của bạn bằng mực màu khác
+ Nhiệm vụ 3: HS thảo luận nhóm 4 HS (2 bàn quay mặt vào nhau), HS làm việc cá
nhân 1 phút, thảo luận 2 phút để thống nhất câu trả lời của nhóm
- Bước 3: GV bốc thăm, gọi HS trình bày vòng tròn. Các HS khác nhận xét, bổ sung và hoàn thiện bài.
- Bước 4: GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của học sinh, chính xác hóa nội dung bài học. NỘI DUNG HỌC TẬP
- Khí quyển (lớp vở khí) là lớp không khí bao bọc quanh Trái đất được giữ lại nhờ sức hút của Trái đất
- Khí quyển được cấu tạo gồm 3 tầng:
+ Tầng đối lưu: gần mặt đất nhất, chiếm 80% khối lượng và 99% hơi nước trong
khí quyển, là nơi sinh ra các hiện tượng thời tiết, ảnh hưởng rất lớn đến đời sống của con người
+ Tầng bình lưu: là nơi có lớp ô zôn bảo vệ sự sống trên Trái đất
+ Các tầng cao: không khí rất loãng, ít ảnh hưởng đến các yếu tố tự nhiên và con


zalo Nhắn tin Zalo