Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/…
BÀI 13: VẬT DẪN NHIỆT TỐT, VẬT DẪN NHIỆT KÉM (2 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Sau bài học này, HS:
- Đề xuất được cách làm thí nghiệm để tìm hiểu tính dẫn nhiệt của vật (dẫn nhiệt
tốt hay dẫn nhiệt kém).
- Vận dụng được kiến thức về vật dẫn nhiệt tốt hoặc kém để giải thích một số hiện
tượng tự nhiên; để giải quyết một số vấn đề đơn giản trong cuộc sống. 2. Năng lực:
Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học, biết lắng
nghe và trả lời nội dung trong bài học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tham gia tích cực vào các trò chơi, hoạt
động khám phá kiến thức.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm.
Năng lực riêng:
- Thực hành thí nghiệm đơn giản để xác định tính dẫn nhiệt của vật. 3. Phẩm chất:
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi, làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đối với giáo viên: - Giáo án. - Máy tính, máy chiếu.
- Dụng cụ để HS làm được thí nghiệm ở hình 1 SGK. - Tranh ảnh trong SGK.
- Bảng nhóm, bút dạ, bút chì hoặc phấn viết bảng, phiếu học tập.
2. Đối với học sinh: - SGK. - VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi
những hiểu biết đã có của HS về vật dẫn
nhiệt tốt, vật dẫn nhiệt kém.
b. Cách thức thực hiện:
- GV phát phiếu học tập KWL cho HS - HS nhận phiếu học tập.
(được đính kèm ở cuối bài).
- GV yêu cầu HS ghi cột K những vật dẫn - HS lắng nghe yêu cầu của GV.
nhiệt tốt hoặc dẫn nhiệt kém mà em biết và
viết vào cột W những điều em muốn biết.
- GV mời đại diện 2 - 3 HS xung phong - HS trình bày (phiếu trả lời được đính kèm
chia sẻ câu trả lời của mình với cả lớp. Các ở cuối bài).
HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).
- GV nhận xét chung và dẫn dắt vào bài - HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài.
học: Trong phiếu học tập, các em đã chỉ ra
được các vật dẫn nhiệt tốt và vật dẫn nhiệt
kém. Vậy làm thế nào để xác định được tính
dẫn nhiệt của vật? Tính dẫn nhiệt của vật
có được áp dụng trong cuộc sống không?
Để tìm được câu trả lời cho các câu hỏi
trên, chúng ta hãy cùng đi tìm hiểu bài học
hôm nay: Vật dẫn nhiệt tốt, vật dẫn nhiệt kém.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Vật dẫn nhiệt tốt và vật dẫn nhiệt kém
a. Mục tiêu: HS đề xuất được cách làm thí
nghiệm để tìm hiểu tính dẫn nhiệt của vật
(dẫn nhiệt tốt hay dẫn nhiệt kém). b. Cách tiến hành:
- GV chia lớp thành 3 nhóm.
- HS chia nhóm theo hướng dẫn của GV.
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1. - HS quan sát hình.
- GV yêu cầu HS thảo luận để đề xuất cách - HS lắng nghe yêu cầu của GV. làm thí nghiệm hình 1.
- GV mời đại diện 1 – 2 nhóm nêu đề xuất. - HS nêu đề xuất.
Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).
- GV nhận xét, xác nhận phương án đúng: - HS lắng nghe, ghi bài.
+ Dùng tay cầm hai cán thìa để cảm nhận
nhiệt độ ban đầu.
+ Cắm đồng thời hai thìa vào cốc nước đá.
+ Khoảng 3 phút sau, cầm hai cán thìa và
cảm nhận thìa nào lạnh hơn.
- GV phát dụng cụ, hướng dẫn, quan sát các - HS làm thí nghiệm theo nhóm. nhóm làm thí nghiệm.
- GV đặt câu hỏi: Từ kết quả thí nghiệm rút - HS lắng nghe GV nêu câu hỏi.
ra nhận xét thìa nào dẫn nhiệt tốt hơn.
- GV mời đại diện 1- 2 nhóm trả lời. Các - HS trả lời: Thìa kim loại dẫn nhiệt tốt hơn.
nhóm khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm có câu - HS lắng nghe, chữa bài. trả lời đúng.
- GV thu các dụng cụ thí nghiệm.
- HS nộp lại dụng cụ thí nghiệm.
- GV tổ chức trò chơi “Tìm nhà thông thái”. - HS lắng nghe GV nêu quy tắc trò chơi.
Yêu cầu các nhóm tìm thêm những vật dẫn
nhiệt tốt, vật dẫn nhiệt kém và viết kết quả
vào bảng phụ theo mẫu. Sau 5 phút nhóm
nào nêu được đúng nhiều vật dẫn nhiệt tốt,
vật dẫn nhiệt kém thì các thành viên của
nhóm đó là nhà thông thái.
Vật dẫn nhiệt tốt Vật dẫn nhiệt kém ? ?
- GV mời đại diện 1 – 2 nhóm trả lời. Các - HS trả lời:
nhóm khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến
Vật dẫn nhiệt tốt Vật dẫn nhiệt kém bổ sung (nếu có). Đồng, bạc, vàng, Gỗ, nhựa, bông, nhôm, sắt,… len,…
- HS lắng nghe, chữa bài.
Giáo án Bài 13 Khoa học lớp 4 (Kết nối tri thức): Vật dẫn nhiệt tốt, vật dẫn nhiệt kém
1.1 K
533 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Khoa học lớp 4 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Khoa học lớp 4 Kết nối tri thức 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Khoa học 4.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(1065 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Khoa học
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 4
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Ngày soạn: …/…/…
Ngày dạy: …/…/…
BÀI 13: VẬT DẪN NHIỆT TỐT, VẬT DẪN NHIỆT KÉM
(2 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
Sau bài học này, HS:
- Đề xuất được cách làm thí nghiệm để tìm hiểu tính dẫn nhiệt của vật (dẫn nhiệt
tốt hay dẫn nhiệt kém).
- Vận dụng được kiến thức về vật dẫn nhiệt tốt hoặc kém để giải thích một số hiện
tượng tự nhiên; để giải quyết một số vấn đề đơn giản trong cuộc sống.
2. Năng lực:
Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học, biết lắng
nghe và trả lời nội dung trong bài học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tham gia tích cực vào các trò chơi, hoạt
động khám phá kiến thức.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm.
Năng lực riêng:
- Thực hành thí nghiệm đơn giản để xác định tính dẫn nhiệt của vật.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn
thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi, làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đối với giáo viên:
- Giáo án.
- Máy tính, máy chiếu.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- Dụng cụ để HS làm được thí nghiệm ở hình 1 SGK.
- Tranh ảnh trong SGK.
- Bảng nhóm, bút dạ, bút chì hoặc phấn viết bảng, phiếu học tập.
2. Đối với học sinh:
- SGK.
- VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi
những hiểu biết đã có của HS về vật dẫn
nhiệt tốt, vật dẫn nhiệt kém.
b. Cách thức thực hiện:
- GV phát phiếu học tập KWL cho HS
(được đính kèm ở cuối bài).
- GV yêu cầu HS ghi cột K những vật dẫn
nhiệt tốt hoặc dẫn nhiệt kém mà em biết và
viết vào cột W những điều em muốn biết.
- GV mời đại diện 2 - 3 HS xung phong
chia sẻ câu trả lời của mình với cả lớp. Các
HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ
sung (nếu có).
- GV nhận xét chung và dẫn dắt vào bài
học: Trong phiếu học tập, các em đã chỉ ra
được các vật dẫn nhiệt tốt và vật dẫn nhiệt
kém. Vậy làm thế nào để xác định được tính
dẫn nhiệt của vật? Tính dẫn nhiệt của vật
có được áp dụng trong cuộc sống không?
Để tìm được câu trả lời cho các câu hỏi
- HS nhận phiếu học tập.
- HS lắng nghe yêu cầu của GV.
- HS trình bày (phiếu trả lời được đính kèm
ở cuối bài).
- HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
trên, chúng ta hãy cùng đi tìm hiểu bài học
hôm nay: Vật dẫn nhiệt tốt, vật dẫn nhiệt
kém.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 1: Vật dẫn nhiệt tốt và vật
dẫn nhiệt kém
a. Mục tiêu: HS đề xuất được cách làm thí
nghiệm để tìm hiểu tính dẫn nhiệt của vật
(dẫn nhiệt tốt hay dẫn nhiệt kém).
b. Cách tiến hành:
- GV chia lớp thành 3 nhóm.
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1.
- GV yêu cầu HS thảo luận để đề xuất cách
làm thí nghiệm hình 1.
- GV mời đại diện 1 – 2 nhóm nêu đề xuất.
Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý
kiến bổ sung (nếu có).
- GV nhận xét, xác nhận phương án đúng:
+ Dùng tay cầm hai cán thìa để cảm nhận
nhiệt độ ban đầu.
- HS chia nhóm theo hướng dẫn của GV.
- HS quan sát hình.
- HS lắng nghe yêu cầu của GV.
- HS nêu đề xuất.
- HS lắng nghe, ghi bài.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
+ Cắm đồng thời hai thìa vào cốc nước đá.
+ Khoảng 3 phút sau, cầm hai cán thìa và
cảm nhận thìa nào lạnh hơn.
- GV phát dụng cụ, hướng dẫn, quan sát các
nhóm làm thí nghiệm.
- GV đặt câu hỏi: Từ kết quả thí nghiệm rút
ra nhận xét thìa nào dẫn nhiệt tốt hơn.
- GV mời đại diện 1- 2 nhóm trả lời. Các
nhóm khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến
bổ sung (nếu có).
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm có câu
trả lời đúng.
- GV thu các dụng cụ thí nghiệm.
- GV tổ chức trò chơi “Tìm nhà thông thái”.
Yêu cầu các nhóm tìm thêm những vật dẫn
nhiệt tốt, vật dẫn nhiệt kém và viết kết quả
vào bảng phụ theo mẫu. Sau 5 phút nhóm
nào nêu được đúng nhiều vật dẫn nhiệt tốt,
vật dẫn nhiệt kém thì các thành viên của
nhóm đó là nhà thông thái.
Vật dẫn nhiệt tốt
Vật dẫn nhiệt
kém
?
?
- GV mời đại diện 1 – 2 nhóm trả lời. Các
nhóm khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến
bổ sung (nếu có).
- HS làm thí nghiệm theo nhóm.
- HS lắng nghe GV nêu câu hỏi.
- HS trả lời: Thìa kim loại dẫn nhiệt tốt hơn.
- HS lắng nghe, chữa bài.
- HS nộp lại dụng cụ thí nghiệm.
- HS lắng nghe GV nêu quy tắc trò chơi.
- HS trả lời:
Vật dẫn nhiệt tốt
Vật dẫn nhiệt kém
Đồng, bạc, vàng,
nhôm, sắt,…
Gỗ, nhựa, bông,
len,…
- HS lắng nghe, chữa bài.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- GV nhận xét, tuyên dương các nhóm có
câu trả lời đúng.
- GV yêu cầu mỗi HS hoàn thiện cột L ở
phiếu học tập (ghi thêm những vật dẫn
nhiệt tốt hoặc dẫn nhiệt kém và chưa ghi ở
cột K).
- GV mời đại diện 2 – 3 HS xung phong
chia sẻ bài của mình. Các HS khác lắng
nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu
có).
- GV nhận xét, tuyên dương các HS tìm
được đúng, nhiều vật dẫn nhiệt tốt, vật dẫn
nhiệt kém.
Hoạt động 2: Ứng dụng tính dẫn nhiệt
của vật
a. Mục tiêu: HS vận dụng được kiến thức
về vật dẫn nhiệt tốt hoặc kém để giải thích
một số hiện tượng tự nhiên; để giải quyết
một số vấn đề đơn giản trong cuộc sống.
b. Cách tiến hành:
- GV chia lớp thành các nhóm 4.
- GV yêu cầu HS quan sát hình 2.
- GV yêu cầu HS thảo luận, trả lời các câu
hỏi:
- HS lắng nghe yêu cầu của GV.
- HS trình bày (phiếu trả lời được đính kèm
ở cuối bài).
- HS lắng nghe, chữa bài.
- HS chia nhóm theo hướng dẫn của GV.
- HS quan sát hình.
- HS lắng nghe GV nêu câu hỏi.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
+ Bộ phận nào của nồi và chảo (hình 2a)
dẫn nhiệt kém, bộ phận nào dẫn nhiệt tốt?
+ Để giữ cho nước trong ấm nóng lâu thì
giỏ đựng ấm và lót bên trong giỏ (hình 2b)
cần làm bằng vật dẫn nhiệt tốt hay vật dẫn
nhiệt kém? Nêu tên một số vật có thể sử
dụng làm giỏ và lót trong giỏ ấm.
+ Nồi gang (hình 2c) dẫn nhiệt tốt hay dẫn
nhiệt kém? Khi chuyển nồi gang rời khỏi
bếp lửa cần chú ý điều gì?
+ Vì sao ta thường đội mũ len (hình 2d) vào
những ngày đông giá rét?
- GV mời đại diện 2 – 3 nhóm trả lời. Các
nhóm khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến
bổ sung (nếu có).
- GV nhận xét và đưa ra đáp án:
+ Cán nồi, cán chảo, núm của vung nồi dẫn
nhiệt kém; chảo, nồi và vung nồi dẫn nhiệt
tốt.
+ Giỏ đựng ấm và lót bên trong giỏ cần
làm bằng vật dẫn nhiệt kém. Có thể dùng
tre, gỗ làm giỏ và len, dạ, xốp lót trong giỏ
ấm.
+ Nồi gang dẫn nhiệt tốt. Khi di chuyển nồi
rời bếp lửa cần dùng miếng lót tay làm
bằng vật dẫn nhiệt kém.
+ Mũ len dẫn nhiệt kém, ngăn cản nhiệt
truyền từ đầu ra ngoài.
- GV yêu cầu HS quan sát hình 3.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe, chữa bài.
- HS quan sát hình.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- GV yêu cầu HS thảo luận, trả lời các câu
hỏi:
+ Bộ lông dày của chim cánh cụt và gấu
trắng Bắc Cực có tác dụng gì?
+ Bộ lông của sói xám rất dày vào mùa
đông, rụng vào mùa xuân và mọc trở lại
vào mùa thu có tác dụng gì?
- GV mời đại diện 2 – 3 nhóm trả lời. Các
nhóm khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến
bổ sung (nếu có).
- GV nhận xét, tuyên dương các nhóm có
câu trả lời đúng.
- GV yêu cầu HS quan sát hình 4.
- HS lắng nghe GV nêu câu hỏi.
- HS trả lời:
+ Bộ lông dày của chim cánh cụt và gấu
trắng Bắc Cực có tác dụng giữ ấm cơ thể
chúng.
+ Bộ lông của sói xám rất dày vào mùa
đông để chống rét, mùa xuân rụng bớt để cơ
thể mát vào mùa hè. Đến mùa thu mọc lại
để chống rét vào mùa đông.
- HS lắng nghe, chữa bài.
- HS quan sát hình.
- HS lắng nghe GV đặt câu hỏi.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- GV yêu cầu HS thảo luận, trả lời câu hỏi:
Nêu và giải thích một số cách chống nóng,
chống rét cho người, vật nuôi và cây trồng.
- GV mời đại diện 2 – 3 nhóm trả lời. Các
nhóm khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến
bổ sung (nếu có).
- GV nhận xét, tuyên dương các nhóm có
câu trả lời đúng.
- GV nêu câu hỏi: Vì sao về mùa lạnh. Khi
vịn tay vào lan can bằng thép ta thấy lạnh
hơn khi vịn tay vào lan can bằng gỗ?
- GV mời đại diện 2 – 3 HS xung phong trả
lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu
ý kiến bổ sung (nếu có).
- GV nhận xét, tuyên dương các HS có câu
trả lời đúng.
- GV đặt câu hỏi: Mẹ bạn Hoa đổ nước sôi
vào hai bình giữ nhiệt a và b (hình 5). Sau
ít phút, bạn Hoa cầm bình a tay thấy ấm
còn bình b tay không thấy ấm. Bình nào giữ
nước nóng lâu hơn? Vì sao?
- HS trả lời:
a) Cô giáo và các bạn đứng quanh đống lửa
để sưởi ấm.
b) Dùng ni-lông chống rét cho cây trồng.
c) Dùng “áo” chống rét cho trâu.
d) Lợp mái nhà bằng tôn lạnh thì trong nhà
sẽ mát hơn sử dụng tôn thường.
- HS lắng nghe, chữa bài.
- HS lắng nghe GV nêu câu hỏi.
- HS trả lời: Vì thép dẫn nhiệt tốt hơn gỗ.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- HS lắng nghe GV nêu câu hỏi.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- GV mời đại diện 2 – 3 HS xung phong trả
lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu
ý kiến bổ sung (nếu có).
- GV nhận xét, tuyên dương các HS có câu
trả lời đúng.
- GV đặt câu hỏi: Kể tên một số vật dẫn
nhiệt tốt, dẫn nhiệt kém có trong nhà em.
- GV mời đại diện 2 – 3 HS xung phong trả
lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu
ý kiến bổ sung (nếu có).
- GV nhận xét, tuyên dương các HS có câu
trả lời đúng.
* CỦNG CỐ
- GV yêu cầu HS tổng kết các nội dung
chính trong bài học.
- GV mời đại diện 2 – 3 HS xung phong trả
lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu
ý kiến bổ sung (nếu có).
- GV nhận xét, tuyên dương các HS có câu
trả lời đúng.
- HS trả lời: Bình hình 5b giữ nước nóng lâu
hơn bình hình 5a vì nhiệt của nước không
bị truyền ra ngoài.
- HS lắng nghe, chữa bài.
- HS lắng nghe GV nêu câu hỏi.
- HS trả lời:
+ Vật dẫn nhiệt tốt: nồi, chảo inox; xoong
gang; thìa kim loại,…
+ Vật dẫn nhiệt kém: Áo len, rèm vải, chăn
len,…
- HS lắng nghe, chữa bài.
- HS lắng nghe, thực hiện yêu cầu của GV.
- HS chia sẻ.
- HS lắng nghe, phát huy.
- HS lắng nghe GV nêu câu hỏi.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- GV đặt câu hỏi củng cố:
+ Trong các vật sau, vật nào dẫn nhiệt tốt?
A. Đôi dép nhựa. B. Đôi đũa tre.
C. Thanh thép. D. Đôi găng tay.
+ Vì sao “miếng lót tay” dùng để di chuyển
nồi thức ăn từ trên bếp xuống cần làm bằng
vật cách nhiệt?
+ Vì sao vào những ngày nắng nóng, mở
cánh cổng sắt tay em thấy nóng hơn khi mở
cánh cổng gỗ?
- GV mời đại diện 2 – 3 HS xung phong trả
lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu
ý kiến bổ sung (nếu có).
- GV nhận xét, đánh giá sự tham gia của
HS trong giờ học, khen ngợi những HS tích
cực; nhắc nhở, động viên những HS còn
chưa tích cực, nhút nhát.
* DẶN DÒ
- Ôn tập kiến thức đã học.
- Làm bài tập trong VBT.
- Thực hiện hai nhiệm vụ học tập ở mục
“Em có thể”.
- Đọc trước nội dung bài 14.
- HS trả lời:
+ C.
+ Để nhiệt không truyền từ nồi đến tay,
tránh bỏng tay.
+ Vì sắt dẫn nhiệt tốt hơn gỗ.
- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.
- HS chú ý, thực hiện theo yêu cầu của GV.
* Phiếu học tập của HĐ khởi động.
Nội dung kiến
thức cần tìm hiểu
K
W
L
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
(Những điều đã
biết)
(Những điều
muốn biết)
(Những điều đã
học được sau bài
học)
Vật dẫn nhiệt tốt
Vật dẫn nhiệt kém
* Phiếu trả lời của HĐ khởi động.
Nội dung kiến
thức cần tìm hiểu
K
(Những điều đã
biết)
W
(Những điều muốn
biết)
L
(Những điều đã
học được sau bài
học)
Vật dẫn nhiệt tốt
Đồng, sắt, nhôm,...
Nhựa có phải vật
dẫn nhiệt tốt
không?
Vật dẫn nhiệt kém
Len, lông,...
Vải có phải vật dẫn
nhiệt kém không?
* Phiếu trả lời của HĐ 1.
Nội dung kiến
thức cần tìm hiểu
K
(Những điều đã
biết)
W
(Những điều muốn
biết)
L
(Những điều đã
học được sau bài
học)
Vật dẫn nhiệt tốt
Đồng, sắt, nhôm,...
Nhựa có phải vật
dẫn nhiệt tốt
không?
Vàng, bạc,...
Vật dẫn nhiệt kém
Len, lông,...
Vải có phải vật dẫn
nhiệt kém không?
Gỗ, nhựa, bông,
xốp,...