Giáo án Bài 13: Liên kết hydrogen và tương tác van der Waals Hóa học 10 Kết nối tri thức

778 389 lượt tải
Lớp: Lớp 10
Môn: Hóa Học
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 10 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Hóa học 10 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Hóa học 10 Kết nối tri thức năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Hóa học 10 Kết nối tri thức.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(778 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...
Trường: …………………….
Tổ: ………………………….
Họ và tên giáo viên:
………………………………..
BÀI 13: LIÊN KẾT HYDROGEN VÀ TƯƠNG TÁC VAN DER WAALS
(1 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Trình bày được khái niệm liên kết hydrogen. Vận dụng để giải thích sự xuất hiện
liên kết hydrogen (với nguyên tố có độ âm điện lớn: N, O, F).
- Nêu được vai trò, ảnh hưởng của liên kết hydrogen tới tính chất vật lí của nước.
- Nêu được khái niệm về tương tác van der Waals và ảnh hưởng của tương tác này tới
nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của các chất.
2. Năng lực
2.1. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ tự học: năng tìm kiếm thông tin trong SGK, sách báo,
internet …
- Năng lực giao tiếp hợp tác: Làm việc nhóm tìm hiểu về liên kết hydrogen
tương tác Van der waals.
- Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: Giải thích được sao các chất nhiệt độ
sôi khác nhau? So sánh được tính chất vật giữa các phân tử dựa vào liên kết
hydrogen và tương tác tương tác Van der waals.
2.2. Năng lực hóa học
a. Nhận thức hóa học: Học sinh đạt được các yêu cầu sau:
- Trình bày được khái niệm liên kết hydrogen. Vận dụng để giải thích sự xuất hiện
liên kết hydrogen (với nguyên tố có độ âm điện lớn: N, O, F).
- Nêu được vai trò, ảnh hưởng của liên kết hydrogen tới tính chất vật lí của nước.
- Nêu được khái niệm về tương tác van der Waals và ảnh hưởng của tương tác này tới
nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của các chất.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
b. Tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ hóa học được thực hiện thông qua các hoạt động:
Thảo luận, quan sát hình phân tử, hình ảnh thể hiện liên kết giữa các phân tử,
bảng giá trị nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy của một số phân tử.
c. Vận dụng kiến thức, năng đã học để giải thích được tạo sao nước đá nhẹ hơn
nước lỏng và tạo sao con nhện lại đi được trên mặt nước mà không bị chìm?
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ, tự tìm tòi thông tin trong SGK, internet… về liên kết hydrogen tương
tác van der Waals.
- Học sinh trách nhiệm trong việc hoạt động nhóm, hoàn thành các nội dung được
giao.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Tranh, ảnh và các video liên quan đến ảnh hưởng của liên kết hydrogen và tương tác
van der Waals đến nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của một số chất trong thực tế như:
con tàu Titanic đâm vào tảng băng nổi, con nhện chạy trên mặt nước, keo dán, bong
bóng xà phòng, oxygen hóa lỏng…
- Phiếu bài tập số 1, số 2, số 3, số 4.
II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra bài đầu giờ, kiểm tra bài lồng vào trong tiết
học.
1. Hoạt động khởi động
a. Mục tiêu: Thông qua câu chuyện (có kèm hình ảnh) giúp học sinh liên hệ thực tế
và thừa nhận sự có mặt của liên kết hydrogen và tương tác van der Walls.
b. Nội dung:
- Ngày 10/ 04/ 1912, con tàu hơi nước lớn thứ hai trong lịch sử với tên
gọifTitanicfnhổ neo cho chuyến hải trình đầu tiên. được dự định sẽ rẽ sóng từ
cảng Southampton của Anh, vượt qua biển Đại Tây Dương để đến với thành phố
phồn hoa New York, Mỹ. Nhưng Titanic đã không thể hoàn thành sứ mệnh của mình
khi va phải một tảng băng khổng lồ. Mang theo hàng ngàn hành khách, con tàu mãi
mãi nằm lại dưới lòng đại dương lạnh lẽo.
+ Vì sao nước đá lại nhẹ hơn nước lỏng và nổi lên trên mặt nước?
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
c. Sản phẩm: Học sinh dựa vào câu chuyện, đưa ra đáp án của bản thân.
d. Tổ chức thực hiện: HS làm việc theo bàn, GV gợi ý, hỗ trợ học sinh.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1: Liên kết hydrogen
Mục tiêu: HS hình thành được khái niệm liên kết hydrogen
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến
1. Bản chất của liên kết hydrogen:
GV nêu vấn đề: Nguyên tử F, O, N có
độ âm điện lớn. Nguyên tử H linh động
(nguyên tử H gắn với nguyên tử độ
âm điện lớn F, O, N) mang một phần
điện tích dương. Chúng hút nhau
không?
GV giao nhiệm vụ hoc tập: GV chia
làm làm 4 nhóm, hoàn thành phiếu học
tập sau:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1:
- Vẽ đồ biểu diễn liên kết
hydrogen (được biểu diễn bằng dấu
ba chấm …) của:
+ Nguyên t F (của phân tử HF này)
với nguyên tử H (của phân tử HF
khác).
+ Nguyên tử N (của phân tử NH
3
này) với nguyên tử H (của phân tử
NH
3
khác).
+ Nguyên tử O (của phân tử H
2
O
này) với nguyên tử H (của phân tử
Phiếu học tập số 1:
Liên kết hydrogen giữa 2 phân tử HF
Liên kết hydrogen giữa 2 phân tử NH
3
Liên kết hydrogen giữa các phân tử H
2
O
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
H
2
O khác).
+ Phân tử HF và phân tử NH
3
.
- Trình bày cách tạo thành liên kết
hydrogen với nguyên tử độ âm
điện lớn (F, O, N).
Thực hiện nhiệm vụ: HS hoàn thiện
phiếu bài tập theo 4 nhóm.
Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm
HS lần lượt nêu ý kiến trước lớp lớp,
sau đó phản biện các nhóm khác về
cách tạo thành liên kết hydrogen với
nguyên tử có độ âm điện lớn (F, O, N).
Kết luận, nhận định: GV nhận xét,
đưa ra kết luận:
* Cách tạo thành liên kết hydrogen:
Nguyên tử hydrogen trong các phân tử
HF, NH
3
, H
2
O rất linh động, điện
tích dương đủ lớn để hút các electron
hóa trị chưa tham gia liên kết trên
nguyên tử F, N, O (của phân tử khác)
độ âm điện lớn tạo thành liên kết
hydrogen (thường được biểu diễn bằng
dấu ba chấm “…”).
* Điều kiện cần đủ để tạo liên kết
hydrogen:
- Nguyên tử hydrogen liên kết với các
nguyên tử độ âm điện lớn như F, N,
O.
Liên kết hydrogen giữa các phân tử HF
phân tử NH
3
* Cách tạo thành liên kết hydrogen:
Nguyên tử hydrogen trong các phân tử
HF, NH
3
, H
2
O rất linh động, điện tích
dương đủ lớn để hút các electron hóa trị
chưa tham gia liên kết trên nguyên tử F,
N, O (của phân tử khác) độ âm điện
lớn tạo thành liên kết hydrogen .
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Các nguyên tử như F, N, O… liên kết
với hydrogen phải ít nhất một cặp
electron hóa trị chưa tham gia liên kết.
2. Vai t ảnh hưởng của liên kết
hydrogen tới tính chất vật của
nước
GV sử dụng video hoặc hình ảnh để
minh họa cấu trúc đặc biệt của H
2
O.
GV giao nhiệm vụ học tập: GV chia
lớp làm 4 nhóm, hoàn thành phiếu học
tập sau:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2:
- Giải thích sao nước đá nhẹ hơn
nước lỏng nổi lên trên mặt nước
(hình ảnh con tàu Titanic đâm vào
tảng băng nổi)?
- So sánh nhiệt độ sôi của H
2
O với
H
2
S và CH
4
. Giải thích?
- Quan sát hình ảnh con nhện nước
chạy trên bề mặt nước. Giải thích?
Thực hiện nhiệm vụ: HS hoàn thiện
phiếu bài tập theo 4 nhóm.
Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm
HS lần lượt nêu ý kiến trước lớp lớp,
Phiếu học tập số 2:
- Liên kết hydrogen ảnh hưởng đến tính
chất của nước đá. Một phân tử nước
thể tạo ra 4 liên kết hydrogen với các phân
tử nước khác xung quanh tạo thành cấu
trúc tứ diện. Mạng tinh thể nước đá
số cấu trúc như vậy. Cấu trúc này khá
rỗng nên nước đá nhẹ hơn nước lỏng
thể nổi một phần trên bề mặt nước
lỏng.
- Nhiệt độ sôi của H
2
O cao hơn hẳn so với
H
2
S CH
4
do ảnh hưởng của liên kết
hydrogen.
+ Liên kết hydrogen của H
2
O bền hơn.
+ Sự phân cực liên kết trong H
2
O lớn hơn.
- Liên kết hydrogen giữa các phân tử nước
tạo nên sức căng bề mặt rất lớn. Đôi chân
của nhện thể tạo ra chỗ trũng tới 4
milimet vẫn không phá vỡ được sức
căng bề mặt của nước nên nhện thể
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


Ngày soạn: .../.../... Ngày dạy: .../.../...
Trường: ……………………. Họ và tên giáo viên:
Tổ: ………………………….
………………………………..
BÀI 13: LIÊN KẾT HYDROGEN VÀ TƯƠNG TÁC VAN DER WAALS (1 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
- Trình bày được khái niệm liên kết hydrogen. Vận dụng để giải thích sự xuất hiện
liên kết hydrogen (với nguyên tố có độ âm điện lớn: N, O, F).
- Nêu được vai trò, ảnh hưởng của liên kết hydrogen tới tính chất vật lí của nước.
- Nêu được khái niệm về tương tác van der Waals và ảnh hưởng của tương tác này tới
nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của các chất. 2. Năng lực 2.1. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: Kĩ năng tìm kiếm thông tin trong SGK, sách báo, internet …
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm tìm hiểu về liên kết hydrogen và tương tác Van der waals.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải thích được vì sao các chất có nhiệt độ
sôi khác nhau? So sánh được tính chất vật lí giữa các phân tử dựa vào liên kết
hydrogen và tương tác tương tác Van der waals.
2.2. Năng lực hóa học
a. Nhận thức hóa học: Học sinh đạt được các yêu cầu sau:
- Trình bày được khái niệm liên kết hydrogen. Vận dụng để giải thích sự xuất hiện
liên kết hydrogen (với nguyên tố có độ âm điện lớn: N, O, F).
- Nêu được vai trò, ảnh hưởng của liên kết hydrogen tới tính chất vật lí của nước.
- Nêu được khái niệm về tương tác van der Waals và ảnh hưởng của tương tác này tới
nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của các chất.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

b. Tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ hóa học được thực hiện thông qua các hoạt động:
Thảo luận, quan sát mô hình phân tử, hình ảnh thể hiện liên kết giữa các phân tử,
bảng giá trị nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy của một số phân tử.
c. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải thích được tạo sao nước đá nhẹ hơn
nước lỏng và tạo sao con nhện lại đi được trên mặt nước mà không bị chìm? 3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ, tự tìm tòi thông tin trong SGK, internet… về liên kết hydrogen và tương tác van der Waals.
- Học sinh có trách nhiệm trong việc hoạt động nhóm, hoàn thành các nội dung được giao.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Tranh, ảnh và các video liên quan đến ảnh hưởng của liên kết hydrogen và tương tác
van der Waals đến nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của một số chất trong thực tế như:
con tàu Titanic đâm vào tảng băng nổi, con nhện chạy trên mặt nước, keo dán, bong
bóng xà phòng, oxygen hóa lỏng…
- Phiếu bài tập số 1, số 2, số 3, số 4.
II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra bài cũ đầu giờ, kiểm tra bài cũ lồng vào trong tiết học.
1. Hoạt động khởi động
a. Mục tiêu: Thông qua câu chuyện (có kèm hình ảnh) giúp học sinh liên hệ thực tế
và thừa nhận sự có mặt của liên kết hydrogen và tương tác van der Walls. b. Nội dung:
- Ngày 10/ 04/ 1912, con tàu hơi nước lớn thứ hai trong lịch sử với tên
gọi Titanic nhổ neo cho chuyến hải trình đầu tiên. Nó được dự định sẽ rẽ sóng từ
cảng Southampton của Anh, vượt qua biển Đại Tây Dương để đến với thành phố
phồn hoa New York, Mỹ. Nhưng Titanic đã không thể hoàn thành sứ mệnh của mình
khi va phải một tảng băng khổng lồ. Mang theo hàng ngàn hành khách, con tàu mãi
mãi nằm lại dưới lòng đại dương lạnh lẽo.
+ Vì sao nước đá lại nhẹ hơn nước lỏng và nổi lên trên mặt nước?
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

c. Sản phẩm: Học sinh dựa vào câu chuyện, đưa ra đáp án của bản thân.
d. Tổ chức thực hiện: HS làm việc theo bàn, GV gợi ý, hỗ trợ học sinh.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1: Liên kết hydrogen
Mục tiêu: HS hình thành được khái niệm liên kết hydrogen
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
1. Bản chất của liên kết hydrogen:
GV nêu vấn đề: Nguyên tử F, O, N có
độ âm điện lớn. Nguyên tử H linh động
(nguyên tử H gắn với nguyên tử có độ
âm điện lớn F, O, N) mang một phần Phiếu học tập số 1:
điện tích dương. Chúng có hút nhau không?
Liên kết hydrogen giữa 2 phân tử HF
GV giao nhiệm vụ hoc tập: GV chia
làm làm 4 nhóm, hoàn thành phiếu học tập sau:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1:
- Vẽ sơ đồ biểu diễn liên kết Liên kết hydrogen giữa 2 phân tử NH3
hydrogen (được biểu diễn bằng dấu ba chấm …) của:
+ Nguyên tử F (của phân tử HF này)
với nguyên tử H (của phân tử HF khác).
+ Nguyên tử N (của phân tử NH3
này) với nguyên tử H (của phân tử Liên kết hydrogen giữa các phân tử H2O NH3 khác).
+ Nguyên tử O (của phân tử H2O
này) với nguyên tử H (của phân tử
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
H2O khác).
Liên kết hydrogen giữa các phân tử HF và
+ Phân tử HF và phân tử NH3. phân tử NH3
- Trình bày cách tạo thành liên kết * Cách tạo thành liên kết hydrogen:
hydrogen với nguyên tử có độ âm Nguyên tử hydrogen trong các phân tử điện lớn (F, O, N).
HF, NH3, H2O rất linh động, có điện tích
dương đủ lớn để hút các electron hóa trị
Thực hiện nhiệm vụ: HS hoàn thiện chưa tham gia liên kết trên nguyên tử F,
phiếu bài tập theo 4 nhóm.
N, O (của phân tử khác) có độ âm điện
Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm lớn tạo thành liên kết hydrogen .
HS lần lượt nêu ý kiến trước lớp lớp,
sau đó phản biện các nhóm khác về
cách tạo thành liên kết hydrogen với
nguyên tử có độ âm điện lớn (F, O, N).
Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đưa ra kết luận:
* Cách tạo thành liên kết hydrogen:
Nguyên tử hydrogen trong các phân tử
HF, NH3, H2O rất linh động, có điện
tích dương đủ lớn để hút các electron
hóa trị chưa tham gia liên kết trên
nguyên tử F, N, O (của phân tử khác)
có độ âm điện lớn tạo thành liên kết
hydrogen (thường được biểu diễn bằng dấu ba chấm “…”).
* Điều kiện cần và đủ để tạo liên kết hydrogen:
- Nguyên tử hydrogen liên kết với các
nguyên tử có độ âm điện lớn như F, N, O.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85


zalo Nhắn tin Zalo