Giáo án Bài 14 Khoa học lớp 4 (Kết nối tri thức): Ôn tập chủ đề năng lượng

309 155 lượt tải
Lớp: Lớp 4
Môn: Khoa học
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File:
Loại: Tài liệu lẻ


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Khoa học lớp 4 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Khoa học lớp 4 Kết nối tri thức 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Khoa học 4.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(309 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bn xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Ngày soạn: …/…/…
Ngày dạy: …/…/…
BÀI 14: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ NĂNG LƯỢNG
(1 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
Sau bài học này, HS:
- Tóm tắt được những nội dung chính đã học dưới dạng sơ đồ.
- Vận dụng được kiến thức về ánh sáng, âm thanh nhiệt vào một số tình huống
đơn giản trong cuộc sng.
2. Năng lực:
Năng lực chung:
- Năng lực tự ch, tự học: Chđộng học tập, tìm hiểu nội dung bài học, biết lắng
nghe và trả lời nội dung trong bài học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tham gia tích cực vào các trò chơi, hot
động khám phá kiến thức.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm.
Năng lực riêng:
- Sơ đồ hóa được những kiến thức đã học.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất nhân ái: ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn
thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi, làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tp nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đối với giáo viên:
- Giáo án.
- Máy tính, máy chiếu.
- Hình ảnh trong SGK.
- Bảng nhóm, bút dạ, bút chì hoặc phấn viết bảng.
Đây là bn xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
2. Đối với học sinh:
- SGK.
- VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú khơi gợi để
HS nhớ lại những kiến thức đã học của chủ
đề Năng lượng.
b. Cách thức thực hiện:
- GV đặt câu hỏi: Em đã được học những
gì từ chủ đề Năng lượng?
- GV mời đại diện 2 - 3 HS xung phong trả
lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu
ý kiến bổ sung (nếu có).
- GV nhận xét chung dẫn dắt vào bài
học: Trong chủ đề Năng ng, chúng ta đã
biết thêm nhiều kiến thức bổ ích về ánh
sáng, âm thanh nhiệt độ. Bài học hôm
nay sẽ giúp chúng ta ôn lại các kiến thức
đó: Ôn tập chủ đề Năng lượng.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
- HS lắng nghe GV nêu câu hi.
- HS trả lời:
+ Các vật phát sáng vật được chiếu
sáng; vai trò của ánh sáng; sự truyền ánh
sáng; vật cho ánh sáng truyền qua và vật
cản ánh sáng.
+ Vật phát ra âm thanh; sự lan truyền âm
thanh; âm thanh trong cuộc sống.
+ Nóng lạnh nhiệt độ; sự truyền nhiệt;
ứng dụng tính chất dẫn nhiệt của vật.
- HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài.
Đây là bn xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Hoạt động 1: Tóm tắt các nội dung đã
học trong chủ đề
a. Mục tiêu: HS củng cố, ôn tập, khái quát
hóa kiến thức vchủ đề Năng lượng.
b. Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1.
- GV yêu cầu hai bạn ngồi cạnh nhau cùng
tìm hiểu đồ Tóm tắt những nội dung
chính đã hc chđề Năng lượng và trao
đổi những nội dung chính đã học.
- GV mời đại diện 2 3 HS xung phong
trình bày những nội dung chính đã học. Các
HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ
sung (nếu có).
- GV nhận xét, tổng kết và nhắc lại đã học
trong chủ đề năng lượng.
Hoạt động 2: Trlời các câu hỏi bài
tập
- HS quan sát hình.
- HS lắng nghe yêu cầu của GV.
- HS chia sẻ (sơ đồ duy được đính kèm
cuối bài).
- HS lắng nghe, tiếp thu, ghi bài.
Đây là bn xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
a. Mục tiêu: HS vận dụng các kiến thức đã
học để trlời câu hỏi bài tập trong SGK,
từ đó củng cố, khắc sâu nội dung đã học
của chủ đề.
b. Cách tiến hành:
- GV đặt câu hỏi: Chọn trong số các vật:
tấm nh trong, quyển sách, xoong nhôm,
cánh cửa gỗ phân loại theo nhóm: vt
cho ánh sáng truyền qua; vật cản ánh
sáng; vật dẫn nhiệt tốt; vật dn nhiệt kém.
- GV mời đại diện 2 - 3 HS xung phong trả
lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu
ý kiến bổ sung (nếu có).
- GV nhận xét, tuyên dương những HS tr
lời đúng.
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Vic
làm nào ới đây tác dụng giảm ô nhiễm
tiếng n?
- HS lắng nghe GV nêu câu hỏi.
- HS trả lời:
Vật cho
ánh
sáng
truyền
qua
Vật cản
ánh
sáng
Vật dẫn
nhiệt tốt
Vật dẫn
nhit
kém
Tấm
kính
trong
Quyển
sách,
xoong
nhôm,
cánh
cửa gỗ
Xoong
nhôm
Quyển
sách,
cánh
cửa gỗ,
tấm kính
trong
- HS lắng nghe, chữa bài.
- HS lắng nghe GV nêu câu hi.
Đây là bn xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
+ Lắp ống giảm âm thanh cho động của
ô tô, xe máy.
+ Treo biển báo cấm bấm còi ở những nơi
gần bệnh viện, trường học.
+ Dựng các tấm cách âm ngăn đường cao
tốc với khu dân cư ven đường.
+ đùa, hét trong nhà khi mđang
m.
+ Trồng cây xung quanh nhà.
- GV mời đại diện 2 3 HS trả lời. Các HS
khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ
sung (nếu có).
- GV nhận xét, khen ngợi các HS câu trả
lời đúng.
- GV yêu cầu HS đọc câu hỏi 4 trong SGK.
- GV mời đại diện 2 – 3 HS trả lời câu hỏi.
Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý
kiến bổ sung (nếu có).
- GV nhận xét, khen ngợi các HS câu trả
lời đúng.
- GV đặt câu hỏi: Nhà bạn Minh quay về
ớng nam (hình 2). Buổi sáng trời nắng,
bóng của ngôi nhà đổ về ớng nào?
sao?
- HS trả lời: Việc làm tác dụng giảm ô
nhiễm tiếng ồn:
+ Treo biển báo cấm bấm còi những nơi
gần bệnh viện, trường học.
+ Dựng các tấm cách âm ngăn đường cao
tốc với khu dân cư ven đường.
+ Trồng cây xung quanh nhà.
- HS lắng nghe, chữa bài.
- HS đọc bài.
- HS trả lời: hai cách làm bóng con rối
nhỏ đi:
+ Di chuyển con rối lại gần màn hình.
+ Di chuyển đèn ra xa con rối.
- HS lắng nghe, chữa bài.
- HS lắng nghe GV nêu câu hỏi.
Đây là bn xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- GV mời đại diện 2 – 3 HS trả lời câu hỏi.
Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý
kiến bổ sung (nếu có).
- GV nhận xét, đưa ra đáp án: Nhà bạn
Minh quay về ớng nam. Buổi sáng trời
nắng, bóng của ngôi nhà đvề ớng tây.
buổi sáng ánh sáng mặt trời chiếu theo
ớng từ đông sang tây, ánh sáng mặt trời
không truyền được qua ngôi nhà nên tạo
bóng ngôi nhà đổ về ớng tây.
- GV đặt câu hỏi: Em có một cốc nhựa, một
cốc nhôm, một chậu, một phích nước nóng
một ít nước đá (hình 3). Hãy đề xut
cách làm thí nghiệm chứng tỏ nhôm dẫn
nhiệt tốt hơn nhựa.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe, tiếp thu, ghi bài.
- HS lắng nghe GV nêu câu hỏi.
- HS trả lời.
Đây là bn xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- GV mời đại diện 2 – 3 HS trả lời câu hỏi.
Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý
kiến bổ sung (nếu có).
- GV nhận xét, đưa ra đáp án: Có hai cách
làm thí nghiệm:
+ Cách thứ nhất: Cho cùng một lượng
ớc đá vào hai cốc. Khoảng 3 phút sau
chạm tay vào hai cốc để cảm nhận cc
nào lạnh hơn.
- Cách thứ hai: Cho cùng một lượng nước
nóng vào hai cốc. Khoảng 3 phút sau
chạm tay vào hai cốc để cảm nhận cc
nào nóng hơn.
* CỦNG CỐ
- GV nhận xét, đánh giá sự tham gia của
HS trong giờ học, khen ngợi những HS tích
cực; nhắc nhở, động viên những HS còn
chưa tích cực, nhút nhát.
* DẶN DÒ
- Ôn tập kiến thức đã học.
- Làm bài tập trong VBT.
- HS lắng nghe, chữa bài.
- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.
- HS chú ý, thực hiện theo yêu cầu của GV.
Đây là bn xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- Đọc trước ni dung bài 15.
* Sơ đồ tư duy hoạt động 1:

Mô tả nội dung:


Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/…
BÀI 14: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ NĂNG LƯỢNG (1 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Sau bài học này, HS:
- Tóm tắt được những nội dung chính đã học dưới dạng sơ đồ.
- Vận dụng được kiến thức về ánh sáng, âm thanh và nhiệt vào một số tình huống
đơn giản trong cuộc sống. 2. Năng lực:
Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học, biết lắng
nghe và trả lời nội dung trong bài học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tham gia tích cực vào các trò chơi, hoạt
động khám phá kiến thức.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm.
Năng lực riêng:
- Sơ đồ hóa được những kiến thức đã học. 3. Phẩm chất:
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi, làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đối với giáo viên: - Giáo án. - Máy tính, máy chiếu. - Hình ảnh trong SGK.
- Bảng nhóm, bút dạ, bút chì hoặc phấn viết bảng.


2. Đối với học sinh: - SGK. - VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi để
HS nhớ lại những kiến thức đã học của chủ đề Năng lượng.
b. Cách thức thực hiện:
- GV đặt câu hỏi: Em đã được học những - HS lắng nghe GV nêu câu hỏi.
gì từ chủ đề Năng lượng?
- GV mời đại diện 2 - 3 HS xung phong trả - HS trả lời:
lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu + Các vật phát sáng và vật được chiếu
ý kiến bổ sung (nếu có).
sáng; vai trò của ánh sáng; sự truyền ánh
sáng; vật cho ánh sáng truyền qua và vật cản ánh sáng.
+ Vật phát ra âm thanh; sự lan truyền âm
thanh; âm thanh trong cuộc sống.
+ Nóng lạnh và nhiệt độ; sự truyền nhiệt;
ứng dụng tính chất dẫn nhiệt của vật.
- GV nhận xét chung và dẫn dắt vào bài - HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài.
học: Trong chủ đề Năng lượng, chúng ta đã
biết thêm nhiều kiến thức bổ ích về ánh
sáng, âm thanh và nhiệt độ. Bài học hôm
nay sẽ giúp chúng ta ôn lại các kiến thức
đó: Ôn tập chủ đề Năng lượng.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC


Hoạt động 1: Tóm tắt các nội dung đã
học trong chủ đề
a. Mục tiêu: HS củng cố, ôn tập, khái quát
hóa kiến thức về chủ đề Năng lượng. b. Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1. - HS quan sát hình.
- GV yêu cầu hai bạn ngồi cạnh nhau cùng - HS lắng nghe yêu cầu của GV.
tìm hiểu sơ đồ Tóm tắt những nội dung
chính đã học ở chủ đề Năng lượng và trao
đổi những nội dung chính đã học.
- GV mời đại diện 2 – 3 HS xung phong - HS chia sẻ (sơ đồ tư duy được đính kèm
trình bày những nội dung chính đã học. Các cuối bài).
HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).
- GV nhận xét, tổng kết và nhắc lại đã học - HS lắng nghe, tiếp thu, ghi bài.
trong chủ đề năng lượng.
Hoạt động 2: Trả lời các câu hỏi và bài tập


a. Mục tiêu: HS vận dụng các kiến thức đã
học để trả lời câu hỏi và bài tập trong SGK,
từ đó củng cố, khắc sâu nội dung đã học của chủ đề.
b. Cách tiến hành:
- HS lắng nghe GV nêu câu hỏi.
- GV đặt câu hỏi: Chọn trong số các vật:
tấm kính trong, quyển sách, xoong nhôm,
cánh cửa gỗ và phân loại theo nhóm: vật
cho ánh sáng truyền qua; vật cản ánh
sáng; vật dẫn nhiệt tốt; vật dẫn nhiệt kém. - HS trả lời:
- GV mời đại diện 2 - 3 HS xung phong trả
Vật cho Vật cản Vật dẫn Vật dẫn
lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ánh ánh nhiệt tốt nhiệt
ý kiến bổ sung (nếu có). sáng sáng kém truyền qua Tấm Quyển Xoong Quyển kính sách, nhôm sách, trong xoong cánh nhôm, cửa gỗ, cánh tấm kính cửa gỗ trong
- HS lắng nghe, chữa bài.
- GV nhận xét, tuyên dương những HS trả - HS lắng nghe GV nêu câu hỏi. lời đúng.
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Việc
làm nào dưới đây có tác dụng giảm ô nhiễm tiếng ồn?


zalo Nhắn tin Zalo