Giáo án Bài 15 Công nghệ cơ khí 11 Kết nối tri thức: Khái quát về cơ khí động lực

283 142 lượt tải
Lớp: Lớp 11
Môn: Công Nghệ
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 8 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Công nghệ cơ khí 11 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Công nghệ cơ khí 11 Kết nối tri thức 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Công nghệ 11.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(283 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
TRƯỜNG THPT ……………….
TỔ ……………….
Họ và tên giáo viên:
……………………………….
BÀI 15: KHÁI QUÁT VỀ CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
Môn: Công nghệ 11
Thời lượng: 02 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Trình bày được cấu tạo, vai trò từng bộ phận trong hệ thống cơ khí động lực.
- Kể tên được một số loại máy móc thường gặp thuộc lĩnh vực cơ khí động lực.
2. Về năng lực
2.1. Năng lực Công nghệ
- Nhận thức công nghệ:
+ Trình bày được các bộ phận và vai trò của chúng trong hệ thống cơ khí động lực
+ Mô tả được quá trình truyền lực của sơ đồ hệ thống cơ khí.
+ Kể tên được một số loại máy móc cơ khí động lực điển hình.
2.2. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: Khai thác được SGK và các nguồn tài liệu về nội dung bài học:
hệ thống cơ khí động lực và máy động lực điển hình.
- Giao tiếp, hợp tác: trao đổi, thảo luận trong hoạt động nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề: Xác địnhtìm hiểu được các thông tin liên quan đến vấn đề,
đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề trong bài học.
3. Về phẩm chất
- Chăm chỉ: Chủ động, tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập. Tích cực tìm tòi cấu tạo
nguyên lí làm việc của các hệ thống trong hệ thống động lực.
- Trách nhiệm: Tích cực, tự giác nghiêm túc để tìm hiểu cấu tạo nguyên làm việc
của các hệ thống.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- GV chuẩn bị một số video hoặc hình ảnh về các loại máy cơ khí động lực
` - Hình ảnh: hình 15.2 SGK, hình 15.3 SGK.
- Giấy A1 (06 tờ)
- 10 Bút lông (05 màu xanh, 05 màu đen).
- Phiếu học tập (Đính kèm ở phụ lục).
- Rubric (Đính kèm ở phụ lục).
2. Học sinh
- Sách học sinh,
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU
1. Mục tiêu
- Giúp tạo tâm thế gợi mở nhu cầu nhận thức của HS về một ch đề học tập mới đó
Cơ khí động lực.
- Bước đầu giúp HS những nhu cầu tìm hiểu về các loại máy khí động lực trong đời
sống và sản xuất.
2. Nội dung
Trò chơi nhìn động tác đoán phương tiện.
GV chuẩn bị phiếu tên hoặc hình ảnh ô tô, máy bay, tàu hoả, xe máy…
Cho 2-3hs đọc phiếu, dùng động tác để các HS khác đoán, gọi tên phương tiện.
3. Sản phẩm
Tên gọi của các phương tiện được ghép đúng với loại phương tiện giao thông trong phiếu.
4. Tổ chức thực hiện
GV chuyển giao
nhiệm vụ
HS thực hiện
nhiệm vụ
Báo cáo kết
quả
Phương án
đánh giá
Thời
lượng
(phút)
- Hướng dẫn học
sinh chia lớp thành 4
- 6 nhóm (8-10
HS/nhóm)
- Phát 06 hình ảnh
về các phương tiện
cho HS mỗi nhóm
(06 hình ảnh 06
tên gọi/nhóm)
- HS tiến hành
chia nhóm, bầu
nhóm trưởng
thư ký.
- Các nhóm
quan sát nhóm
trưởng, thư
nhận ý kiến các
thành viên, ghi
ra tên của loại
phương tiện vào
bảng nhóm hoặc
giấy A1
- Danh sách
thành viên
ghi đầy đủ
nhóm trưởng,
thư ký.
- Quan sát
3 phút
Trình chiếu hình ảnh
kết quả của hoạt
động
Quan sát.
- Bảng danh
sách tên
phương tiện
- Quan sát
- Các nhóm
đánh giá lẫn
nhau.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Hoạt động 2.1. Tìm hiểu khái niệm cơ khí động lực
1. Mục tiêu
Giúp HS nêu được cấu tạo chung của khí động lực, vai trò các bộ phận chính của
máy cơ khí động lực.
- Trình bày được các bộ phận của hệ thống động lực.
- Mô tả được quá trình truyền lực theo sơ đồ.
2. Nội dung
GV yêu cầu mỗi nhóm thực hiện nội dung trong Phiếu học tập, trình bày kết quả lên giấy
A1 dán lên vị trí GV quy định của từng nhóm. Đại diện HS báo cáo kết quả. GV khái
quát giúp HS ghi nhớ kiến thức.
3. Sản phẩm
- Hoàn thành phiếu học tập và dán lên đúng vị trí quy định.
- HS ghi được khái niệm cơ khí động lực, vai trò các bộ phận của máy cơ khí động lực.
4. Tổ chức thực hiện
GV chuyển giao
nhiệm vụ
HS thực hiện
nhiệm vụ
Báo cáo kết
quả
Phương án
đánh giá
Thời
lượng
(phút)
- Trình chiếu/
Phát phiếu học
tập cho các
nhóm tương ứng.
- Nhóm trưởng các
nhóm nhận phiếu
học tập.
Quan sát
Quan sát, hỗ trợ
giải đáp thắc
mắc cho các
nhóm
- Nhóm trưởng
điều phối các thành
viên trong nhóm
thực hiện phiếu
học tập, thư ghi
ý kiến chung của
nhóm vào phiếu
học tập.
- Mỗi nhóm thể
sử dụng ĐTDĐ để
tìm kiếm thông tin
liên quan.
Phiếu học tập - GV quan
sát.
- Rubric
GV trình chiếu kết quả, giải thích sau khi các nhóm hoàn thành sản
phẩm và báo cáo.
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu máy cơ khí động lực điển hình
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
1. Mục tiêu
- Giúp HS kể được tên các loại máy móc cơ khí động lực điển hình
2. Nội dung
HS quan sát hình ảnh, đọc sgk, thảo luận, trả lời câu hỏi theo sự hướng dẫn của GV
3. Sản phẩm
HS lập được bảng ghi các loại máy cơ khí động lực điển hình và đặc điểm của chúng.
4. Tổ chức thực hiện
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập cho HS
- Mở đầu hoạt động này, GV nêu yêu cầu HS đọc nội dung mục II (trang 77 SGK)
trả lời câu hỏi trong hộp chức năng Khám phá (trang 77 SGK). Sau đó GV yêu cầu HS xây
dựng bảng ghi các máy móc khí điển hình bằng cách yêu cầu 4 đến 8 HS lần lượt điền
thông tin vào bảng ghi. Cuối cùng, GV nhận xét, bổ sung, đánh giá những kết quả trong
bảng ghi của HS.
- Tiếp theo GV sử dụng thuật dạy học khăn trải bàn giao nhiệm vụ cho 6 nhóm từ
cuối tiết 1 để các nhóm thành sản phẩm, tiết 2 ba nhóm đại diện báo cáo.
+ Nhóm 1,2 chuẩn bị phần 1. Ô tô và xe chuyên dụng
+ Nhóm 3,4 chuẩn bị phần 2. Tàu thủy
+ Nhóm 5,6 chuẩn bị phần 3. Máy bay
* Dự kiến sản phẩm của nhóm 1,2:
- Ô tô là loại máy cơ khí động lực, trong đó máy công tác là bánh xe để xe hoạt động trên
đường bộ.
- Xe chuyên dụng là loại máy cơ khí động lực có bánh xe hoặc bánh xích hoạt động trên mặt
đất để thực hiện một nhiệm vụ chuyên biệt nào đó
- Ô tô và xe chuyên dụng có khả năng cơ động đến nhiều địa hình nên đáp ứng tốt yêu cầu
giao thông vận tải như các yêu cầu công tác.
* Dự kiến sản phẩm của nhóm 3,4:
- Tàu thủy hệ thống khí động lực, trong đó máy công tác chân vịt để hoạt động trên
mặt nước.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Tàu thủy sức chuyên chở rất lớn. Nhưng tốc độ không lớn, cần đến hạ tầng cụm cảng
lớn nên không phù hợp với những vùng địa lí không thuận lợi.
* Dự kiến sản phẩm nhóm 5,6:
- Máy bay loại hệ thống khí động lực, trong đó máy công tác cánh quạt hoạt động
trên không.
- Máy bay tốc độ chuyển động rất nhanh, vận chuyển đi xa. Nhưng đòi hỏi hạ tầng phức
tạp nên không phù hợp với những vùng ít dân cư.
HOẠT ĐỘNG 3: VẬN DỤNG
1. Mục tiêu
- Giúp HS nhận dạng các loại máy khí động lực khác nhau nhận dạng phân biệt được
với các loại máy móc khác.
2. Nội dung
Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập trong hộp chức năng Vận dụng (trang 78 SGK).
3. Sản phẩm
- HS trả lời được các câu hỏi nêu ra trong hộp chức năng Vận dụng (trang 78 SGK). Hãy
quan sát và sắp xếp các máy cơ khí động lực trong hình 15.5 theo các nhóm sau:
4. Tổ chức thực hiện
- Nhóm hoạt động trên mặt đất
- Nhóm hoạt động trên không
- Nhóm hoạt động trên mặt nước
- Nhóm không phải máy cơ khí động lực
Đáp án
+ Nhóm hoạt động trên đất: b, d, e, g, k, m, o, p
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



TRƯỜNG THPT ………………. Họ và tên giáo viên: TỔ ……………….
……………………………….
BÀI 15: KHÁI QUÁT VỀ CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC Môn: Công nghệ 11 Thời lượng: 02 tiết I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
- Trình bày được cấu tạo, vai trò từng bộ phận trong hệ thống cơ khí động lực.
- Kể tên được một số loại máy móc thường gặp thuộc lĩnh vực cơ khí động lực. 2. Về năng lực
2.1. Năng lực Công nghệ
- Nhận thức công nghệ:
+ Trình bày được các bộ phận và vai trò của chúng trong hệ thống cơ khí động lực
+ Mô tả được quá trình truyền lực của sơ đồ hệ thống cơ khí.
+ Kể tên được một số loại máy móc cơ khí động lực điển hình. 2.2. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: Khai thác được SGK và các nguồn tài liệu về nội dung bài học:
hệ thống cơ khí động lực và máy động lực điển hình.
- Giao tiếp, hợp tác: trao đổi, thảo luận trong hoạt động nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề: Xác định và tìm hiểu được các thông tin liên quan đến vấn đề,
đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề trong bài học. 3. Về phẩm chất
- Chăm chỉ: Chủ động, tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập. Tích cực tìm tòi cấu tạo và
nguyên lí làm việc của các hệ thống trong hệ thống động lực.
- Trách nhiệm: Tích cực, tự giác và nghiêm túc để tìm hiểu cấu tạo và nguyên lí làm việc của các hệ thống.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên
- GV chuẩn bị một số video hoặc hình ảnh về các loại máy cơ khí động lực `
- Hình ảnh: hình 15.2 SGK, hình 15.3 SGK. - Giấy A1 (06 tờ)
- 10 Bút lông (05 màu xanh, 05 màu đen).
- Phiếu học tập (Đính kèm ở phụ lục).
- Rubric (Đính kèm ở phụ lục). 2. Học sinh - Sách học sinh,


III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU 1. Mục tiêu
- Giúp tạo tâm thế và gợi mở nhu cầu nhận thức của HS về một chủ đề học tập mới đó là Cơ khí động lực.
- Bước đầu giúp HS có những nhu cầu tìm hiểu về các loại máy cơ khí động lực trong đời sống và sản xuất. 2. Nội dung
Trò chơi nhìn động tác đoán phương tiện.
GV chuẩn bị phiếu tên hoặc hình ảnh ô tô, máy bay, tàu hoả, xe máy…
Cho 2-3hs đọc phiếu, dùng động tác để các HS khác đoán, gọi tên phương tiện. 3. Sản phẩm
Tên gọi của các phương tiện được ghép đúng với loại phương tiện giao thông trong phiếu.
4. Tổ chức thực hiện GV chuyển giao HS thực hiện Báo cáo kết Phương án Thời nhiệm vụ nhiệm vụ quả đánh giá lượng (phút)
- Hướng dẫn học - HS tiến hành - Danh sách - Quan sát 3 phút
sinh chia lớp thành 4 chia nhóm, bầu thành viên có
- 6 nhóm (8-10 nhóm trưởng và ghi đầy đủ HS/nhóm) thư ký. nhóm trưởng, thư ký.
- Phát 06 hình ảnh - Các nhóm
về các phương tiện quan sát nhóm
cho HS mỗi nhóm trưởng, thư ký
(06 hình ảnh – 06 nhận ý kiến các tên gọi/nhóm) thành viên, ghi ra tên của loại phương tiện vào bảng nhóm hoặc giấy A1
Trình chiếu hình ảnh Quan sát. - Bảng danh - Quan sát kết quả của hoạt sách tên - Các nhóm động phương tiện đánh giá lẫn nhau.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI


Hoạt động 2.1. Tìm hiểu khái niệm cơ khí động lực 1. Mục tiêu
Giúp HS nêu được cấu tạo chung của cơ khí động lực, vai trò các bộ phận chính của máy cơ khí động lực.
- Trình bày được các bộ phận của hệ thống động lực.
- Mô tả được quá trình truyền lực theo sơ đồ. 2. Nội dung
GV yêu cầu mỗi nhóm thực hiện nội dung trong Phiếu học tập, trình bày kết quả lên giấy
A1 và dán lên vị trí GV quy định của từng nhóm. Đại diện HS báo cáo kết quả. GV khái
quát giúp HS ghi nhớ kiến thức. 3. Sản phẩm
- Hoàn thành phiếu học tập và dán lên đúng vị trí quy định.
- HS ghi được khái niệm cơ khí động lực, vai trò các bộ phận của máy cơ khí động lực.
4. Tổ chức thực hiện GV chuyển giao HS thực hiện Báo cáo kết Phương án Thời nhiệm vụ nhiệm vụ quả đánh giá lượng (phút)
- Trình chiếu/ - Nhóm trưởng các Quan sát
Phát phiếu học nhóm nhận phiếu tập cho các học tập. nhóm tương ứng.
Quan sát, hỗ trợ - Nhóm trưởng Phiếu học tập - GV quan
và giải đáp thắc điều phối các thành sát.
mắc cho các viên trong nhóm - Rubric nhóm thực hiện phiếu học tập, thư ký ghi ý kiến chung của nhóm vào phiếu học tập. - Mỗi nhóm có thể sử dụng ĐTDĐ để tìm kiếm thông tin liên quan.
GV trình chiếu kết quả, giải thích sau khi các nhóm hoàn thành sản phẩm và báo cáo.
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu máy cơ khí động lực điển hình

1. Mục tiêu
- Giúp HS kể được tên các loại máy móc cơ khí động lực điển hình 2. Nội dung
HS quan sát hình ảnh, đọc sgk, thảo luận, trả lời câu hỏi theo sự hướng dẫn của GV 3. Sản phẩm
HS lập được bảng ghi các loại máy cơ khí động lực điển hình và đặc điểm của chúng.
4. Tổ chức thực hiện
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập cho HS
- Mở đầu hoạt động này, GV nêu yêu cầu HS đọc nội dung mục II (trang 77 SGK) và
trả lời câu hỏi trong hộp chức năng Khám phá (trang 77 SGK). Sau đó GV yêu cầu HS xây
dựng bảng ghi các máy móc cơ khí điển hình bằng cách yêu cầu 4 đến 8 HS lần lượt điền
thông tin vào bảng ghi. Cuối cùng, GV nhận xét, bổ sung, đánh giá những kết quả trong bảng ghi của HS.
- Tiếp theo GV sử dụng kĩ thuật dạy học khăn trải bàn giao nhiệm vụ cho 6 nhóm từ
cuối tiết 1 để các nhóm thành sản phẩm, tiết 2 ba nhóm đại diện báo cáo.
+ Nhóm 1,2 chuẩn bị phần 1. Ô tô và xe chuyên dụng
+ Nhóm 3,4 chuẩn bị phần 2. Tàu thủy
+ Nhóm 5,6 chuẩn bị phần 3. Máy bay
* Dự kiến sản phẩm của nhóm 1,2:
- Ô tô là loại máy cơ khí động lực, trong đó máy công tác là bánh xe để xe hoạt động trên đường bộ.
- Xe chuyên dụng là loại máy cơ khí động lực có bánh xe hoặc bánh xích hoạt động trên mặt
đất để thực hiện một nhiệm vụ chuyên biệt nào đó
- Ô tô và xe chuyên dụng có khả năng cơ động đến nhiều địa hình nên đáp ứng tốt yêu cầu
giao thông vận tải như các yêu cầu công tác.
* Dự kiến sản phẩm của nhóm 3,4:
- Tàu thủy là hệ thống cơ khí động lực, trong đó máy công tác là chân vịt để hoạt động trên mặt nước.


zalo Nhắn tin Zalo