Giáo án Bài 15 Khoa học lớp 4 (Chân trời sáng tạo): Thực vật cần gì để sống và phát triển

613 307 lượt tải
Lớp: Lớp 4
Môn: Khoa học
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án
File:
Loại: Tài liệu lẻ


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Khoa học lớp 4 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Khoa học lớp 4 Chân trời sáng tạo 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Khoa học 4.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(613 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Ngày soạn: …/…/…
Ngày dạy: …/…/…
CHỦ ĐỀ 3: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT
BÀI 15: THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG VÀ PHÁT TRIỂN?
(3 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
Sau bài học y, HS:
- Nhận biết được các yếu tố cần cho sự sống phát triển của thực vật (ánh sáng,
không khí, nước, chất khoáng nhiệt độ) thông qua thí nghiệm hoặc quan sát
tranh ảnh, video clip.
- Trình bày được thực vật khả năng tự tổng hợp chất dinh dưỡng cần cho sự sống.
- Vẽ được sơ đồ đơn giản (hoặc điền vào sơ đồ cho trước) về sự trao đổi khí, nước,
cht khoáng của thực vật với môi trường.
2. Năng lực:
Năng lực chung:
- Năng lực tự ch, tự học: Chđộng học tập, tìm hiểu nội dung bài học, biết lắng
nghe và trả lời nội dung trong bài học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tham gia tích cực vào các trò chơi, hoạt
động khám phá kiến thức.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm.
Năng lực riêng:
- Nêu được các yếu tố cần cho sự sống và phát triển của thực vật.
- Vẽ được đồ đơn giản về sự trao đổi khí, nước, chất khoáng của thực vật vi
môi trường.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất nhân ái: ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn
thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi, làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tp nghiêm túc.
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đối với giáo viên:
- Giáo án.
- Máy tính, máy chiếu.
- Các hình trong bài 15 SGK, phiếu học tập, dụng cụ, vật liệu làm thí nghiệm như
mô tả ở hình 10 trang 62 SGK.
- Bảng nhóm, bút dạ, bút chì hoặc phấn viết bảng.
2. Đối với học sinh:
- SGK.
- VBT.
- Các thẻ bìa, dây buộc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TIẾT 1
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú khơi gợi
những hiểu biết đã của HS về thức ăn
của thực vật, về việc làm thế nào đthc
vật có thể sống và phát triển.
b. Cách thức thực hiện:
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1 (SGK,
trang 58).
- GV đặt câu hỏi:
- HS quan sát hình.
- HS lắng nghe GV đặt câu hỏi.
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
+ Cây đậu có cần thức ăn để sống và phát
triển không?
+ Thức ăn của cây đậu là gì?
- GV mời đại diện 2 - 3 HS xung phong tr
lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu
ý kiến bổ sung (nếu có).
- GV nhận xét chung dẫn dắt vào bài
học: Thực vật một trong những nguồn
thức ăn của con người. Vậy “thức ăn” của
thực vật gì? Chúng cần những yếu tố nào
để sống phát triển? Chúng ta cùng đi tìm
câu trả lời trong bài hc: Thực vật cần gì
để sống và phát triển? (tiết 1).
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 1: Các yếu tố cần cho sự sống
và phát triển của thực vật
a. Mục tiêu: HS nhận biết được các yếu tố
cần cho sự sống phát triển của thực vt
(ánh sáng, không khí, nước, chất khoáng
nhiệt độ) thông qua thí nghiệm hoặc quan
sát tranh ảnh, video clip.
b. Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS quan sát từng cặp các
chậu cây cùng điều kiện thí nghiệm
các cặp cây thí nghiệm 1, 2, 3, 4 với cây
đối chứng.
- HS trả lời:
+ Cây đậu cần thức ăn đsinh sống
phát triển.
+ Thức ăn của cây đậu ánh sáng, không
khí, nước, chất dinh dưỡng ở trong đất.
- HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài.
- HS lắng nghe yêu cầu của GV.
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, đọc
thông tin tả để hoàn thành phiếu quan
sát theo gợi ý trang 60 SGK (phiếu đưc
đính kèm ở cuối bài).
- GV đặt câu hỏi gợi ý:
+ Hãy cho biết các điều kiện chăm sóc cây
như nước, ánh sáng, không khí, chất
khoáng, nhiệt độ thích hợp cho cây đi
chứng.
+ Hãy cho biết các điều kiện chăm sóc cây
như nước, ánh sáng, không khí, chất
khoáng, nhiệt độ thích hợp cho các cây
thí nghiệm 1, 2, 3, 4.
+ Cây ở thí nghiệm 1, 2, 3, 4 vào ngày thứ
8 có hiện tượng gì? Vì sao cây lại có trng
thái như vậy?
+ sao cây đối chứng ngày thứ 8 vẫn
sống và phát triển như bình thường.
- GV mời đại diện 2- 3 nhóm trlời. Các
nhóm khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến
bổ sung (nếu có).
- GV nhận xét, tuyên dương các nhóm
câu trả lời đúng.
- HS thực hiện yêu cầu của GV.
- HS lắng nghe GV đặt câu hỏi.
- HS trả lời (phiếu trả lời được đính kèm
cuối bài).
- HS lắng nghe, chữa bài.
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- GV hướng dẫn HS rút ra kết luận.
- GV mời đại diện 2- 3 HS xung phong nêu
kết luận. Các HS khác lắng nghe, nhận xét,
nêu ý kiến bổ sung (nếu có).
- GV nhận xét kết luận lại: Cây xanh
cần nước, ánh sáng, không khí, chất
khoáng nhiệt độ thích hợp để sống
phát triển. Nếu thiếu một trong các yếu tố
quan trọng này thì cây không th phát
triển bình thường, nếu kéo dài thì cây sẽ
chết.
Hoạt động 2: Đố em
a. Mục tiêu: HS hiểu vận dụng được các
kiến thức đã học về c yếu tố cần thiết cho
cây sống phát triển để giải thích tình
huống thực tế.
b. Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS quan sát hình 7 (SGK,
trang 60).
- GV đặt câu hỏi: Nếu thời tiết nắng nóng
kéo dài thì những cây lúa trong hình
sống và phát triển không? Giải thích.
- HS lắng nghe GV hướng dẫn.
- HS nêu kết luận.
- HS lắng nghe, ghi bài.
- HS quan sát hình.
- HS lắng nghe GV nêu câu hỏi.
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- GV mời đại diện 2 - 3 HS trả lời. Các HS
khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ
sung (nếu có).
- GV nhận xét đưa ra đáp án: Nếu thời
tiết nắng nóng kéo dài thì những cây lúa ở
trong hình 7 skhông thể phát triển được
cây bị thiếu nước. Nếu kéo dài tình trạng
này thì cây sẽ chết.
* CỦNG CỐ
- GV nhận xét, đánh giá sự tham gia của
HS trong giờ học, khen ngợi những HS tích
cực; nhắc nhở, động viên những HS còn
chưa tích cực, nhút nhát.
* DẶN DÒ
- Ôn tập kiến thức đã học.
- Làm bài tập trong VBT.
- Quan sát, sưu tầm tranh ảnh về cây bị
thiếu nước, thiếu ánh sáng, thiếu không khí
khiến cây không thể sống và phát triển bình
thường được, có thể dẫn đến cây bị chết.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe, chữa bài.
- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.
- HS chú ý, thực hiện theo yêu cầu của GV.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TIẾT 2
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú khơi gợi
những hiểu biết đã của HS về c yếu tố
cần thiết để cây xanh thể sống phát
triển bình thường, tự tổng hợp chất dinh
ỡng để nuôi cây.
b. Cách thức thực hiện:
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- GV cho HS xem các cây xanh trong
khuôn viên trường mà HS có thể nhìn thấy
khi ngồi trong lớp.
- GV đặt câu hỏi: Để cây xanh sống phát
triển thì cần phải có những yếu tố nào?
- GV mời đại diện 2 - 3 HS xung phong trả
lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu
ý kiến bổ sung (nếu có).
- GV nhận xét, tuyên dương các HS có câu
trả lời đúng.
- GV đặt câu hỏi: Các yếu tố cần thiết
ớc, ánh sáng, không khí, chất khoáng
nhiệt độ thích hợp phải là thức ăn của
cây xanh không? Thức ăn cho cây xanh
đưc ly tđâu?
- GV mời đại diện 2 - 3 HS xung phong trả
lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu
ý kiến bổ sung (nếu có).
- GV nhận xét chung dẫn dắt vào tiết 2
của bài học: Trong tiết học trước chúng ta
đã biết được các yếu tố cần thiết đthc
vật sống và phát triển. Vậy chúng sdụng
các yếu tố đó như thế nào? Câu trả lời sẽ
được lộ trong bài học ngày hôm nay:
Thực vật cần gì đ sống phát triển?
(tiết 2).
- HS lắng nghe yêu cầu của GV.
- HS lắng nghe GV đặt câu hỏi.
- HS trả lời: Các yếu tố cần thiết nước,
ánh sáng, không khí, chất khoáng nhiệt
độ thích hợp.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- HS lắng nghe GV nêu câu hỏi.
- HS trả lời: Các yếu tố cần thiết cho cây
xanh: nước, ánh sáng, nhiệt độ thích hợp,
chất khoáng không phải thức ăn của cây
xanh. Thức ăn, chất dinh dưỡng đcây xanh
sống phát triển do cây tự tạo ra thông
qua quá trình quang hợp.
- HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài.
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 1: Khám phá sự trao đổi khí,
ớc chất khoáng của thực vật với
môi trường; khả năng tự tổng hợp chất
dinh dưỡng cần thiết cho sự sống của
thc vật
a. Mục tiêu: HS trình bày được thực vật
khả năng tự tổng hợp chất dinh dưỡng cần
cho sự sống thông qua sơ đồ đơn giản. HS
hiểu và vẽ được sơ đồ đơn giản (hoặc điền
vào đồ cho trước) v sự trao đổi khí,
ớc, chất khoáng của thực vật với môi
trường.
b. Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS quan sát và đọc thông tin
trong hình 8 (SGK, trang 61).
- HS quan sát hình.
- HS lắng nghe GV đặt câu hỏi.
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- GV yêu cầu HS làm việc nhóm đôi, trả lời
các câu hỏi:
+ Trong quang hợp, cây xanh lấy vào, thải
ra khí gì? Sự trao đổi khí ở hô hấp khác
với sự trao đổi khí ở quang hợp?
+ Cây xanh lấy nước và chất khoáng nhờ
bộ phận nào? Thân đóng vai trò
trong sự trao đổi nước chất khoáng
cây xanh?
+ Cây xanh ttổng hợp chất dinh dưỡng
nhnhững yếu tố nào? Sự tổng hợp chất
dinh dưỡng được thực hiện ở bộ phận nào
của cây xanh? Quá trình này gọi là gì?
- GV mời đại diện 2- 3 nhóm trlời. Các
nhóm khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến
bổ sung (nếu có).
- HS trả lời:
+ Trong quang hợp, cây xanh lấy vào khí
các--níc, thải ra khí ô-xi. Sự trao đổi khí
hấp khác với sự trao đổi khí quang
hợp chỗ: cây xanh lấy vào khí ô-xi, thải
ra khí các--níc.
+ Rễ: lấy nước chất khoáng; Thân cây:
vận chuyển nước và chất khoáng lên các bộ
phận phía trên của cây xanh.
nước để thực hiện quang hợp tạo
ra chất dinh dưỡng nuôi cây. Một phn
ớc được thoát ra ngoài ới dạng hơi
ớc qua lá.
+ Cây xanh tự tổng hợp chất dinh ỡng từ
ớc khí các--níc dưới tác dụng của
năng ợng ánh sáng mặt trời thông qua
quá trình quang hợp. Sự tổng hợp chất dinh
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- GV nhận xét, tuyên dương các nhóm có
câu trả lời đúng.
- GV rút ra kết luận về khnăng tự tổng
hợp chất dinh ỡng của cây xanh thông
qua quá trình quang hợp, vai trò của các bộ
phận chính (lá, thân, rễ) của cây xanh đối
với quá trình quang hợp:
+ Cây thể tự tổng hợp chất dinh dưỡng
cần thiết cho sự sống và phát triển từ khí
các--níc nước dưới tác dụng của ánh
sáng mặt trời thông qua quá trình quang
hợp. Quá trình này thải ra khí ô-xi.
+ Trong hấp, cây hấp thụ khí ô-xi, thi
ra khí các--níc.
+ Nước chất khoáng được rễ cây hấp
thụ và vận chuyển lên phía trên nhờ thân
cây. Một phần nước được vận chuyển từ
rễ lên sẽ thoát qua ra ngoài không khí
ới dạng hơi nước.
Hoạt động 2: Hoàn thành sơ đồ đơn giản
mô tả quá trình quang hợp ở cây xanh
a. Mục tiêu: HS trình bày được sơ đồ đơn
giản biểu diễn quá trình quang hp cây
xanh.
b. Cách tiến hành:
ỡng được thực hiện lá. Quá trình này
gọi là quá trình quang hợp.
- HS lắng nghe, chữa bài.
- HS lắng nghe, tiếp thu, ghi bài.
- HS quan sát hình.
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- GV yêu cầu HS quan sát hình 8 (SGK,
trang 61).
- GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức đã
được khám pháhoạt động 1 của tiết 2 để
điền thông tin phù hợp vào các chỗ có dấu
“?” trong hình dưới.
- GV mời đại diện 2 - 3 HS xung phong trả
lời. Các HS khác lắng nghe, nhn xét, nêu
ý kiến bổ sung (nếu có).
- GV nhận xét, tuyên dương các HS có câu
trả lời đúng.
- HS lắng nghe yêu cầu của GV.
- HS trả lời:
- HS lắng nghe, chữa bài.
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
* CỦNG CỐ
- GV nhận xét, đánh giá sự tham gia của
HS trong giờ học, khen ngợi những HS tích
cực; nhắc nhở, động viên những HS còn
chưa tích cực, nhút nhát.
* DẶN DÒ
- Ôn tập kiến thức đã học.
- Làm bài tập trong VBT.
- Xé dán để làm hình biểu diễn quá trình
trao đổi chất thông qua quá trình quang
hợp.
- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.
- HS chú ý, thực hiện theo yêu cầu của GV.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TIẾT 3
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú nhắc lại
những hiểu biết đã của HS hai tiết học
trước về các yếu tcần thiết để cây xanh
thsống phát triển bình thường, về quá
trình tự tổng hợp chất dinh dưỡng để nuôi
cây.
b. Cách thức thực hiện:
- GV đặt câu hỏi:
+ Trong quá trình quang hợp, cây xanh
hấp thụ khí gì và thải ra khí gì?
+ Nước được cây sử dụng trong quang
hợp lấy từ đâu và nhờ bphận nào của cây
để có nước ở lá?
- HS lắng nghe GV đặt câu hỏi.
- HS trả lời:
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- GV mời đại diện 2 - 3 HS xung phong trả
lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu
ý kiến bổ sung (nếu có).
- GV nhận xét chung dẫn dắt vào bài
học: Để biết được câu trả lời của các bạn
đúng hay sai, chúng ta hãy cùng đi tìm
hiểu bài học ngày hôm nay: Thực vật cần
gì để sống và phát triển (tiết 3).
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 1: Trò chơi Ai đúng, ai
nhanh?”
a. Mục tiêu: HS hiểu vận dụng được
kiến thức đã học để điền (hoặc gắn thẻ ch)
vào đ cho trước về sự trao đổi khí,
ớc, chất khoáng của thực vật với môi
trường.
b. Cách tiến hành:
- GV chia lớp thành các nhóm 4.
- GV phát cho mỗi nhóm các thch
một tờ giấy A4 có in hình sơ đồ như mô tả
ở hình 9 (SGK, trang 62).
+ Trong quá trình quang hợp, cây xanh hấp
thu khí các--níc, thải ra khí ô-xi.
+ Nước cây sử dụng trong quang hợp
được lấy từ đất thông qua rễ cây được
thân cây vận chuyển lên lá phục vụ cho quá
trình quang hợp.
- HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài.
- HS chia nhóm theo hướng dẫn của GV.
- HS nhận dụng cụ từ GV.
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- GV nêu quy tắc: mỗi nhóm có thời gian 5
phút để suy nghĩ hoàn thiện việc ghép
thchữ vào những vị trí trên sơ đồ sao cho
phù hợp. Nhóm nào ghép đúng nhanh
nhất sẽ được tuyên dương.
- GV theo dõi thời gian và hô kết thúc sau
khi hết thời gian 5 phút.
- GV mời các nhóm làm sai lên trình bày
trước, nhóm làm đúng trình bày sau cùng.
Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý
kiến bổ sung (nếu có).
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm câu
trả lời đúng.
- GV lưu ý: HS điền (d): hơi ớc (e):
khí ô-xi cũng đúng.
Hoạt động 2: Em tập làm nhà khoa học:
Thí nghiệm “Lá thoát hơi nước
không?”
- HS lắng nghe GV nêu quy tắc.
- HS hoạt động nhóm.
- HS trình bày: (a): nước; (b) vận chuyển
ớc chất khoáng; (c): khí các--níc;
(d): khí ô-xi; (e): hơi ớc; (g): chất dinh
ỡng; (h): chất khoáng.
- HS lắng nghe, chữa bài.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
a. Mục tiêu: HS hiểu chứng minh được
một phần nước thoát ra từ dưới dạng hơi
ớc.
b. Cách tiến hành:
- GV chia lớp thành nhóm 6.
- GV yêu cầu HS quan sát bên trong túi ni
lông nhỏ và lớn GV đã chuẩn bị như
hình 10 (SGK, trang 62).
- GV đặt câu hỏi: Em thấy hiện tượng
bên trong túi ni lông nhỏ và lớn?
- GV mời đại diện 1 - 2 nhóm trả lời. Các
nhóm khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến
bổ sung (nếu có).
- GV nhận xét, tuyên dương các nhóm có
câu trả lời đúng.
- GV yêu cầu HS giải thích hiện tượng quan
sát được.
- GV đặt câu hỏi gợi ý:
- HS chia nhóm theo hướng dẫn của GV.
- HS thực hiện yêu cầu của GV.
- HS lắng nghe GV nêu câu hỏi.
- HS trlời: Em quan sát thấy nước trong
túi ni lông lớn và túi ni lông nhỏ.
- HS lắng nghe, chữa bài.
- HS lắng nghe yêu cầu của GV.
- HS lắng nghe GV gợi ý.
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
+ sao hơi nước trong túi ni lông nhỏ?
Hơi nước trong túi ni lông lớn do đâu
có?
+ sao thí nghiệm này cần dùng 2 túi ni
lông?
- GV mời đại diện 2 3 HS xung phong tr
lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu
ý kiến bổ sung (nếu có).
- GV nhận xét và đưa ra đáp án:
+ Nước trong túi ni lông nhỏ do hơi
ớc t đất của chậu cây bay hơi n,
ngưng tụ túi ni lông được buộc túm phủ
chậu cây. Nước trong túi ni lông lớn là do
hơi nước thoát ra từ cây ngưng tụ lại
trên túi ni lông được trùm phủ toàn bộ cây.
+ Thí nghiệm dùng 2 túi ni lông đthể
phân biệt hơi nước từ đất trong chậu cây
bay lên ngưng tụ hơi ớc thoát ra từ
lá cây như lí thuyết đã được học tiết 2.
(Lưu ý: GV cần chuẩn bị thí nghiệm trước
khi tiết học bắt đầu khoảng ba tiếng, làm
theo hướng dẫn trong SGK. Đđảm bảo thí
nghiệm được thành công, thời gian chuẩn
bị thể kéo dài hơn trong trường hợp thời
tiết có mưa, lạnh).
- GV rút ra kết luận: ớc được thoát một
phần qua cây dạng hơi nước. Bình
thường, ngoài môi trường, chúng ta
không quan sát được hơi nước thoát qua
- HS trả lời
- HS lắng nghe, chữa bài.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
cây hơi nước không màu lượng
hơi nước thoát ra ít nên không nhìn thấy
đưc.
Hoạt động bổ sung: Trò chơi “Chim s
và những hạt thóc”
a. Mục tiêu: HS hiu khắc sâu được
kiến thức vcây xanh cần những yếu tố nào
để sống và phát triển
b. Cách tiến hành:
- GV chuẩn bị: 5 thẻ ch“mặt trời”, 5 thẻ
ch“không khí”, 5 thẻ ch‘nước”, 5 thẻ
ch“chất khoáng”, 4 hộp để đựng 4 loại
thchữ trên, 1 chiếc mũ hình chim sẻ, 5
chiếc có hình hạt thóc, phấn viết để v
mô hình cánh đồng kích thước 2 m x 5 m.
- GV phbiến luật chơi: Một HS đội
đóng vai “chim sẻ” năm HS đóng vai
“hạt thóc”. Từng “hạt thóc” phải băng
qua “cánh đồng” lấy đủ bốn thẻ chbn
hộp “mặt trời”, “không khí”, “nước”,
“chất khoáng”. Nếu trong quá trình băng
qua “cánh đồng” “hạt thóc” bị “chim
sẻ” bắt được thì “hạt thóc” b loại khỏi
cuộc chơi. “Hạt thóc” cũng như “chim s
chđược phép nhảy hai chân cùng lúc để
di chuyển, không được phép chạy để đảm
bảo an toàn.
- GV tổ chức cho HS chơi lần lượt theo
nhóm. GV thể triển khai theo cách:
- HS nhận các thẻ từ GV.
- HS lắng nghe GV phổ biến luật chơi.
- HS tham gia trò chơi theo nhóm.
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
ợt chơi sau sẽ giảm sth“nước” ít lại
còn ½ số thẻ ban đầu nhằm mục đích nhấn
mạnh vai trò quan trọng của ớc đối vi
cây trồng, nguồn nước ngày càng cạn kiệt
thời tiết ngày càng khô hạn để lồng ghép
giáo dục HS ý thức bảo vệ nguồn nước cho
cây xanh, tiết kiệm nước bảo v môi
trường.
- Sau khi trò chơi kết thúc, GV đặt câu hỏi:
Để cây lúa sống và phát triển bình thường
có thể thiếu một trong các yếu tố ánh sáng,
không khí, nước và chất khoáng không? Vì
sao?
- GV mời đại diện 2 - 3 nhóm trả lời. Các
nhóm khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến
bổ sung (nếu có).
- GV nhận xét, đưa ra kết luận: Cây xanh
cần ánh sáng, nước, không khí, chất
khoáng nhiệt độ thích hợp để sống
phát triển.
* CỦNG CỐ
- GV yêu cầu HS đọc nội dung Em đã học
được (SGK, trang 62).
- GV dẫn dắt đHS nêu được từ khóa của
bài: Chất khoáng.
- GV nhận xét, đánh giá sự tham gia của
HS trong giờ học, khen ngợi những HS tích
- HS lắng nghe GV nêu câu hỏi.
- HS trlời: Các yếu tố ánh sáng, không khí,
ớc chất khoáng các yếu tố không thể
thiếu để cây sống và phát triển bình thường
đây các yếu tố cần thiết bản của cây.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- HS đọc bài.
- HS nêu từ khóa.
- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.
- HS chú ý, thực hiện theo yêu cầu của GV.
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
cực; nhắc nhở, động viên những HS còn
chưa tích cực, nhút nhát.
* DẶN DÒ
- Ôn lại kiến thức đã học.
- Làm bài tập trong VBT.
- Theo dõi chăm sóc cây xanh trồng
trong chậu ở nhà bằng các hành động như:
tưới nước cho cây, đặt cây nơi ánh
sáng không khí thoáng mát, bón phân
cho cây theo định kì.
* Phiếu học tập của1 (tiết 1).
Tên cây
ớc
Ánh sáng
Không
khí
Kết quả
quan sát ở
ngày thứ
8
Cây đối
chng
Cây sống
bình
thường
Cây thí
nghiệm 1
?
?
?
?
Cây thí
nghiệm 2
?
?
?
?
Cây thí
nghiệm 3
?
?
?
?
Cây thí
nghiệm 4
?
?
?
?
* Phiếu trả lời của HĐ 1 (tiết 1).
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Tên cây
ớc
Ánh sáng
Không
khí
Cht
khoáng
Kết quả
quan sát ở
ngày thứ
8
Giải thích
kết quả thí
nghiệm
Cây đối
chng
Cây sống
bình
thường.
Vì cây có
đầy đủ
các yếu tố
để sống
và phát
triển.
Cây thí
nghiệm 1
Không
Cây bị
héo rũ.
Vì cây
thiếu
ớc
Cây thí
nghiệm 2
Không
Lá cây úa
vàng hoặc
ngả màu
vàng nhạt,
một số lá
bị rụng ở
ngày thứ
8, cây
không
phát triển
bình
thường.
Vì thiếu
ánh sáng
nên cây
không thể
quang hợp
để tạo
chất dinh
ỡng
nuôi cây.
Cây thí
nghiệm 3
Không
Lá cây ủ
rũ, một số
lá bị rụng,
cây không
Cây
không
nhận được
khí các-
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
phát triển
bình
thường.
-níc có
trong
không khí
để quang
hợp và
cũng
không
nhận được
khí ô-xi
để hô hấp.
Cây thí
nghiệm 4
Không
Lá cây ủ
rũ, cây bị
úa vàng.
Vì sỏi rửa
sạch
không có
cht
khoáng.

Mô tả nội dung:


Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/…
CHỦ ĐỀ 3: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT
BÀI 15: THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG VÀ PHÁT TRIỂN? (3 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Sau bài học này, HS:
- Nhận biết được các yếu tố cần cho sự sống và phát triển của thực vật (ánh sáng,
không khí, nước, chất khoáng và nhiệt độ) thông qua thí nghiệm hoặc quan sát tranh ảnh, video clip.
- Trình bày được thực vật có khả năng tự tổng hợp chất dinh dưỡng cần cho sự sống.
- Vẽ được sơ đồ đơn giản (hoặc điền vào sơ đồ cho trước) về sự trao đổi khí, nước,
chất khoáng của thực vật với môi trường. 2. Năng lực:
Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học, biết lắng
nghe và trả lời nội dung trong bài học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tham gia tích cực vào các trò chơi, hoạt
động khám phá kiến thức.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm.
Năng lực riêng:
- Nêu được các yếu tố cần cho sự sống và phát triển của thực vật.
- Vẽ được sơ đồ đơn giản về sự trao đổi khí, nước, chất khoáng của thực vật với môi trường. 3. Phẩm chất:
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi, làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đối với giáo viên: - Giáo án. - Máy tính, máy chiếu.
- Các hình trong bài 15 SGK, phiếu học tập, dụng cụ, vật liệu làm thí nghiệm như
mô tả ở hình 10 trang 62 SGK.
- Bảng nhóm, bút dạ, bút chì hoặc phấn viết bảng.
2. Đối với học sinh: - SGK. - VBT.
- Các thẻ bìa, dây buộc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TIẾT 1
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi
những hiểu biết đã có của HS về thức ăn
của thực vật, về việc làm thế nào để thực
vật có thể sống và phát triển.
b. Cách thức thực hiện:
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1 (SGK, - HS quan sát hình. trang 58).
- GV đặt câu hỏi:
- HS lắng nghe GV đặt câu hỏi.


+ Cây đậu có cần thức ăn để sống và phát triển không?
+ Thức ăn của cây đậu là gì?
- GV mời đại diện 2 - 3 HS xung phong trả - HS trả lời:
lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu + Cây đậu có cần thức ăn để sinh sống và
ý kiến bổ sung (nếu có). phát triển.
+ Thức ăn của cây đậu là ánh sáng, không
khí, nước, chất dinh dưỡng ở trong đất.
- GV nhận xét chung và dẫn dắt vào bài - HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài.
học: Thực vật là một trong những nguồn
thức ăn của con người. Vậy “thức ăn” của
thực vật là gì? Chúng cần những yếu tố nào
để sống và phát triển? Chúng ta cùng đi tìm
câu trả lời trong bài học: Thực vật cần gì
để sống và phát triển? (tiết 1).
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Các yếu tố cần cho sự sống
và phát triển của thực vật
a. Mục tiêu: HS nhận biết được các yếu tố
cần cho sự sống và phát triển của thực vật
(ánh sáng, không khí, nước, chất khoáng và
nhiệt độ) thông qua thí nghiệm hoặc quan sát tranh ảnh, video clip. b. Cách tiến hành:
- HS lắng nghe yêu cầu của GV.
- GV yêu cầu HS quan sát từng cặp các
chậu cây ở cùng điều kiện thí nghiệm và
các cặp cây ở thí nghiệm 1, 2, 3, 4 với cây đối chứng.



zalo Nhắn tin Zalo