Giáo án Bài 15: Năng lượng tái tạo Khoa học tự nhiên 9 Chân trời sáng tạo

38 19 lượt tải
Lớp: Lớp 9
Môn: Vật Lý
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 13 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Vật Lí 9 Chân trời sáng tạo đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Vật Lí 9 Chân trời sáng tạo năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Vật Lí 9 Chân trời sáng tạo.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(38 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY

Xem thêm

Mô tả nội dung:


Trường: ...........................
Họ và tên giáo viên:............................
Tổ: ................................
CHỦ ĐỀ 5: NĂNG LƯỢNG VỚI CUỘC SỐNG
BÀI 15. NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO
Thời lượng: 2 tiết I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức
– Năng lượng tái tạo là năng lượng đến từ các nguồn năng lượng có sẵn trong thiên
nhiên, liên tục được bổ sung thông qua các quá trình tự nhiên.
– Khai thác và sử dụng một số dạng năng lượng tái tạo không gây phát thải khí nhà kính,
giúp bảo vệ môi trường nhưng hiệu suất thấp, chi phí đầu tư ban đầu cao.
– Sử dụng một số biện pháp tiết kiệm năng lượng, tận dụng ánh sáng và gió tự nhiên, sử
dụng thiết bị điện đúng cách giúp sử dụng hiệu quả năng lượng làm giảm năng lượng hao
phí, giảm khai thác tài nguyên giúp bảo vệ môi trường. 2. Về năng lực a) Năng lực chung
– Hỗ trợ các thành viên trong nhóm hoàn thành nhiệm vụ học tập tìm hiểu về ưu điểm và
nhược điểm của một số năng lượng tái tạo. b) Năng lực KHTN
– Nêu được sơ lược ưu điểm và nhược điểm của một số dạng năng lượng tái tạo (năng
lượng mặt trời, năng lượng từ gió, năng lượng từ sóng biển, năng lượng từ dòng sông).
– Thảo luận để nêu được một số biện pháp sử dụng hiệu quả năng lượng và bảo vệ môi trường. 3. Về phẩm chất
- Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.
- Cẩn thận, trung thực và thực hiện các yêu cầu trong chủ để bài học.
- Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập KHTN.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
– Máy tính, máy chiếu.
– File trình chiếu ppt hỗ trợ bài dạy.
– Các video hỗ trợ bài giảng.
– Phiếu học tập (in trên giấy A1): PHIẾU HỌC TẬP 1
1. Điền từ thích hợp vào chỗ trống.
a) Năng lượng mặt trời hoạt động bằng cách chuyển hóa năng lượng mặt trời thành (1) .........
b) Năng lượng mặt trời, năng lượng từ gió, năng lượng từ sóng biển và năng lượng từ
dòng sông luôn (3) .......trong tự nhiên.
c) Năng lượng sóng biển sẽ biến đổi (4) ....... của sóng biển thành (5) ........
2. Trả lời câu hỏi sau:
Việc sử dụng năng lượng từ dòng sông ảnh hưởng đến môi trường như thế nào nếu: – Vỡ đập thuỷ điện.
– Động vật không di chuyển được từ hạ nguồn lên thượng nguồn của dòng sông.
– Diện tích rừng thay đổi khi xây dựng nhà máy thuỷ điện.
............................................................................................................................................ ....
.......................................................................................................................................
............................................................................................................................................ ....
.......................................................................................................................................
3. Hoàn thành bảng sau
Năng lượng tái tạo Ưu điểm Nhược điểm Năng lượng mặt trời Năng lượng từ gió
Năng lượng từ sóng biển
Năng lượng từ dòng sông PHIẾU HỌC TẬP 2
Câu 1. Vi sao bóng đèn LED (Hình 15.4c) được xem là thiết bị tiết kiệm năng lượng?
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
Câu 2. Vì sao phải sử dụng hiệu quả năng lượng và bảo vệ môi trường?
.................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
Câu 3. Đề xuất các biện pháp sử dụng hiệu quả năng lượng và bảo vệ môi trường trong
những hoạt động thường ngày của em tại trường học.
.................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Dạy học theo nhóm, nhóm cặp đôi.
- Động não, tư duy nhanh tại chổ.
- Kĩ thuật sử dụng phương tiện trực quan, động não, khăn trải bàn, phòng tranh, mảnh ghép.
- Dạy học nêu và giải quyết vấn đề thông qua câu hỏi trong SGK.
B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Khởi động
a) Mục tiêu:
– Nhận biết được các dạng năng lượng tái tạo và các ưu/nhược điểm của chúng b) Nội dung: – GV thực hiện:
+ Chiếu video về năng lượng hoá thạch và năng lượng tái tạo.
+ Yêu cầu HS theo dõi video, liệt kê các dạng năng lượng tái tạo được đề cập đến trong
video, cho biết ưu/nhược điểm của năng lượng tái tạo.
Link video: https://www.youtube.com/watch?v=CYCLSEu_mPI&t=23s
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
+ Các dạng năng lượng tái tạo: năng lượng Mặt Trời, năng lượng từ gió, năng lượng từ
thuỷ triều, năng lượng từ sóng và năng lượng sinh khối.
+ Ưu điểm: có sẵn trong tự nhiên, liên tục được bổ sung.
+ Nhược điểm: tính ổn định thấp, chi phí khai thác ban đầu cao,...
d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Chuyển giao nhiệm vụ - HS nhận nhiệm vụ. – GV thực hiện:
+ Chiếu video về năng lượng hoá thạch và năng lượng tái tạo.
+ Yêu cầu HS theo dõi video, liệt kê các dạng năng
lượng tái tạo được đề cập đến trong video, cho biết
ưu/nhược điểm của năng lượng tái tạo.
Link video: https://www.youtube.com/watch? v=CYCLSEu_mPI&t=23s
Hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ
– HS làm việc cá nhân, thực hiện:
- GV đặt câu hỏi xong quan sát HS, nếu các em chưa + Theo dõi video.
thể trả lời thì đặt thêm câu hỏi gợi mở, liên tưởng tác + Ghi chú nhanh các dạng năng
các kiến thức đã học ở lớp dưới.
lượng tái tạo được nhắc đến trong video.
+ Suy nghĩ để chỉ ra ưu/nhược điểm
của năng lượng tái tạo.


zalo Nhắn tin Zalo