Ngày soạn: …. /…. /….
BÀI 16 (1 tiết). THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH SỰ PHÂN BỐ CỦA ĐẤT
VÀ SINH VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:
- Phân tích được sơ đồ, hình vẽ, bản đồ phân bố các nhóm đất và sinh vật trên thế giới. 2. Năng lực: * Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học:
+ Giúp đỡ được các bạn khác vươn lên, tự lực trong học tập thông qua các hoạt động cá nhân/nhóm.
+ Biết khẳng định và bảo vệ quan điểm, nhu cầu tự học, tự tìm hiểu của bản thân.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Xác định mục đích, nội dung, phương tiện và thái
độ giao tiếp: biết lựa chọn nội dung giao tiếp phù hợp với hình thức hoạt động cá nhân/cặp/nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết xác định và làm rõ thông tin từ
nguồn thông tin SGK, Atlat, bản đồ…
* Năng lực đặc thù:
- Nhận thức khoa học địa lí:
+ Nhận thức thế giới theo quan điểm không gian:
> Sử dụng được bản đồ, sơ đồ phân bố đất và sinh vật trên thế giới.
> Xác định và lí giải được sự phân bố đất và sinh vật trên thế giới.
+ Giải thích các hiện tượng và quá trình địa lí: Phát hiện và giải thích được sự phân
bố đất và sinh vật trên thế giới. - Tìm hiểu địa lí:
+ Sử dụng các công cụ địa lí:
> Biết tìm kiếm, chọn lọc và khai thác thông tin văn bản, tranh ảnh, bản đồ, Atlat…
> Biết đọc và sử dụng bản đồ.
> Nhận xét và giải thích biểu đồ phân bố đất và sinh vật trên thế giới.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
+ Cập nhật thông tin và liên hệ thực tế: Tìm kiếm được các thông tin và nguồn số
liệu tin cậy về sự phân bố đất và sinh vật trên thế giới.
+ Vận dụng tri thức địa lí giải quyết một số vấn đề thực tiễn: Vận dụng được các
kiến thức, kỹ năng để giải quyết một số vấn đề thực tiễn liên quan đến sự phân bố đất và sinh vật trên thế giới. 3. Phẩm chất:
- Yêu nước: Yêu đất nước, tự hào về vẻ đẹp tự nhiên của quê hương đất nước.
- Nhân ái: Có mối quan hệ hài hòa với người khác. Tôn trọng sự tồn tại của các loài sinh vật.
- Chăm chỉ: Có ý thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của cá nhân; Những thuận lợi
và khó khăn để xây dựng và thực hiện kế hoạch học tập. Có ý chí vượt qua khó khăn để
hoàn thành các nhiệm vụ học tập.
- Trung thực trong học tập.
- Trách nhiệm: Tích cực, tự giác, nghiêm túc học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức
bản thân. Sẵn sàng chịu trách nhiệm về lời nói và hành động của bản thân khi tham gia
các hoạt động học tập. Có ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường, nhất là tài nguyên đất và sinh vật.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị: Máy tính, máy chiếu.
2. Học liệu: SGK, Atlat, bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh, video.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định: Ngày dạy Lớp Sĩ số Ghi chú
2. Kiểm tra bài cũ:
* Câu hỏi: Trình bày đặc điểm của sinh quyển. Gợi ý:
- Khối lượng vật chất trong sinh quyển nhỏ hơn nhiều so với khối lượng vật chất của các quyển khác.
- Sinh quyển có đặc tính tích lũy năng lượng nhờ khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ.
- Sinh vật tham gia tích cực vào các vòng tuần hoàn vật chất rất quan trọng đối với
sự sống như: vòng tuần hoàn cacbon, nitơ, photpho,…
3. Hoạt động học tập:
HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (KHỞI ĐỘNG)
a) Mục tiêu: HS xác định được yêu cầu, nhiệm vụ của bài thực hành.
b) Nội dung: HS sử dụng SGK, hoạt động cá nhân, trả lời câu hỏi:
* Câu hỏi: Xác định yêu cầu của bài thực hành?
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS đọc SGK, xác định rõ yêu cầu
của bài thực hành và trình chiếu lên màn hình.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 02 phút.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động. Sự phân bố của đất và sinh vật theo vĩ độ và độ cao
a) Mục tiêu: HS phân tích được bản đồ phân bố các nhóm đất và sinh vật trên thế giới theo vĩ độ và độ cao
b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK, làm việc theo nhóm để phân tích
bản đồ sự phân bố của đất và sinh vật theo vĩ độ và độ cao.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Đới khí hậu Nhóm đất chính
Thảm thực vật chính Cực
Ôn đới Nhiệt đới Xích đạo
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Độ cao (m) Đất Vành đai thực vật
* Nhóm 1, 3: Dựa vào hình 16.1, 16.2 và kiến thức đã học, em hãy:
+ Nhận xét đặc điểm phân bố của các nhóm đất và các kiểu thảm thực vật chính theo
vĩ độ bằng cách hoàn thành phiếu học tập số 1.
+ Giải thích tại sao lại có sự phân bố như vậy?
* Nhóm 2, 4: Dựa vào hình 16.3 và kiến thức đã học, em hãy:
+ Nhận xét sự thay đổi của đất và thảm thực vật theo độ cao bằng cách hoàn thành phiếu học tập số 2.
+ Nêu sự khác nhau về các loại đất và kiểu thảm thực vật ở sườn Đông và sườn Tây dãy Cáp-ca?
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:
I. SỰ PHÂN BỐ CỦA ĐẤT VÀ SINH VẬT THEO VĨ ĐỘ
- Đặc điểm phân bố của các nhóm đất và các kiểu thảm thực vật chính theo vĩ độ: Đới khí hậu Nhóm đất chính
Thảm thực vật chính Cực Đất hoang mạc cực. Hoang mạc lạnh. Đất đồng rêu. Đài nguyên. Đất tai-ga lạnh. Đất pốt-dôn. Đất pốt-dôn cỏ. Rừng lá kim.
Đất xám nâu rừng lá rộng ôn Rừng lá rộng và rừng hỗn hợp ôn Ôn đới đới. đới. Đất đen thảo nguyên.
Thảo nguyên, cây bụi chịu hạn và Đất hạt dẻ. đồng cỏ núi cao.
Đất hoang mạc và bán hoang mạc. Đất fe-ra-lit đỏ vàng. Rừng cận nhiệt ẩm. Đất fe-ralit đỏ.
Thảo nguyên, cây bụi chịu hạn và Nhiệt đới
Đất đỏ và đỏ nâu sa-van. đồng cỏ núi cao. Đất đen và xám.
Rừng và cây bụi lá cứng cận nhiệt. Hoang mạc, bán hoang mạc. Đất fe-ra-lit đỏ vàng. Xích đạo Đất fe-ralit đỏ. Xa-van, cây bụi.
Đất đỏ và đỏ nâu sa-van.
Rừng nhiệt đới, xích đạo. Đất đen và xám.
Giải thích: Do sự phân bố các kiểu thảm thực vật và các nhóm đất có tuân theo quy
luật địa đới, ở mỗi đới khí hậu khác nhau có nhóm đất và thảm thực vật khác nhau.
II. SỰ PHÂN BỐ ĐẤT VÀ SINH VẬT THEO ĐỘ CAO
- Nhận xét: Sinh vật và đất có sự thay đổi rõ rệt theo độ cao.
- Giải thích: Sự thay đổi của nhiệt độ và lượng mưa theo độ cao dẫn tới sự thay đổi
của đất và sinh vật theo độ cao Độ cao (m) Vành đai thực vật Đất 0 500
Rừng lá rộng cận nhiệt Đất đỏ cận nhiệt
Giáo án Bài 16 Địa lí 10 Chân trời sáng tạo (2024): Thực hành phân tích sự phân bố của đất và sinh vật trên Trái Đất
439
220 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Địa lí 10 Chân trời sáng tạo đã cập nhật đủ Cả năm.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Địa lí 10 Chân trời sáng tạo năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Địa lí 10 Chân trời sáng tạo.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(439 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Địa Lý
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 10
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày soạn: …. /…. /….
BÀI 16 (1 tiết). THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH SỰ PHÂN BỐ CỦA ĐẤT
VÀ SINH VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Phân tích được sơ đồ, hình vẽ, bản đồ phân bố các nhóm đất và sinh vật trên thế
giới.
2. Năng lực:
* Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học:
+ Giúp đỡ được các bạn khác vươn lên, tự lực trong học tập thông qua các hoạt
động cá nhân/nhóm.
+ Biết khẳng định và bảo vệ quan điểm, nhu cầu tự học, tự tìm hiểu của bản thân.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Xác định mục đích, nội dung, phương tiện và thái
độ giao tiếp: biết lựa chọn nội dung giao tiếp phù hợp với hình thức hoạt động cá
nhân/cặp/nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết xác định và làm rõ thông tin từ
nguồn thông tin SGK, Atlat, bản đồ…
* Năng lực đặc thù:
- Nhận thức khoa học địa lí:
+ Nhận thức thế giới theo quan điểm không gian:
> Sử dụng được bản đồ, sơ đồ phân bố đất và sinh vật trên thế giới.
> Xác định và lí giải được sự phân bố đất và sinh vật trên thế giới.
+ Giải thích các hiện tượng và quá trình địa lí: Phát hiện và giải thích được sự phân
bố đất và sinh vật trên thế giới.
- Tìm hiểu địa lí:
+ Sử dụng các công cụ địa lí:
> Biết tìm kiếm, chọn lọc và khai thác thông tin văn bản, tranh ảnh, bản đồ, Atlat…
> Biết đọc và sử dụng bản đồ.
> Nhận xét và giải thích biểu đồ phân bố đất và sinh vật trên thế giới.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
+ Cập nhật thông tin và liên hệ thực tế: Tìm kiếm được các thông tin và nguồn số
liệu tin cậy về sự phân bố đất và sinh vật trên thế giới.
+ Vận dụng tri thức địa lí giải quyết một số vấn đề thực tiễn: Vận dụng được các
kiến thức, kỹ năng để giải quyết một số vấn đề thực tiễn liên quan đến sự phân bố đất và
sinh vật trên thế giới.
3. Phẩm chất:
- Yêu nước: Yêu đất nước, tự hào về vẻ đẹp tự nhiên của quê hương đất nước.
- Nhân ái: Có mối quan hệ hài hòa với người khác. Tôn trọng sự tồn tại của các loài
sinh vật.
- Chăm chỉ: Có ý thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của cá nhân; Những thuận lợi
và khó khăn để xây dựng và thực hiện kế hoạch học tập. Có ý chí vượt qua khó khăn để
hoàn thành các nhiệm vụ học tập.
- Trung thực trong học tập.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Trách nhiệm: Tích cực, tự giác, nghiêm túc học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức
bản thân. Sẵn sàng chịu trách nhiệm về lời nói và hành động của bản thân khi tham gia
các hoạt động học tập. Có ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường, nhất là tài
nguyên đất và sinh vật.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị: Máy tính, máy chiếu.
2. Học liệu: SGK, Atlat, bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh, video.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định:
Ngày dạy Lớp Sĩ số Ghi chú
2. Kiểm tra bài cũ:
* Câu hỏi: Trình bày đặc điểm của sinh quyển.
Gợi ý:
- Khối lượng vật chất trong sinh quyển nhỏ hơn nhiều so với khối lượng vật chất
của các quyển khác.
- Sinh quyển có đặc tính tích lũy năng lượng nhờ khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ
chất vô cơ.
- Sinh vật tham gia tích cực vào các vòng tuần hoàn vật chất rất quan trọng đối với
sự sống như: vòng tuần hoàn cacbon, nitơ, photpho,…
3. Hoạt động học tập:
HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (KHỞI ĐỘNG)
a) Mục tiêu: HS xác định được yêu cầu, nhiệm vụ của bài thực hành.
b) Nội dung: HS sử dụng SGK, hoạt động cá nhân, trả lời câu hỏi:
* Câu hỏi: Xác định yêu cầu của bài thực hành?
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS đọc SGK, xác định rõ yêu cầu
của bài thực hành và trình chiếu lên màn hình.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 02 phút.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt
HS vào bài học mới.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động. Sự phân bố của đất và sinh vật theo vĩ độ và độ cao
a) Mục tiêu: HS phân tích được bản đồ phân bố các nhóm đất và sinh vật trên thế giới
theo vĩ độ và độ cao
b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK, làm việc theo nhóm để phân tích
bản đồ sự phân bố của đất và sinh vật theo vĩ độ và độ cao.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Đới khí hậu Nhóm đất chính Thảm thực vật chính
Cực
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ôn đới
Nhiệt đới
Xích đạo
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Độ cao (m) Đất Vành đai thực vật
* Nhóm 1, 3: Dựa vào hình 16.1, 16.2 và kiến thức đã học, em hãy:
+ Nhận xét đặc điểm phân bố của các nhóm đất và các kiểu thảm thực vật chính theo
vĩ độ bằng cách hoàn thành phiếu học tập số 1.
+ Giải thích tại sao lại có sự phân bố như vậy?
* Nhóm 2, 4: Dựa vào hình 16.3 và kiến thức đã học, em hãy:
+ Nhận xét sự thay đổi của đất và thảm thực vật theo độ cao bằng cách hoàn thành
phiếu học tập số 2.
+ Nêu sự khác nhau về các loại đất và kiểu thảm thực vật ở sườn Đông và sườn Tây
dãy Cáp-ca?
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:
I. SỰ PHÂN BỐ CỦA ĐẤT VÀ SINH VẬT THEO VĨ ĐỘ
- Đặc điểm phân bố của các nhóm đất và các kiểu thảm thực vật chính theo vĩ độ:
Đới khí hậu Nhóm đất chính Thảm thực vật chính
Cực
Đất hoang mạc cực.
Đất đồng rêu.
Hoang mạc lạnh.
Đài nguyên.
Ôn đới
Đất tai-ga lạnh.
Đất pốt-dôn.
Đất pốt-dôn cỏ.
Đất xám nâu rừng lá rộng ôn
đới.
Đất đen thảo nguyên.
Đất hạt dẻ.
Đất hoang mạc và bán hoang
mạc.
Rừng lá kim.
Rừng lá rộng và rừng hỗn hợp ôn
đới.
Thảo nguyên, cây bụi chịu hạn và
đồng cỏ núi cao.
Nhiệt đới
Đất fe-ra-lit đỏ vàng.
Đất fe-ralit đỏ.
Đất đỏ và đỏ nâu sa-van.
Đất đen và xám.
Rừng cận nhiệt ẩm.
Thảo nguyên, cây bụi chịu hạn và
đồng cỏ núi cao.
Rừng và cây bụi lá cứng cận nhiệt.
Hoang mạc, bán hoang mạc.
Xích đạo
Đất fe-ra-lit đỏ vàng.
Đất fe-ralit đỏ.
Đất đỏ và đỏ nâu sa-van.
Đất đen và xám.
Xa-van, cây bụi.
Rừng nhiệt đới, xích đạo.
Giải thích: Do sự phân bố các kiểu thảm thực vật và các nhóm đất có tuân theo quy
luật địa đới, ở mỗi đới khí hậu khác nhau có nhóm đất và thảm thực vật khác nhau.
II. SỰ PHÂN BỐ ĐẤT VÀ SINH VẬT THEO ĐỘ CAO
- Nhận xét: Sinh vật và đất có sự thay đổi rõ rệt theo độ cao.
- Giải thích: Sự thay đổi của nhiệt độ và lượng mưa theo độ cao dẫn tới sự thay đổi
của đất và sinh vật theo độ cao
Độ cao (m) Vành đai thực vật Đất
0 500 Rừng lá rộng cận nhiệt Đất đỏ cận nhiệt
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
500 1200 Rừng hỗn hợp Đất nâu
1200 1600 Rừng lá kim Đất pốt-dôn núi
1600 2000 Đồng cỏ núi cao Đất đồng cỏ núi
2000 2800 Địa y và cây bụi Đất sơ đẳng xen lẫn đá
> 2800 Băng tuyết
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành các nhóm, yêu cầu HS tìm
hiểu SGK kết hợp với kiến thức của bản thân và hoạt động theo nhóm để hoàn thành yêu
cầu.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ Các nhóm tự phân công nhiệm vụ cho các thành viên.
+ HS làm việc theo nhóm trong khoảng thời gian: 5 phút.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm
việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức, rèn luyện kĩ năng trong bài học.
b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK và kiến thức đã học để trả lời câu
hỏi.
Câu 1. Kiểu thảm thực vật đài nguyên được phân bố ở kiểu khí hậu
A. ôn đới khô. B. ôn đới ẩm.
C. cận cực. D. cận cực lục địa.
Câu 2. Thảm thực vật chính phát triển trên kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa là
A. rừng nhiệt đới ẩm. B. rừng lá rộng.
C. Rừng lá kim. D. Thảo nguyên.
Câu 3. Rừng lá kim thường phân bố tương ứng với kiểu khí hậu
A. ôn đới lục địa lạnh. B. ôn đới hải dương.
C. ôn đới lục địa nưa khô hạn. D. ôn đới lục địa khô.
Câu 4. Loài cây ưa nhiệt thường phân bố ở đâu?
A. Ôn đới, nhiệt đới. B. Nhiệt đới, cận nhiệt.
C. Nhiệt đới, xích đạo. D. Cận nhiệt, ôn đới.
Câu 5. Ở kiểu khí hậu cận nhiệt lục địa, thực vật hầu như không phát triển, hình thành
các hoang mạc chủ yếu do nguyên nhân?
A. Gió thổi mạnh. B. Nhiệt độ quá cao.
C. Độ ẩm quá thấp. D. Thiếu ánh sáng.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
Câu 1. D.
Câu 2. A..
Câu 3. A.
Câu 4. C.
Câu 5. C.
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV trình chiếu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thảo luận và tìm đáp án.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85