Giáo án Bài 18 Khoa học lớp 4 (Chân trời sáng tạo): Ôn tập chủ đề thực vật và động vật

124 62 lượt tải
Lớp: Lớp 4
Môn: Khoa học
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 5 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Khoa học lớp 4 Chân trời sáng tạo đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Khoa học lớp 4 Chân trời sáng tạo 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Khoa học 4.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(124 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:



Trường: ………………..
Họ và tên giáo viên
Tổ: ………………………
BÀI 18: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT (1 tiết) Tuần: Ngày soạn: Thời gian thực hiện:
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức:
Sau bài học này, HS: Ôn tập củng cố lại toàn bộ các kiến thức đã được học trong chủ
đề Thực vật và động vật. 2. Năng lực:
Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học, biết lắng nghe
và trả lời nội dung trong bài học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tham gia tích cực vào các trò chơi, hoạt
động khám phá kiến thức.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm.
Năng lực riêng:
- Vận dụng được kiến thức về thực vật và động vật để đề xuất việc làm cụ thể trong
chăm sóc cây trồng và vật nuôi, giải thích được tại sao cần phải làm công việc đó.
- Thực hiện được việc làm phù hợp dễ chăm sóc cây trồng và vật nuôi. 3. Phẩm chất:
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi, làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đối với giáo viên:

- Giáo án. - Máy tính, máy chiếu.
- Chai đựng nước đã qua sử dụng, dây buộc, dùi nhọn, đoạn dây vải.
- Bảng nhóm, bút dạ, bút chì hoặc phấn viết bảng.
2. Đối với học sinh:
- Tranh ảnh liên quan đến chủ đề. - SGK. - VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi để
HS nhớ lại những kiến thức đã học của
chủ đề Thực vật và động vật.
b. Cách thức thực hiện:
- GV tổ chức cho HS thi đua kể những - HS thi đua trả lời.
điều kiện cần thiết để thực vật và động vật
có thể sống và phát triển.
- GV nhận xét chung và dẫn dắt vào bài - HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài.
học: Ôn tập chủ đề Thực vật và động vật.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Làm áp phích
a. Mục tiêu: HS sưu tầm tranh ảnh, viết,
vẽ được một trong những nội dung đã học
sau chủ đề Thực vật và động vật để tạo thành một áp phích.

b. Cách tiến hành:
- HS chia lớp thành các nhóm 6 HS.
- GV tổ chức cho các nhóm tiến hành dán - HS chia thành các nhóm.
các hình ảnh sưu tầm, vẽ, viết về một - HS chú ý lắng nghe gợi ý và thực hiện
trong các nội dung kiến thức đã học được yêu cầu của GV.
của chủ đề để làm một áp phích theo gợi ý:
+ Viết lại một cách đơn giản nội dung các
mục Em đã học được ở các bài 15, 16 và
17 kèm theo một số tranh ảnh hoặc hình và có liên quan.
- GV mời đại diện một số nhóm chia sẻ
sản phẩm của nhóm mình trước lớp. HS - Đại diện các nhóm xung phong trình bày.
các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).
- GV nhận xét và khen thưởng nhóm có - HS chú ý lắng nghe.
sản phẩm tốt, sáng tạo.
Hoạt động 2: Cùng sáng tạo
a. Mục tiêu: HS thiết kế được một bình
tưới nước nhỏ giọt cho cây trồng giúp tiết kiệm nước. b. Cách tiến hành:
- GV dẫn dắt, đặt vấn đề: Chúng ta cần - HS lắng nghe, tiếp thu.
tiết kiệm nước vì không cần tưới quá
nhiều nước cho cây một lúc để tránh lãng
phí nước ngoài ra, khi chúng ta vắng nhà
ngắn ngày, không thể tưới nước hằng


ngày cho cây vì vậy một bình tưới nhỏ
giọt là rất cần thiết.
- GV chia lớp thành các nhóm 4 HS. - HS chia thành các nhóm.
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận nhóm - Các nhóm thực hiện theo yêu cầu.
và thực hiện thiết kế bình tưới nhỏ giọt
như các bước gợi ý ở các hình 1, 2, 3 (SGK, trang 71).
- GV lưu ý HS: Cần cẩn thận khi dùng đồ
vật sắc nhọn, không đùa nghịch trong quá - HS chú ý nghe lưu ý.
trình thực hành; tiến hành làm bình tưới
nhỏ giọt theo trình tự từng bước.
- GV gợi ý cho HS các yêu cầu đối với sản phẩm:
- HS chú ý lắng nghe các yêu cầu.
+ Lỗ ở nắp chai nhựa không quá to, vừa
phải để dù cho dây vải luôn qua.


zalo Nhắn tin Zalo