BÀI 20 (1 tiết). CƠ CẤU DÂN SỐ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:
- Trình bày được các loại cơ cấu dân số: cơ cấu sinh học (tuổi và giới tính), cơ
cấu xã hội (lao động, trình độ văn hóa).
- Giải thích được một số hiện tượng về dân số trong thực tiễn. 2. Năng lực: * Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học:
+ Sẵn sàng giúp đỡ được các bạn khác vươn lên, tự lực trong học tập.
+ Biết khẳng định và bảo vệ quan điểm, nhu cầu tự học, tự tìm hiểu của bản thân.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Xác định mục đích, nội dung, phương tiện và thái độ giao tiếp.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết xác định và làm rõ thông tin từ
nguồn thông tin SGK, Atlat, bản đồ…
* Năng lực đặc thù:
- Nhận thức khoa học địa lí:
+ Nhận thức thế giới theo quan điểm không gian:
> Sử dụng được bản đồ, biểu đồ để xác định được các loại cơ cấu dân số.
+ Giải thích các hiện tượng và quá trình địa lí: Phát hiện và giải thích được sự
khác nhau về các loại cơ cấu dân số. - Tìm hiểu địa lí:
+ Sử dụng các công cụ địa lí:
> Biết tìm kiếm, chọn lọc và khai thác thông tin văn bản, tranh ảnh, bản đồ, Atlat…
> Biết đọc và sử dụng bản đồ dân cư thế giới.
> Biết thực hiện được một số tính toán đơn giản: tính các loại cơ cấu dân số.
> Nhận xét và giải thích biểu đồ; sử dụng mô hình, tranh ảnh…
+ Biết khai thác Internet phục vụ trong việc học tập môn Địa lí.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
+ Cập nhật thông tin và liên hệ thực tế: Tìm kiếm được các thông tin và nguồn số
liệu tin cậy về Cơ cấu dân số.
+ Vận dụng tri thức địa lí giải quyết một số vấn đề thực tiễn: Vận dụng được các
kiến thức, kỹ năng để giải quyết một số vấn đề thực tiễn liên quan đến cơ cấu dân số. 3. Phẩm chất:
- Yêu nước: Yêu đất nước, tự hào về truyền thống xây dựng và bảo vệ đất nước.
- Nhân ái: Có mối quan hệ hài hòa với người khác. Tôn trọng sự cùng chung
sống của các dân tộc trên thế giới, sự khác nhau về điều kiện sống, sự khác nhau về cơ cấu dân số.
- Chăm chỉ: Có ý chí vượt qua khó khăn để hoàn thành các nhiệm vụ học tập.
- Trung thực trong học tập.
- Trách nhiệm: Tích cực, tự giác, nghiêm túc học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo
đức bản thân. Có ý thức trách nhiệm trong việc giải quyết các vấn đề dân số phù hợp
với khả năng và lứa tuổi của mình.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị: Máy tính, máy chiếu.
2. Học liệu: SGK, Atlat, bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh, video.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định: Ngày dạy Lớp Sĩ số Ghi chú
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình học.
3. Hoạt động học tập:
HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (KHỞI ĐỘNG)
a) Mục tiêu: HS nhớ lại kiến thức về dân số đã được học.
b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK, hoạt động cá nhân: Xem video
(hình ảnh) và trả lời câu hỏi.
* Câu hỏi: Cho biết suy ngẫm của mình về vấn đề dân số được đề cập đến trong video.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV trình chiếu hình ảnh các loại tháp dân số
tiêu biểu. Yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 03 phút.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn
dắt HS vào bài học mới.
Sự phân chia tổng số dân của một nước hay một vùng thành các nhóm, các bộ
phận theo một biểu thức đặc trưng nhất định gọi là cơ cấu dân số. Cơ cấu dân số của
các nước trên thế giới không giống nhau. Vậy, cơ cấu dân số có những loại nào? Mỗi
loại cơ cấu dân số có những đặc điểm gì nổi bật? Vì sao cơ cấu dân số khác nhau giữa các quốc gia?
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động. Tìm hiểu cơ cấu dân số
a) Mục tiêu: HS trình bày được các loại cơ cấu dân số: cơ cấu sinh học (tuổi và giới
tính), cơ cấu xã hội (lao động và trình độ văn hóa). So sánh được các loại tháp dân số
tiêu biểu. Giải thích được một số hiện tượng về dân số trong thực tiễn.
b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK hoạt động theo nhóm để tìm hiểu về cơ cấu sinh học.
* Nhóm 1+3: Dựa vào bảng 20.1 và thông tin trong bài, tìm hiểu về cơ cấu sinh học: - Cơ cấu theo giới:
+ Trình bày quan niệm cơ cấu dân số theo giới.
+ Nhận xét tỉ lệ nam và nữ trong tổng số dân của các châu lục, năm 1950 và 2020. - Cơ cấu theo tuổi:
+ Cho biết thế nào là cơ cấu dân số theo tuổi.
+ Trình bày các cách phân chia cơ cấu dân số theo tuổi.
* Nhóm 2+4: Dựa vào bảng 20.2 và thông tin trong bài, tìm hiểu về cơ cấu xã hội:
+ Trình bày cơ cấu dân số theo lao động. Lấy VD minh họa?
+ Trình bày cơ cấu dân số theo trình độ văn hóa. Cho VD minh họa?
Bảng 20.1. Tỉ lệ nam và nữ trong tổng số dân của các châu lục, năm 1950 và 2020 (Đơn vị: %) 1950 2020 CHÂU LỤC Nam Nữ Nam Nữ Châu Phi 49,7 50,3 49,9 50,1
Châu Á (không bao gồm Liên bang Nga) 51,2 48,8 51,1 48,9 Châu Âu 46,7 53,3 48,3 51,7 Châu Đại Dương 50,9 49,1 50,1 49,9 Châu Mỹ 49,9 50,1 49,3 50,7
Bảng 20.2. Cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế của một số quốc gia trên
thế giới, năm 1999 và 2019 (Đơn vị: %) Quốc gia Bu-run-đi Ấn Độ Anh Khu vực kinh tế 1999 2019 1999 2019 1999 2019
Nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản 92,0 86,2 60,1 42,6 1,6 1,1 Công nghiệp và xây dựng 2,2 3,4 16,2 25,1 25,8 18,1 Dịch vụ 5,8 10,4 23,7 32,3 72,6 80,8
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: I. CƠ CẤU SINH HỌC
1. Cơ cấu dân số theo giới - Có hai cách tính:
+ Phân chia tổng dân số thành tỉ lệ giới nam và nữ.
+ Tương quan tỉ số giới tính nam so với 100 nữ.
- Cơ cấu dân số theo giới biến động theo thời gian khác nhau ở từng nước, từng khu vực, châu lục.
- Cơ cấu dân số theo giới tác động tới sự phân bố sản xuất, tổ chức đời sống xã hội, hoạch
định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia.
2. Cơ cấu dân số theo tuổi
- Là tập hợp những nhóm người được sản xuất theo những nhóm tuổi nhất định. Dựa vào
khoảng cách tuổi, thông thường cơ cấu dân số theo tuổi chia thành 2 loại:
+ Độ tuổi có khoảng cách đều nhau: 1 năm, 5 năm hoặc 10 năm (khoảng cách 5 năm được
sử dụng nhiều hơn).
+ Độ tuổi có khoảng cách không đều nhau và thường chia thành 3 nhóm tuổi gồm: 0-14
tuổi, 15-64 tuổi và ≥ 65 tuổi.
- Căn cứ vào tỉ lệ dân số của ba nhóm tuổi trên, các nước trên thế giới có thể chia thành
nước có cơ cấu dân số già hay cơ cấu dân số trẻ. Tỉ lệ 0-14 tuổi ≥ 65 tuổi Nước
Có cơ cấu dân số trẻ >35% ≤ 7% Có cơ cấu dân số già Khoảng 30-35% >7%
- Các nước đang phát triển có cơ cấu dân số trẻ do mức sinh cao và duy trì trong một thời
gian dài. Các nước phát triển có cơ cấu dân số già do mức sinh thấp liên tục nhiều năm và
đang tiếp tục giảm xuống, trong khi mức sống và y tế phát triển làm tăng tuổi thọ người dân.
- Để biểu hiện cơ cấu sinh học của dân số, người ta thường sử dụng tháp dân số. Có 3 kiểu
cơ bản: kiểu mở rộng, kiểu thu hẹp và kiểu ổn định. Mỗi kiểu tháp dân số có những đặc
điểm riêng về hình dạng phản ánh cơ cấu tuổi, giới tính trong hiện tại và sự phát triển dân
số trong tương lai của mỗi lãnh thổ.
+ Kiểu mở rộng: tháp dân số có dáng nhọn, đáy rộng, càng lên phía đỉnh tháp càng hẹp; thể
hiện tỉ suất sinh cao, tỉ suất tử thấp, tuổi thọ trung bình thấp, dân số tăng nhanh, phần lớn
dân số thuộc nhóm tuổi trẻ. Đây thường là kiểu cơ cấu dân số của các nước chậm phát triển.
+ Kiểu thu hẹp: tháp dân số có dáng nhọn, chiều cao lớn hơn; thể hiện tỉ suất sinh cao, tỉ
suất tử thấp, tuổi thọ trung bình đang tăng dần. Đây thường là kiểu cơ cấu dân số của các nước đang phát triển.
+ Kiểu ổn định: tháp dân số không còn dáng nhọn, đáy tháp hẹp lại; sự chênh lệch về độ
rộng giữa đáy và đỉnh tháp không đáng kể; thể hiện tỉ suất sinh và tử đều thấp, tuổi thọ
trung bình cao. Đây thường là kiểu cơ cấu dân số của các nước phát triển. II. CƠ CẤU XÃ HỘI
1. Cơ cấu dân số theo lao động
- Cho biết nguồn lao động và dân số hoạt động theo khu vực kinh tế. a. Nguồn lao động
- Là nguồn lực quan trọng trong phát triển kinh tế, bao gồm bộ phận dân số trong độ tuổi
quy định có khả năng tham gia lao động.
- Thường được chia thành 2 nhóm: dân số hoạt động kinh tế (thường xuyên hoặc không
thường xuyên) và dân số không hoạt động kinh tế (gồm HS, sinh viên và những người không tham gia lao động).
- Hiện nay, nguồn lao động chiếm khoảng 41,6% tổng số dân thế giới, số dân hoạt động
kinh tế ở các nước dao động từ 25%-50% tổng số dân.
b. Dân số hoạt động theo khu vực kinh tế
- Cơ cấu dân số hoạt động theo khu vực kinh tế là sự phân chia hoạt động kinh tế của dân số theo ba khu vực:
+ Khu vực I (nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản).
+ Khu vực II (công nghiệp và xây dựng). + Khu vực III (dịch vụ).
- Cơ cấu dân số hoạt động theo khu vực kinh tế phản ánh trình độ phát triển kinh tế-xã hội của một quốc gia.
Giáo án Bài 20 Địa lí 10 Chân trời sáng tạo (2024): Cơ cấu dân số
689
345 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Địa lí 10 Chân trời sáng tạo đã cập nhật đủ Cả năm.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Địa lí 10 Chân trời sáng tạo năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Địa lí 10 Chân trời sáng tạo.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(689 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Địa Lý
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 10
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
BÀI 20 (1 tiết). CƠ CẤU DÂN SỐ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Trình bày được các loại cơ cấu dân số: cơ cấu sinh học (tuổi và giới tính), cơ
cấu xã hội (lao động, trình độ văn hóa).
- Giải thích được một số hiện tượng về dân số trong thực tiễn.
2. Năng lực:
* Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học:
+ Sẵn sàng giúp đỡ được các bạn khác vươn lên, tự lực trong học tập.
+ Biết khẳng định và bảo vệ quan điểm, nhu cầu tự học, tự tìm hiểu của bản thân.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Xác định mục đích, nội dung, phương tiện và
thái độ giao tiếp.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết xác định và làm rõ thông tin từ
nguồn thông tin SGK, Atlat, bản đồ…
* Năng lực đặc thù:
- Nhận thức khoa học địa lí:
+ Nhận thức thế giới theo quan điểm không gian:
> Sử dụng được bản đồ, biểu đồ để xác định được các loại cơ cấu dân số.
+ Giải thích các hiện tượng và quá trình địa lí: Phát hiện và giải thích được sự
khác nhau về các loại cơ cấu dân số.
- Tìm hiểu địa lí:
+ Sử dụng các công cụ địa lí:
> Biết tìm kiếm, chọn lọc và khai thác thông tin văn bản, tranh ảnh, bản đồ,
Atlat…
> Biết đọc và sử dụng bản đồ dân cư thế giới.
> Biết thực hiện được một số tính toán đơn giản: tính các loại cơ cấu dân số.
> Nhận xét và giải thích biểu đồ; sử dụng mô hình, tranh ảnh…
+ Biết khai thác Internet phục vụ trong việc học tập môn Địa lí.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
+ Cập nhật thông tin và liên hệ thực tế: Tìm kiếm được các thông tin và nguồn số
liệu tin cậy về Cơ cấu dân số.
+ Vận dụng tri thức địa lí giải quyết một số vấn đề thực tiễn: Vận dụng được các
kiến thức, kỹ năng để giải quyết một số vấn đề thực tiễn liên quan đến cơ cấu dân số.
3. Phẩm chất:
- Yêu nước: Yêu đất nước, tự hào về truyền thống xây dựng và bảo vệ đất nước.
- Nhân ái: Có mối quan hệ hài hòa với người khác. Tôn trọng sự cùng chung
sống của các dân tộc trên thế giới, sự khác nhau về điều kiện sống, sự khác nhau về cơ
cấu dân số.
- Chăm chỉ: Có ý chí vượt qua khó khăn để hoàn thành các nhiệm vụ học tập.
- Trung thực trong học tập.
- Trách nhiệm: Tích cực, tự giác, nghiêm túc học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo
đức bản thân. Có ý thức trách nhiệm trong việc giải quyết các vấn đề dân số phù hợp
với khả năng và lứa tuổi của mình.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
1. Thiết bị: Máy tính, máy chiếu.
2. Học liệu: SGK, Atlat, bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh, video.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định:
Ngày dạy Lớp Sĩ số Ghi chú
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình học.
3. Hoạt động học tập:
HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (KHỞI ĐỘNG)
a) Mục tiêu: HS nhớ lại kiến thức về dân số đã được học.
b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK, hoạt động cá nhân: Xem video
(hình ảnh) và trả lời câu hỏi.
* Câu hỏi: Cho biết suy ngẫm của mình về vấn đề dân số được đề cập đến trong
video.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV trình chiếu hình ảnh các loại tháp dân số
tiêu biểu. Yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 03 phút.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ
sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn
dắt HS vào bài học mới.
Sự phân chia tổng số dân của một nước hay một vùng thành các nhóm, các bộ
phận theo một biểu thức đặc trưng nhất định gọi là cơ cấu dân số. Cơ cấu dân số của
các nước trên thế giới không giống nhau. Vậy, cơ cấu dân số có những loại nào? Mỗi
loại cơ cấu dân số có những đặc điểm gì nổi bật? Vì sao cơ cấu dân số khác nhau
giữa các quốc gia?
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động. Tìm hiểu cơ cấu dân số
a) Mục tiêu: HS trình bày được các loại cơ cấu dân số: cơ cấu sinh học (tuổi và giới
tính), cơ cấu xã hội (lao động và trình độ văn hóa). So sánh được các loại tháp dân số
tiêu biểu. Giải thích được một số hiện tượng về dân số trong thực tiễn.
b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK hoạt động theo nhóm để tìm hiểu
về cơ cấu sinh học.
* Nhóm 1+3: Dựa vào bảng 20.1 và thông tin trong bài, tìm hiểu về cơ cấu sinh
học:
- Cơ cấu theo giới:
+ Trình bày quan niệm cơ cấu dân số theo giới.
+ Nhận xét tỉ lệ nam và nữ trong tổng số dân của các châu lục, năm 1950 và 2020.
- Cơ cấu theo tuổi:
+ Cho biết thế nào là cơ cấu dân số theo tuổi.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ Trình bày các cách phân chia cơ cấu dân số theo tuổi.
* Nhóm 2+4: Dựa vào bảng 20.2 và thông tin trong bài, tìm hiểu về cơ cấu xã hội:
+ Trình bày cơ cấu dân số theo lao động. Lấy VD minh họa?
+ Trình bày cơ cấu dân số theo trình độ văn hóa. Cho VD minh họa?
Bảng 20.1. Tỉ lệ nam và nữ trong tổng số dân của các châu lục, năm 1950 và 2020
(Đơn vị: %)
CHÂU LỤC
1950 2020
Nam Nữ Nam Nữ
Châu Phi 49,7 50,3 49,9 50,1
Châu Á (không bao gồm Liên bang Nga) 51,2 48,8 51,1 48,9
Châu Âu 46,7 53,3 48,3 51,7
Châu Đại Dương 50,9 49,1 50,1 49,9
Châu Mỹ 49,9 50,1 49,3 50,7
Bảng 20.2. Cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế của một số quốc gia trên
thế giới, năm 1999 và 2019
(Đơn vị: %)
Quốc gia
Khu vực kinh tế
Bu-run-đi Ấn Độ Anh
1999 2019 1999 2019 1999 2019
Nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản 92,0 86,2 60,1 42,6 1,6 1,1
Công nghiệp và xây dựng 2,2 3,4 16,2 25,1 25,8 18,1
Dịch vụ 5,8 10,4 23,7 32,3 72,6 80,8
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:
I. CƠ CẤU SINH HỌC
1. Cơ cấu dân số theo giới
- Có hai cách tính:
+ Phân chia tổng dân số thành tỉ lệ giới nam và nữ.
+ Tương quan tỉ số giới tính nam so với 100 nữ.
- Cơ cấu dân số theo giới biến động theo thời gian khác nhau ở từng nước, từng khu vực,
châu lục.
- Cơ cấu dân số theo giới tác động tới sự phân bố sản xuất, tổ chức đời sống xã hội, hoạch
định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia.
2. Cơ cấu dân số theo tuổi
- Là tập hợp những nhóm người được sản xuất theo những nhóm tuổi nhất định. Dựa vào
khoảng cách tuổi, thông thường cơ cấu dân số theo tuổi chia thành 2 loại:
+ Độ tuổi có khoảng cách đều nhau: 1 năm, 5 năm hoặc 10 năm (khoảng cách 5 năm được
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
sử dụng nhiều hơn).
+ Độ tuổi có khoảng cách không đều nhau và thường chia thành 3 nhóm tuổi gồm: 0-14
tuổi, 15-64 tuổi và ≥ 65 tuổi.
- Căn cứ vào tỉ lệ dân số của ba nhóm tuổi trên, các nước trên thế giới có thể chia thành
nước có cơ cấu dân số già hay cơ cấu dân số trẻ.
Tỉ lệ
Nước
0-14 tuổi ≥ 65 tuổi
Có cơ cấu dân số trẻ >35% ≤ 7%
Có cơ cấu dân số già Khoảng 30-35% >7%
- Các nước đang phát triển có cơ cấu dân số trẻ do mức sinh cao và duy trì trong một thời
gian dài. Các nước phát triển có cơ cấu dân số già do mức sinh thấp liên tục nhiều năm và
đang tiếp tục giảm xuống, trong khi mức sống và y tế phát triển làm tăng tuổi thọ người
dân.
- Để biểu hiện cơ cấu sinh học của dân số, người ta thường sử dụng tháp dân số. Có 3 kiểu
cơ bản: kiểu mở rộng, kiểu thu hẹp và kiểu ổn định. Mỗi kiểu tháp dân số có những đặc
điểm riêng về hình dạng phản ánh cơ cấu tuổi, giới tính trong hiện tại và sự phát triển dân
số trong tương lai của mỗi lãnh thổ.
+ Kiểu mở rộng: tháp dân số có dáng nhọn, đáy rộng, càng lên phía đỉnh tháp càng hẹp; thể
hiện tỉ suất sinh cao, tỉ suất tử thấp, tuổi thọ trung bình thấp, dân số tăng nhanh, phần lớn
dân số thuộc nhóm tuổi trẻ. Đây thường là kiểu cơ cấu dân số của các nước chậm phát
triển.
+ Kiểu thu hẹp: tháp dân số có dáng nhọn, chiều cao lớn hơn; thể hiện tỉ suất sinh cao, tỉ
suất tử thấp, tuổi thọ trung bình đang tăng dần. Đây thường là kiểu cơ cấu dân số của các
nước đang phát triển.
+ Kiểu ổn định: tháp dân số không còn dáng nhọn, đáy tháp hẹp lại; sự chênh lệch về độ
rộng giữa đáy và đỉnh tháp không đáng kể; thể hiện tỉ suất sinh và tử đều thấp, tuổi thọ
trung bình cao. Đây thường là kiểu cơ cấu dân số của các nước phát triển.
II. CƠ CẤU XÃ HỘI
1. Cơ cấu dân số theo lao động
- Cho biết nguồn lao động và dân số hoạt động theo khu vực kinh tế.
a. Nguồn lao động
- Là nguồn lực quan trọng trong phát triển kinh tế, bao gồm bộ phận dân số trong độ tuổi
quy định có khả năng tham gia lao động.
- Thường được chia thành 2 nhóm: dân số hoạt động kinh tế (thường xuyên hoặc không
thường xuyên) và dân số không hoạt động kinh tế (gồm HS, sinh viên và những người
không tham gia lao động).
- Hiện nay, nguồn lao động chiếm khoảng 41,6% tổng số dân thế giới, số dân hoạt động
kinh tế ở các nước dao động từ 25%-50% tổng số dân.
b. Dân số hoạt động theo khu vực kinh tế
- Cơ cấu dân số hoạt động theo khu vực kinh tế là sự phân chia hoạt động kinh tế của dân
số theo ba khu vực:
+ Khu vực I (nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản).
+ Khu vực II (công nghiệp và xây dựng).
+ Khu vực III (dịch vụ).
- Cơ cấu dân số hoạt động theo khu vực kinh tế phản ánh trình độ phát triển kinh tế-xã hội
của một quốc gia.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế thay đổi theo thời gian ở từng quốc gia, từng khu
vực trên thế giới.
+ Ở các nước đang phát triển, lao động trong khu vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản
chiếm tỉ lệ cao và đang có xu hướng giảm, tỉ lệ lao động ở khu vực công nghiệp và xây
dựng, khu vực dịch vụ đang có xu hướng tăng.
+ Ở các nước phát triển, tỉ lệ lao động trong khu vực dịch vụ chiếm tỉ lệ cao và có xu
hướng tăng.
2. Cơ cấu dân số theo trình độ văn hóa
- Phản ánh trình độ dân trí và học vấn của dân cư, là tiêu chí để đánh giá chất lượng cuộc
sống của một quốc gia. Để xác định cơ cấu dân số theo trình độ văn hóa, người ta dựa vào:
+ Tỉ lệ người biết chữ (của nhóm dân số từ ≥ 15 tuổi).
+ Số năm đi học trung bình (của nhóm dân số ≥ 25 tuổi).
- Cơ cấu dân số theo trình độ văn hóa có sự khác nhau giữa các nước, các khu vực trên thế
giới, giữa thành thị và nông thôn. Tỉ lệ biết chữ của dân số từ 15 tuổi trở lên trên thế giới
năm 2020 là 86,7% tăng 18,4% so với năm 1980.
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành các nhóm, yêu cầu HS tìm
hiểu SGK kết hợp với kiến thức của bản thân và hoạt động theo nhóm để hoàn thành
nhiệm vụ.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ Các nhóm tự phân công nhiệm vụ cho các thành viên.
+ HS làm việc theo nhóm trong khoảng thời gian: 5 phút.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm
việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức, rèn luyện kĩ năng trong bài học.
b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK và kiến thức đã học để trả lời câu
hỏi
* Câu hỏi: Dựa vào bảng 20.2, em hãy vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu lao động phân
theo khu vực kinh tế của Bu-run-đi, Ấn Độ và anh năm 2019.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
Gợi ý:
BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN CƠ CẤU LAO ĐỘNG PHÂN THEO KHU VỰC KINH
TẾ CỦA BU-RUN-ĐI, ẤN ĐỘ VÀ ANH, NĂM 2019
d) Tổ chức thực hiện:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85