Giáo án Bài 20 Địa lí 10 Kết nối tri thức: Phân số dân cư và đô thị hóa trên thế giới

496 248 lượt tải
Lớp: Lớp 10
Môn: Địa Lý
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 9 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Địa lí 10 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Địa lí 10 Kết nối tri thức năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Địa lí 10 Kết nối tri thức.

Lưu ý: (Có một số file trình bày theo font khác, Giáo viên cần cài font để đọc không bị lỗi)

  • Quý thầy/cô tham khảo Giáo án word đồng bộ với bản giáo án ppt - Mua combo 2 bộ giá 600k

https://tailieugiaovien.com.vn/tai-lieu/bai-giang-powerpoint-dia-li-10-ket-noi-tri-thuc-21418

Đánh giá

4.6 / 5(496 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Ngày soạn:
Ngày dạy:
CHƯƠNG IX. ĐA LÍ CÁC NGÀNH KINH T
Bài 20
PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ ĐÔ THỊ HÓA TRÊN THẾ GIỚI
(01 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Phân tích được tác động của các nhân tố tự nhiên, kinh tế - hội đến sự phân bố
dân cư.
Trình bày được khái niệm, phân tích được các nhân tố tác động đến đô thị hóa
ảnh hưởng của đô thị hoá đến phát triển kinh tế - xã hội và môi trường.
Nhận xét và giải thích được sự phân bố dân cư trên thế giới thông qua bản đồ.
Vẽ được biểu đồ về dân số (quy mô, động thái, cơ cấu).
Phân tích được biểu đồ, số liệu thống kê về dân số, xử lí số liệu.
2. Năng lực
* Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề thực tế.
- Giao tiếp hợp tác: thông qua thông qua các hoạt động nhóm phương pháp dạy
học thảo luận, dạy học dự án, seminar...
- Giải quyết vấn đề sáng tạo: thông qua các hoạt động phát hiện vấn đề, nêu giả
thuyết/giả định, tìm lôgic trong giải quyết vấn đề, đề xuất được giải pháp giải quyết
vấn đề, đánh giá giải pháp giải quyết vấn đề, giải quyết vấn đề mới thách thức, tự
học về lí thuyết và công cụ địa lí.
* Năng lực địa lí:
- Nhận thức thế giới theo quan điểm không gian: Xác định giải được sự phân bố
dân cư và đô thị.
- Giải thích các hiện tượng quá trình địa lí: Phân tích giải thích bản đồ phân bố
dân cư thế giới, biết vẽ biểu đồ và phân tích bảng số liệu.
- Sử dụng các công cụ địa học: Thiết lập được công thức tính mật độ dân sốtính
được mật độ dân số của một lãnh thổ.
- Cập nhật thông tin liên hệ thực tế: Phân tích thông tin để hiểu tác động đô thị
hóa tới môi trường, đặc biệt là các nước đang phát triển.
- Vận dụng được các kiến thức, năng địa để giải quyết một số vấn đề thực tiễn
phù hợp với trình độ học sinh và ứng xử phù hợp với môi trường sống.
3. Phẩm chất
- ý thức, niềm tin, trách nhiệm thông qua việc quan tâm, ủng hộ cùng tuyên
truyền các chính sách dân số của quốc gia.
- Nhận thức được những ảnh hưởng của đô thị thị hóa
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Bản đồ mật độ dân số các nước trên thế giới, năm 2000
- Video: Sự đô thị hóa và tương lai Vance Kite
https://www.youtube.com/watch?v=5DoGQw8qB0U
- Bảng 20.1, 20.2 SGK/Tr 62
- Bản đồ phân bố đô thị trên thế giới
- Tư liệu về các siêu đô thị: Top 15 siêu đô thị thế giới https://www.youtube.com/watch?
v=aZhDnEl1m24
- Phiếu học tập làm việc nhóm
- Bài trình chiếu
- Băng keo trong, nam châm gắn bảng
- Bài đọc về ….
- Tiêu chí đánh giá sản phẩm vận dụng ở nhà
- Trò chơi
2. Học sinh
- Giấy note để làm việc cá nhân
- Bút màu để làm việc nhóm
- Sách giáo khoa và vở ghi
- Dụng cụ truy cập Internet, quét mã QR
- Cài đặt Google Earth trên thiết bị điện tử
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: Mở đầu (3-5 phút)
a)Mục tiêu:
- Giúp HS gợi nhớ được một số kiến thức về dân cư trên thế giới
- Kết nối bài học mới.
b) Nội dung:
- Trò chơi “Giải mã từ khóa”
c) Sản phẩm:
- HS trả lời 8 câu hỏi để tìm ra được từ khóa “Đô thị hóa”
d) Tổ chức thực hiện:
- Chuyển giao nhiệm vụ:
+ GV phổ biến luật chơi: 8 câu hỏi tương ứng với 8 ô chữ hàng ngang. Trả lời
đúng câu hỏi, ô chữ hàng ngang được mở ra, trong đó có chứa 1 chữ cái của từ khóa.
Trả lời đúng 8 câu hỏi, 8 chữ cái của từ khóa sẽ được mở ra. Sắp xếp 8 chữ cái đó
thành một cụm từ có nghĩa – đó là từ khóa cần giải mã.
+ Lưu ý: Có thể giải mã từ khóa bất kỳ lúc nào khi đã chắc chắn đáp án. Nếu giải mã
sai sẽ mất lượt tham gia.
- Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS lần lượt trả lời 8 câu hỏi:
1) Quốc gia đang đứng thứ 2 trên thế giới trong bảng xếp hạng dân số các nước
và vùng lãnh thổ? ẤN ĐỘ (1,4 tỉ dân _2022)
2) Dân số trong độ tuổi từ 15 đến 60 tuổi, được gọi là nguồn: LAO ĐỘNG
3) Tên gọi khác của tháp dân số? THÁP TUỔI
4) Sự chênh lệch giữa tỉ suất nhập cư và tỉ suất xuất cư gọi là gia tăng dân số
gì? CƠ HỌC
5) Mức chênh lệch giữa tỉ suất sinh thô và tỉ suất tử thô gọi là tỉ suất tăng: TỰ
NHIÊN
6) Cơ cấu dân số nào thể hiện được trình độ dân trí và học vấn của người dân?
VĂN HÓA
7) Dân số thế giới tăng lên hay giảm đi là do yếu tố sinh đẻ và TỬ VONG
8) Hiện tượng dân số có số người 65 tuổi trở lên chiếm từ 7% trở lên trong tổng
số dân là GIÀ HÓA dân số.
+ Sau hiệu lệnh “Hết”, HS được giơ tay trả lời.
- Báo cáo, thảo luận:
Từ khóa giải mã: ĐÔ THỊ HÓA
A N Đ O
L A O Đ O N G
T H A P T U O I
C O H O C
T U N H I E N
V A N H O A
T U V O N G
G I A H O A
- Kết luận, nhận định:
GV khích lệ HS và dẫn nhập kết nối bài mới
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (30 phút)
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu sự phân bố dân cư
a) Mục tiêu:
Thiết lập được công thức tính mật độ dân số tính được mật độ dân số của một
lãnh thổ.
Nhận xét và giải thích được sự phân bố dân cư trên thế giới thông qua bản đồ.
Phân tích được tác động của các nhân tố tự nhiên, kinh tế - hội đến sự phân bố
dân cư.
b) Nội dung: HS được yêu cầu trả lời 2 câu hỏi
- Căn cứ vào chú thích hình 20 SGK/Tr60, thiết lập công thức tính mật độ dân số
- Nhận xét sự phân bố dân cư các nước trên thế giới
c) Sản phẩm: Trả lời 2 câu hỏi và Hoàn thành PHT (Phụ lục)
ĐÔI BẠN CÙNG TIẾN: ……………………………………………………………
Sự phân bố dân cư
Công thức tính MĐDS Tình hình phân bố dân cư trên thế giới
Các nhân tố ảnh hưởng
Tự nhiên Ảnh hưởng KT-XH Ảnh hưởng
d) Tổ chức thực hiện:
- Chuyển giao nhiệm vụ:
+ Hình thành đôi bạn cùng tiến
+ Quan sát hình 20 SGK/Tr60, thảo luận và hoàn thành PHT
- Thực hiện nhiệm vụ:
+ 2 HS ngồi cùng bàn ghép thành “Đôi bạn cùng tiến”
+ Thảo luận và hoàn thành PHT trong 5 phút
+ GV quan sát và hỗ trợ (nếu có)
- Báo cáo, thảo luận:
+ GV thu tất cả PHT và chọn ngẫu nhiên 1 cặp lên bảng trình bày
+ Các cặp còn lại bổ sung (nếu có)
- Kết luận, nhận định:
+ GV nhận xét và chuẩn kiến thức
+ HS ghi/dán nội dung vào vở
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về Đô thị hóa
a) Mục tiêu:
Trình bày được khái niệm đô thị hóa
Phân tích thông tin để hiểu rõ tác động đô thị hóa tới kt-xh và môi trường, đặc biệt
là các nước đang phát triển.
b) Nội dung:
- Xem clip https://www.youtube.com/watch?v=U3hHdunQLuM dựa vào thông tin
mục a, trình bày khái niệm đô thị hóa.
- Vẽ sơ đồ tư duy về các nhân tố ảnh hưởng đến đô thị hóa.
- Phân tích ảnh hưởng của ĐTH đến KT-XH và MT.
c) Sản phẩm:
- Khái niệm đô thị hóa
- Bảng thông tin về các nhân tố ảnh hưởng đến đô thị hóa;
- Sơ đồ tư duy về ảnh hưởng của ĐTH đến KT-XH và MT
d) Tổ chức thực hiện:
- Chuyển giao nhiệm vụ:
+ Nhiệm vụ 1: Xem clip https://www.youtube.com/watch?v=U3hHdunQLuM
dựa vào thông tin mục a, trình bày khái niệm đô thị hóa.
+ Nhiệm vụ 2: 2 HS ngồi cùng bàn, đọc thông tin mục b, vẽ đồ duy về các
nhân tố ảnh hưởng đến đô thị hóa.
+ Nhiệm vụ 3: Đọc thông tin bảng 20.1, phân tích ảnh hưởng của ĐTH đến KT-XH
và MT.
- Thực hiện nhiệm vụ:
* Nhiệm vụ 1: Làm việc cá nhân
ĐTH quá trình KT-XH, biểu hiện sự tập trung dân vào đô thị với số
lượng và qui mô ngày càng lớn.
* Nhiệm vụ 2: Làm việc theo nhóm đôi (2 HS cùng bàn): Vẽ đồ duy về các
nhân tố ảnh hưởng đến đô thị hóa trên giấy A4.
* Nhiệm vụ 3: Làm việc theo nhóm 4 (2 bàn quay lại): phân tích ảnh hưởng của
ĐTH đến KT-XH và MT trên giấy A3
- Báo cáo, thảo luận:
+ GV lần lượt gọi nhân/nhóm 2/nhóm 4 bất kỳ lên trình bày, nhân/nhóm
2/nhóm 4 còn lại bổ sung (nếu có)
+ HS ghi/dán nội dung vào vở ghi

Mô tả nội dung:

Ngày soạn: Ngày dạy:
CHƯƠNG IX. ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH KINH TẾ Bài 20
PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ ĐÔ THỊ HÓA TRÊN THẾ GIỚI (01 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
− Phân tích được tác động của các nhân tố tự nhiên, kinh tế - xã hội đến sự phân bố dân cư.
− Trình bày được khái niệm, phân tích được các nhân tố tác động đến đô thị hóa và
ảnh hưởng của đô thị hoá đến phát triển kinh tế - xã hội và môi trường.
− Nhận xét và giải thích được sự phân bố dân cư trên thế giới thông qua bản đồ.
− Vẽ được biểu đồ về dân số (quy mô, động thái, cơ cấu).
− Phân tích được biểu đồ, số liệu thống kê về dân số, xử lí số liệu. 2. Năng lực * Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề thực tế.
- Giao tiếp và hợp tác: thông qua thông qua các hoạt động nhóm và phương pháp dạy
học thảo luận, dạy học dự án, seminar...
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: thông qua các hoạt động phát hiện vấn đề, nêu giả
thuyết/giả định, tìm lôgic trong giải quyết vấn đề, đề xuất được giải pháp giải quyết
vấn đề, đánh giá giải pháp giải quyết vấn đề, giải quyết vấn đề mới và thách thức, tự
học về lí thuyết và công cụ địa lí. * Năng lực địa lí:
- Nhận thức thế giới theo quan điểm không gian: Xác định và lí giải được sự phân bố dân cư và đô thị.
- Giải thích các hiện tượng và quá trình địa lí: Phân tích và giải thích bản đồ phân bố
dân cư thế giới, biết vẽ biểu đồ và phân tích bảng số liệu.
- Sử dụng các công cụ địa lí học: Thiết lập được công thức tính mật độ dân số và tính
được mật độ dân số của một lãnh thổ.
- Cập nhật thông tin và liên hệ thực tế: Phân tích thông tin để hiểu rõ tác động đô thị
hóa tới môi trường, đặc biệt là các nước đang phát triển.
- Vận dụng được các kiến thức, kĩ năng địa lí để giải quyết một số vấn đề thực tiễn
phù hợp với trình độ học sinh và ứng xử phù hợp với môi trường sống. 3. Phẩm chất
- Có ý thức, niềm tin, trách nhiệm thông qua việc quan tâm, ủng hộ và cùng tuyên
truyền các chính sách dân số của quốc gia.
- Nhận thức được những ảnh hưởng của đô thị thị hóa
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên
- Bản đồ mật độ dân số các nước trên thế giới, năm 2000
- Video: Sự đô thị hóa và tương lai Vance Kite
https://www.youtube.com/watch?v=5DoGQw8qB0U - Bảng 20.1, 20.2 SGK/Tr 62
- Bản đồ phân bố đô thị trên thế giới
- Tư liệu về các siêu đô thị: Top 15 siêu đô thị thế giới https://www.youtube.com/watch? v=aZhDnEl1m24
- Phiếu học tập làm việc nhóm - Bài trình chiếu
- Băng keo trong, nam châm gắn bảng - Bài đọc về ….
- Tiêu chí đánh giá sản phẩm vận dụng ở nhà - Trò chơi 2. Học sinh
- Giấy note để làm việc cá nhân
- Bút màu để làm việc nhóm
- Sách giáo khoa và vở ghi
- Dụng cụ truy cập Internet, quét mã QR
- Cài đặt Google Earth trên thiết bị điện tử
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: Mở đầu (3-5 phút) a) Mục tiêu:
- Giúp HS gợi nhớ được một số kiến thức về dân cư trên thế giới
- Kết nối bài học mới. b) Nội dung:
- Trò chơi “Giải mã từ khóa” c) Sản phẩm:
- HS trả lời 8 câu hỏi để tìm ra được từ khóa “Đô thị hóa”
d) Tổ chức thực hiện:
- Chuyển giao nhiệm vụ:
+ GV phổ biến luật chơi: Có 8 câu hỏi tương ứng với 8 ô chữ hàng ngang. Trả lời
đúng câu hỏi, ô chữ hàng ngang được mở ra, trong đó có chứa 1 chữ cái của từ khóa.
Trả lời đúng 8 câu hỏi, 8 chữ cái của từ khóa sẽ được mở ra. Sắp xếp 8 chữ cái đó
thành một cụm từ có nghĩa – đó là từ khóa cần giải mã.
+ Lưu ý: Có thể giải mã từ khóa bất kỳ lúc nào khi đã chắc chắn đáp án. Nếu giải mã
sai sẽ mất lượt tham gia.
- Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS lần lượt trả lời 8 câu hỏi:
1) Quốc gia đang đứng thứ 2 trên thế giới trong bảng xếp hạng dân số các nước
và vùng lãnh thổ? ẤN ĐỘ (1,4 tỉ dân _2022)
2) Dân số trong độ tuổi từ 15 đến 60 tuổi, được gọi là nguồn: LAO ĐỘNG
3) Tên gọi khác của tháp dân số? THÁP TUỔI
4) Sự chênh lệch giữa tỉ suất nhập cư và tỉ suất xuất cư gọi là gia tăng dân số
gì? CƠ HỌC
5) Mức chênh lệch giữa tỉ suất sinh thô và tỉ suất tử thô gọi là tỉ suất tăng: TỰ NHIÊN
6) Cơ cấu dân số nào thể hiện được trình độ dân trí và học vấn của người dân? VĂN HÓA
7) Dân số thế giới tăng lên hay giảm đi là do yếu tố sinh đẻ và TỬ VONG
8) Hiện tượng dân số có số người 65 tuổi trở lên chiếm từ 7% trở lên trong tổng

số dân là GIÀ HÓA dân số.
+ Sau hiệu lệnh “Hết”, HS được giơ tay trả lời.
- Báo cáo, thảo luận:
Từ khóa giải mã: ĐÔ THỊ HÓA A N Đ O L A O Đ O N G T H A P T U O I C O H O C T U N H I E N V A N H O A T U V O N G G I A H O A
- Kết luận, nhận định:
GV khích lệ HS và dẫn nhập kết nối bài mới
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (30 phút)
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu sự phân bố dân cư a) Mục tiêu:
− Thiết lập được công thức tính mật độ dân số và tính được mật độ dân số của một lãnh thổ.
− Nhận xét và giải thích được sự phân bố dân cư trên thế giới thông qua bản đồ.
− Phân tích được tác động của các nhân tố tự nhiên, kinh tế - xã hội đến sự phân bố dân cư.
b) Nội dung: HS được yêu cầu trả lời 2 câu hỏi
- Căn cứ vào chú thích hình 20 SGK/Tr60, thiết lập công thức tính mật độ dân số
- Nhận xét sự phân bố dân cư các nước trên thế giới
c) Sản phẩm: Trả lời 2 câu hỏi và Hoàn thành PHT (Phụ lục)
ĐÔI BẠN CÙNG TIẾN: ……………………………………………………………
Sự phân bố dân cư
Công thức tính MĐDS
Tình hình phân bố dân cư trên thế giới
Các nhân tố ảnh hưởng Tự nhiên Ảnh hưởng KT-XH Ảnh hưởng
d) Tổ chức thực hiện:
- Chuyển giao nhiệm vụ:
+ Hình thành đôi bạn cùng tiến
+ Quan sát hình 20 SGK/Tr60, thảo luận và hoàn thành PHT
- Thực hiện nhiệm vụ:
+ 2 HS ngồi cùng bàn ghép thành “Đôi bạn cùng tiến”
+ Thảo luận và hoàn thành PHT trong 5 phút
+ GV quan sát và hỗ trợ (nếu có)
- Báo cáo, thảo luận:
+ GV thu tất cả PHT và chọn ngẫu nhiên 1 cặp lên bảng trình bày
+ Các cặp còn lại bổ sung (nếu có)
- Kết luận, nhận định:
+ GV nhận xét và chuẩn kiến thức
+ HS ghi/dán nội dung vào vở
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về Đô thị hóa a) Mục tiêu:
− Trình bày được khái niệm đô thị hóa
− Phân tích thông tin để hiểu rõ tác động đô thị hóa tới kt-xh và môi trường, đặc biệt
là các nước đang phát triển. b) Nội dung:
- Xem clip https://www.youtube.com/watch?v=U3hHdunQLuM và dựa vào thông tin
mục a, trình bày khái niệm đô thị hóa.
- Vẽ sơ đồ tư duy về các nhân tố ảnh hưởng đến đô thị hóa.
- Phân tích ảnh hưởng của ĐTH đến KT-XH và MT. c) Sản phẩm:


zalo Nhắn tin Zalo