Giáo án Bài 20 Khoa học lớp 4 (Kết nối tri thức): Nấm ăn và nấm trong chế biến thực phẩm

107 54 lượt tải
Lớp: Lớp 4
Môn: Khoa học
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 9 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Khoa học lớp 4 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Khoa học lớp 4 Kết nối tri thức 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Khoa học 4.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(107 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:



Trường: ………………..
Họ và tên giáo viên
Tổ: ………………………
BÀI 20: NẤM ĂN VÀ NẤM TRONG CHẾ BIẾN THỰC PHẨM (2 tiết) Tuần: Ngày soạn: Thời gian thực hiện: I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Sau bài học này, HS:
- Nêu được tên và một số đặc điểm (hình dạng, màu sắc) của nấm được dùng làm thức ăn qua
quan sát tranh ảnh và (hoặc) video.
- Khám phá được lợi ích của một số nấm men trong chế biến thực phẩm (ví dụ: làm bánh mì,
…) thông qua thí nghiệm thực hành hoặc quan sát tranh ảnh, video. 2. Năng lực: Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học:
Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học, biết lắng nghe và trả
lời nội dung trong bài học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tham gia tích cực vào các trò chơi, hoạt động khám phá kiến thức.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm. Năng lực riêng:
- Nêu được tên và một số đặc điểm của nấm được dùng làm thức ăn. 3. Phẩm chất:
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi, làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đối với giáo viên: - Giáo án. - Máy tính, máy chiếu. - Tranh ảnh như trong SGK.


- Bảng nhóm, bút dạ, bút chì hoặc phấn viết bảng. 2. Đối với học sinh: - SGK. - VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu:
Tạo hứng thú và khơi gợi
những hiểu biết đã có của HS về các loại nấm ăn.
b. Cách thức thực hiện:
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1. - HS quan sát hình.
- HS lắng nghe GV đặt câu hỏi.
- GV đặt câu hỏi: Hãy kể tên những loại
nấm mà em biết trong hình 1.

- HS trả lời: Nấm kim châm, nấm rơm, nấm
- GV mời đại diện 2 - 3 HS xung phong trả đùi gà,...
lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).
- HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài.
- GV nhận xét chung, không chốt đúng sai
mà dẫn dắt vào bài học: Để biết câu trả lời
của các bạn là đúng hay sai, chúng ta hãy
cùng tìm hiểu bài học hôm nay -
Nấm ăn và
nấm trong chế biến thực phẩm
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Nấm dùng làm thức ăn (nấm ăn)



a. Mục tiêu: HS nêu được đặc điểm về hình
dạng, màu sắc của các nấm ăn; là nguồn
thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao. b. Cách tiến hành: * HĐ 1.1.
- GV yêu cầu HS quan sát hình 2. - HS quan sát hình.
- GV yêu cầu HS mô tả, so sánh hình dạng - HS lắng nghe yêu cầu của GV.
của các loại nấm ăn đó với các vật dụng quen thuộc.
- GV mời đại diện 2 – 3 HS đưa ra dự đoán. - HS trả lời:
Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý + Nấm rơm: màu xám trắng, mũ nấm có
kiến bổ sung (nếu có). hình nón.
+ Nấm tai mèo: màu nâu sẫm, hình dạng giống tai mèo.
+ Nấm sò: màu xám trắng, hình dạng giống chiếc phễu lệch.
+ Nấm kim châm: màu trắng, mọc thành

- GV nhận xét, tuyên dương HS có câu trả cụm, giống cọng giá đỗ. lời đúng.
+ Nấm hương: màu nâu nhạt, hình dạng
- GV đặt câu hỏi: Từ những mô tả trên, em giống cái ô.
có nhận xét gì về sự khác nhau về hình
- HS lắng nghe, chữa bài.
dạng, màu sắc của các loại nấm?
- GV mời đại diện 2 – 3 HS xung phong trả - HS lắng nghe GV nêu câu hỏi.
lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).
- HS trả lời: Các loại nấm có hình dạng,


- GV nhận xét, bổ sung (nếu cần). màu sắc đa dạng. * HĐ 1.2
- GV chia lớp thành các nhóm 4.
- HS chú ý lắng nghe, ghi bài.
- GV yêu cầu HS chia sẻ với nhau về tên
các loại nấm ăn khác theo gợi ý bên dưới.
- HS chia nhóm theo hướng dẫn của GV.
- HS lắng nghe yêu cầu của GV.
- GV mời đại diện 2 – 3 nhóm trả lời. Các
nhóm khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến - HS trả lời bổ sung (nếu có).
- GV nhận xét, tuyên dương các nhóm có
phần trình bày đúng, sáng tạo. - HS lắng nghe, phát huy.
- GV đặt câu hỏi: Kể tên một số nấm em đã được ăn.
- HS lắng nghe GV nêu câu hỏi.
- GV mời đại diện 2 – 3 HS trả lời. Các HS
khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ - HS trả lời: Nấm rơm, nấm tai mèo, nấm sung (nếu có).
kim châm, nấm đùi gà,…
- GV nhận xét, tuyên dương HS có câu trả lời đúng. - HS lắng nghe, ghi bài.
- GV yêu cầu HS quan sát hình 3. - HS quan sát hình.


zalo Nhắn tin Zalo