Giáo án Bài 21: Cơ quan tuần hoàn (Tiết 3) Tự nhiên và xã hội lớp 3 Chân trời sáng tạo

0.9 K 469 lượt tải
Lớp: Lớp 3
Môn: Tự nhiên và xã hội
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 7 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Tự nhiên và xã hội 3 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Tự nhiên và xã hội 3 Chân trời sáng tạo năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Tự nhiên và xã hội 3 Chân trời sáng tạo.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(938 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)


!"#$ %&&'()*+,-. /!%0
1,*23$ 4567&869&!%,&
8*:8;
*<=>6 96 9&?8
3</@

 !"#$%&
'
()*%+,- +)./0*1-2#
+-'
2<&AB$
*Năng lực chung:
3,44&454*6578,4,
!29!):#.)*4.4.
-9!.$)-;),:!<
3,4-5!!.=13!$"!!4
>9!'
3,41#%5?.-).!2.)1,-$
@9!AB,C*9D>65E6F3&/1
#%5? !'
* Năng lực riêng:
G45AB,C.*,#53H1-2#
+-'
;<CDE$I:$.3J).'
**<8!*:81FG?=!H
I'+
K..-6-..-L
KMN-OP)!-L
KQ.*)-RST=
I!-$T=UM(;V<
JKLLMN$OPQ2P;QRPR

***<!%?8S&'G?=!H
!%?8S&' "7'+ !%?8S&' "7!-
7<!NTUVWU
JXM$(-EV65:5
:'
Y$
TUWE-1,:!EV1%9
P-.X(9!/D>W.Y
)$@
K

 !
TUDZD[65-5\&'
1</!ZJC!Z
!NTU3$8[\&<
JXM$
 !"#$%&'
Y$
TU,:!.H"'
TU%+#.*]]^^)-
T=)_`6/,$%&P-
E4.*'
TU.H,J*6/,$%
&'
4EV
1%9P-.
X(9!/D>W.Y)1
,$@
K
"#

"#
,[P'
.H"'
#.)6/,
$%&P-E
4.*'
J*6/,$
%&'
JKLLMN$OPQ2P;QRPR

TU$@
K$%&'(()*+,!
&-.*()*(#
TU)*%'
TU%+9AaW'
TU9Aa)V)65,9$!
/)-010).%/2/
0,34 /(%56
7'!0'#849:';
(4 (56-7
7(0'4 <!)-;)-=
>!< ) 46464%*4?#$
@."<9''7
,) 'A%#
!NTU2$8[]A
^N_`aN<
JXM$)*%0+,
- +)./0*1-2#+
-'
Y$
TU,:!.HWE)b2
)1,
K$%&'((
#+&()-;46
4%*4?#
$4 (
56-77
(0'4 <!)-;
>!< ) 46464%*
4?#$
@."<9'
'7,) '
A%#
)*%'
9Aa'
,[P9Aa'
JKLLMN$OPQ2P;QRPR

Xc-2Y'
()-\!V-!$,-[
.*d_5S])-T=)_e-
XU,Y- XU6",Y
?f['
TU.H1C4[!A5!&H
*B!%,!C4%-4 D!6
-4 E!/(%"!F"-
H'
52'
GQ.H1C4[!
A5!&H*
H/"-4 IJKL
KMKN)/(%"!"
O(/P,(!)
0=?! I'
<QR.0'"5
4%R,S4%=))T#
H/"-4 I
KUKKKVKW)74 )
4 S!0=
?! I4 )=/,9
PS?
=/4 /
JKLLMN$OPQ2P;QRPR

TU%+9AaW'
TU9Aa)V)65,9X'P,(!)
0=?! -PS?
<<YR'<Q51-R!%Z
)[,9R.0'"54%) ,S4%
=))T3
!NTU;$
JXM$,45AB,C.*
,#53H1-2#+
-'
Y$
TU%+#.*SeS]WE
-1-,9H"/D&
d*)-*'
TUWE-.H"H/
*.1#%5&H*)-
*H'
TU5H,1H'
TU9AaW'
TU)$@\!%Z)
"C"@( ;
%/4
@#
9AaW'
,[P'
#.*SeS]
1-,9H"
D&d*
)-*'
K]KVI$%
#
]KWI$%)[^
%_/(%1!"
(%4*21S#
Q.HH/
*.1#%5
&H*)-*
H'
Q.,1H'
9AaW'
)1,\!%Z
)"C"@( 
JKLLMN$OPQ2P;QRPR

Mô tả nội dung:



CHỦ ĐỀ: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ
BÀI 21: CƠ QUAN TUẦN HOÀN (TIẾT 3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức Sau bài học, HS:
- Nêu được một số bệnh về tim mạch thường gặp thông qua câu chuyện của Nam.
- Trình bày được một số việc cần làm hoặc cần tránh để giữ gìn, bảo vệ cơ quan tuần hoàn. 2. Năng lực:
*Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: HS biết tự tìm kiếm, chuẩn bị và lựa chọn tài liệu,
phương tiện học tập trước giờ học, quá trình tự giác tham gia và thực hiện các
hoạt động học tập cá nhân trong giờ học ở trên lớp,…
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Khả năng phân công và phối hợp thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: HS đưa ra các phương án trả lời cho câu
hỏi, bài tập xử lí tình huống, vận dụng kiến thức, kĩ năng của bài học để giải
quyết vấn đề thường gặp.
* Năng lực riêng:
- Liên hệ thực tế và xử lí các tình huống liên quan đến chăm sóc, bảo vệ cơ quan tuần hoàn.
3. Phẩm chất: Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - GV:
+ Sách giáo khoa, Sách giáo viên; + Bài Powerpoint;
+ Các hình trong bài 21 SGK
- HS: SGK, VBT, vở, bút,…


III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Hoạt động khởi động
Mục tiêu: Tạo hứng thú và kết nối với tiết học mới. Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho cả lớp đứng nhúng nhảy và vận
- HS thực hiện đứng nhúng
động theo bài hát “Tập thể dục buổi sáng” và đưa
nhảy và vận động theo bài hát ra câu hỏi:
“Tập thể dục buổi sáng” và trả
+ Sau khi nhảy, em có thấy mệt không? lời câu hỏi:
+ Sau khi nhảy, em cảm thấy
+ Em cảm thấy nhịp đập của tim mình như thế rất mệt. nào?
+ Em cảm thấy nhịp đập của
- GV dẫn dắt và kết nối vào tiết 3 của bài học.
tim mình đập rất nhanh. B. KHÁM PHÁ - HS lắng nghe.
Hoạt động 1: Tìm hiểu câu chuyện của Nam.
Mục tiêu: HS nêu được một số bệnh về tim mạch
thường gặp thông qua câu chuyện của Nam. Cách tiến hành:
- GV chia lớp thành các nhóm đôi.
- GV yêu cầu HS quan sát hình 6a, 6b, 7a, 7b trong
SGK trang 94 và kể lại câu chuyện của Nam theo thứ tự các hình.
- HS chia thành các nhóm đôi.
- HS quan sát tranh và kể lại
câu chuyện của Nam theo thứ tự các hình.
- GV các nhóm lên chỉ hình và kể lại câu chuyện
- HS chỉ hình và kể lại câu của Nam. chuyện của Nam.

- GV nêu câu hỏi: - HS trả lời:
+ Bạn Nam có thể bị bệnh gì về tim? Vì sao?
+ Bạn Nam có thể bị bệnh thấp
tim. Vì Nam bị viêm họng lặp lại nhiều lần.
+ Nêu những điều em biết về bệnh đó.
+ Bệnh thấp tim là bệnh
thường gặp, nguyên nhân gây
bệnh cơ thể là do viêm họng
kéo dài và lặp đi lặp lại nhiều
lần. Bệnh thấp tim nếu không
được chữa trị dứt điểm thì có
thể gây suy tim và nguy hiểm đến tính mạng. - GV gọi HS trình bày. - HS trình bày.
- GV yêu cầu HS nhận xét, bổ sung. - HS nhận xét.
- GV nhận xét, rút ra kết luận: Bệnh thấp tim, cao - HS lắng nghe nhận xét.
huyết áp, viêm cơ tim, xơ vữa mạch máu, nhồi máu
cơ tim, suy tim,…là các bệnh tim mạch thường gặp
gây nguy hiểm cho cơ thể. Ở lứa tuổi tiểu học,
bệnh thấp tim là bệnh thường gặp, nguyên nhân
gây bệnh cơ thể là do viêm họng, viêm phế quản
kéo dài và lặp đi lặp lại nhiều lần. Bệnh thấp tim
nếu không được chữa trị dứt điểm thì có thể gây
suy tim và nguy hiểm đến tính mạng.
Hoạt động 2: Tìm hiểu những việc làm để chăm
sóc, bảo vệ cơ quan tuần hoàn.
Mục tiêu: HS trình bày được những việc cần làm
hoặc cần tránh để giữ gìn, bảo vệ cơ quan tuần hoàn. Cách tiến hành:
- GV chia lớp thành các nhóm và tổ chức trò chơi

“Đội nào nhanh hơn”. - HS chia nhóm.
- Trong thời gian 3 phút, đội nào phân loại và gắn
các hình từ 9 đến 16 trong SGK trang 95 vào cột - HS tiến hành chơi.
“Việc nên làm” hoặc “Việc không nên làm” nhanh nhất sẽ thắng cuộc.
- GV gọi các nhóm giải thích sự sắp xếp của nhóm
mình: Theo em, tại sao chúng ta lại nên làm (hoặc - Các nhóm giải thích sự sắp
không nên làm) theo các bạn trong mỗi hình trên? xếp của nhóm mình:
+ Các tranh nên làm: 9, 12,
13, 14 vì các bạn trong tranh
đã biết cách chăm sóc, bảo vệ
cơ quan tuần hoàn: tập thể
dục; giữ ấm cơ thể khi trời
lạnh; sống lạc quan, vui vẻ.
+ Các tranh không nên làm:
10, 11, 15, 16 vì đây là việc
làm không tốt cho cơ quan
tuần hoàn: làm việc quá sức,
ăn uống không đầy đủ chất,
mang tất quá chật làm các


zalo Nhắn tin Zalo