Giáo án Bài 21: Nhóm halogen Hóa học 10 Kết nối tri thức

1.3 K 642 lượt tải
Lớp: Lớp 10
Môn: Hóa Học
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 14 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Hóa học 10 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Hóa học 10 Kết nối tri thức năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Hóa học 10 Kết nối tri thức.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(1283 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...
Trường: …………………….
Tổ: ………………………….
Họ và tên giáo viên:
………………………………..
BÀI 21: NHÓM HALOGEN (4 tiết)
I – Mục tiêu
1. Kiến thức
- Học sinh (HS) nêu được trạng thái tự nhiên của các nguyên tố halogen.
- HS tả được trạng thái, màu sắc, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của các đơn
chất halogen.
- HS giải thích được sự biến đổi nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của các đơn chất
halogen dựa vào tương tác van der Waals.
- Trình bày được xu hướng các halogen nhận thêm 1 electron (từ kim loại) hoặc dùng
chung electron (với phi kim) để tạo hợp chất ion hoặc hợp chất cộng hóa trị dựa theo
cấu hình electron.
- Giải thích được xu hướng phản ứng của các đơn chất halogen với hydrogen.
- Viết được PTHH của phản ứng tự oxi hóa – khử của chlorine.
- Thực hiện được (hoặc quan sát video) một số thí nghiệm chứng minh tính oxi hóa
mạnh của các halogen và so sánh tính oxi hóa của các halogen trong nhóm VIIA.
2. Năng lực
* Năng lực chung
- Năng lực tự chủ tự học: Xác định được mục tiêu bài học, tự nhận ra khắc
phục những điểm yếu về kiến thức.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm tìm hiểu về cấu tạo nguyên tử, phân
tử halogen.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:
+ Giải thích được sự biến đổi nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của các đơn chất
halogen dựa vào tương tác van der Waals.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ Giải thích được xu hướng biến đổi bán kính nguyên tử, độ âm điện của các nguyên
tử halogen.
+ Giải thích được tại sao F chỉ có số oxi hóa -1 trong các hợp chất.
* Năng lực hóa học
a. Nhận thức hoá học:
- Nêu được trạng thái tự nhiên của các nguyên tố halogen.
- tả được trạng thái, màu sắc, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của các đơn chất
halogen.
- Trình bày được xu hướng các halogen nhận thêm 1 electron (từ kim loại) hoặc dùng
chung electron (với phi kim) để tạo hợp chất ion hoặc hợp chất cộng hóa trị dựa theo
cấu hình electron.
- Giải thích được xu hướng phản ứng của các đơn chất halogen với hydrogen theo
khả năng hoạt động của halogen năng lượng liên kết H X (điều kiện phản ứng,
hiện tượng phản ứng và hỗn hợp chất có trong bình phản ứng).
- Viết được phương trình hoá học của phản ứng tự oxi hoá khử của chlorine trong
phản ứng với dung dịch sodium hydroxide nhiệt độ thường khi đun nóng, ứng
dụng của phản ứng này trong sản xuất chất tẩy rửa.
b. Tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ hóa học được thực hiện thông qua các hoạt động:
- Thực hiện được (hoặc quan sát video) tnghiệm chứng minh được xu hướng giảm
dần tính oxi hoá của các halogen thông qua một số phản ứng: thay thế halogen trong
dung dịch muối bằng một halogen khác; halogen tác dụng với hydrogen và với nước.
- Thực hiện được (hoặc quan sát video) một số thí nghiệm chứng minh tính oxi hóa
mạnh của các halogen và so sánh tính oxi hóa của các halogen trong nhóm VIIA.
c. Vận dụng kiến thức, năng đã học để giải thích được tại sao trong tự nhiên, các
nguyên tố halogen tồn tại dạng hợp chất, sao nước chlorine thể tiêu diệt vi
khuẩn …
3. Phẩm chất
- Say mê, hứng thú, tự chủ trong học tập; trung thực; yêu khoa học.
- Biết cách đảm bảo an toàn khi thí nghiệm với các nguyên tố halogen
- Biết các ứng dụng của halogen trong cuộc sống.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Chăm chỉ, tự tìm tòi thông tin trong SGK về nhóm halogen.
- HS có trách nhiệm trong việc hoạt động nhóm, hoàn thành các nội dung được giao.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
- Video thí nghiệm.
- Giấy A
0
hoặc bảng hoạt động nhóm.
III. Tiến trình dạy học
Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra bài cũ đầu giờ, kiểm tra kiến thức cũ lồng vào trong
tiết học.
1. Hoạt động 1: Khởi động
a. Mục tiêu:
- Huy động các kiến thức đã được học của HS về Bảng tuần hoàn HKI đồng thời
đòi hỏi HS phải đọc trước nội dung phần “Trạng thái tự nhiên” của nhóm halogen,
nắm chắc thông tin về các dạng tồn tại của halogen trong tự nhiên các ứng dụng
của chúng, tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức mới.
- Tìm hiểu các thông tin bản của các nguyên t halogen thông qua trò chơi “AI
NHANH HƠN?” tạo hứng thú khi vào bài.
b/ Nội dung
- 5 câu hỏi trong trò chơi “AI NHANH HƠN?”
Câu 1: Tên gọi của nguyên tố hoá học có kí hiệu là Br?
Câu 2: Nguyên tố fluorine có kí hiệu hoá học là?
Câu 3: Nguyên tố halogen nào có ở tuyến giáp (ở dạng hợp chất hữu cơ)?
Câu 4: Trong cơ thể người, nguyên tố halogen nàotrong máu và dịch vị dạ dày (ở
dạng ion Cl
-
)?
Câu 5: Nhóm VIIA trong bảng tuần hoàn hoá học hai nguyên t nguyên tố
phóng xạ. Em cho biết tên và kí hiệu hóa học của chúng?
- Trả lời câu hỏi 1 trong sgk T105: Kể tên một số hợp chất phổ biến của halogen
trong tự nhiên.
c/ Sản phẩm:
- Trò chơi “AI NHANH HƠN”
Đáp án câu hỏi 1: Nguyên tố bromine.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Đáp án câu hỏi 2: F
Đáp án câu hỏi 3: Nguyên tố iodine
Đáp án câu hỏi 4: Nguyên tố chlorine
Đáp án câu hỏi 5: Nguyên tố astatine (At) và tennessine (Ts).
- Câu hỏi 1 sgk T 105: Một số hợp chất phổ biến của halogen trong tự nhiên như
calcium fluoride, sodium chloride, …
d/ Tổ chức thực hiện:
- HĐ cá nhân:
GV phổ biến luật chơi như sau:
Có 5 câu hỏi được chiếu trên màn hình. Trả lời từng câu hỏi trong 30s.
+ Trả lời đúng trong 10s đầu tiên được 30đ; 10s tiếp theo được 20 điểm; 10s cuối
được 10đ.
+ Trả lời sai không bị trừ điểm.
GV chiếu các câu hỏi trên màn hình, yêu cầu hs trả lời vào bảng phụ của mình.
(GV cần quan sát tốt hoạt động của các hs)
- HĐ chung cả lớp
Sau khi tìm được đáp án cho một câu hỏi, GV yêu cầu hs bổ sung thêm các thông tin
về nguyên tố đó mà hs đã được biết hoặc GV có thể giới thiệu thêm cho hs thông qua
hình thức kể chuyện.
- nhân: Kết thúc trò chơi, GV yêu cầu HS kể tên một số hợp chất phổ biến
của halogen trong tự nhiên.
Hoạt động 1: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1: Cấu tạo nguyên tử, phân tử
Mục tiêu:
- HS giải thích được tại sao nguyên tử halogen xu hướng nhận 1 electron (từ
nguyên tử kim loại) hoặc góp chung 1 electron (với nguyên tử phi kim), để hình
thành liên kết.
- Nêu giải thích xu hướng biến đổi bán kính nguyên tử, độ âm điện của các
nguyên tử halogen. Từ đó dự đoán xu hướng biến đổi tính oxi hóa từ F đến I.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Mô tả được sự hình thành liên kết trong phân tử halogen bằng công thức electron.
- Xác định được số oxi hóa của các halogen trong hợp chất.
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến
Giao nhiệm vụ học tập:
GV chia lớp thành 4 nhóm, HS hoàn
thành các phiếu học tập số 1, 2, 3, 4.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Tra cứu số liệu Bảng 6.1, Bảng 6.2
Hình 6.2 để hoàn thành bảng
tả một số đặc điểm cấu tạo của các
nguyên tử halogen theo mẫu sau:
Nguyên
tử
Lớp
electron
ngoài
cùng
Bán
kính
nguyên
tử
(pm)
Độ
âm
điện
Fluorine
Chlorine
Bromine
Iodine
Từ bảng số liệu thu được hãy:
a) Giải thích tại sao nguyên tử
halogen xu ớng nhận 1
electron từ nguyên tử kim loại, hoặc
góp chung 1 electron với nguyên tử
phi kim, để hình thành liên kết.
b) Nêu giải thích xu hướng biến
đổi bán kính nguyên tử, độ âm điện
của các nguyên tử halogen. Từ đó
dự đoán xu hướng biến đổi tính oxi
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Nguyên tử Lớp
electron
ngoài
cùng
Bán kính
nguyên
tử (pm)
Độ
âm
điện
Fluorine 2s
2
2p
5
72 3,98
Chlorine 3s
2
3p
5
100 3,16
Bromine 4s
2
4p
5
114 2,96
Iodine 5s
2
5p
5
133 2,66
a) Nguyên tử halogen 7 electron lớp
ngoài cùng nên xu hướng nhận 1 electron
từ nguyên tử kim loại, hoặc góp chung 1
electron với nguyên tử phi kim để đạt được
cấu hình electron bền vững của khí hiếm gần
nhất (thỏa mãn quy tắc octet) khi hình thành
liên kết.
b)
- Từ F đến I bán kính nguyên tử tăng dần, độ
âm điện giảm dần.
+ Đi từ F đến I điện tích hạt nhân tăng trong
khi số lớp electron tăng nhanh chiếm ưu
thế hơn → Bán kính nguyên tử tăng.
+ Trong một nhóm A, khi số lớp electron
tăng, lực hút giữa hạt nhân với các electron
lớp ngoài cùng giảm nên độ âm điện giảm.
- Dự đoán xu hướng biến đổi tính oxi hóa t
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


Ngày soạn: .../.../... Ngày dạy: .../.../...
Trường: ……………………. Họ và tên giáo viên:
Tổ: ………………………….
………………………………..
BÀI 21: NHÓM HALOGEN (4 tiết) I – Mục tiêu 1. Kiến thức
- Học sinh (HS) nêu được trạng thái tự nhiên của các nguyên tố halogen.
- HS mô tả được trạng thái, màu sắc, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của các đơn chất halogen.
- HS giải thích được sự biến đổi nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của các đơn chất
halogen dựa vào tương tác van der Waals.
- Trình bày được xu hướng các halogen nhận thêm 1 electron (từ kim loại) hoặc dùng
chung electron (với phi kim) để tạo hợp chất ion hoặc hợp chất cộng hóa trị dựa theo cấu hình electron.
- Giải thích được xu hướng phản ứng của các đơn chất halogen với hydrogen.
- Viết được PTHH của phản ứng tự oxi hóa – khử của chlorine.
- Thực hiện được (hoặc quan sát video) một số thí nghiệm chứng minh tính oxi hóa
mạnh của các halogen và so sánh tính oxi hóa của các halogen trong nhóm VIIA.
2. Năng lực
* Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: Xác định được mục tiêu bài học, tự nhận ra và khắc
phục những điểm yếu về kiến thức.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm tìm hiểu về cấu tạo nguyên tử, phân tử halogen.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:
+ Giải thích được sự biến đổi nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của các đơn chất
halogen dựa vào tương tác van der Waals.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

+ Giải thích được xu hướng biến đổi bán kính nguyên tử, độ âm điện của các nguyên tử halogen.
+ Giải thích được tại sao F chỉ có số oxi hóa -1 trong các hợp chất.
* Năng lực hóa học
a. Nhận thức hoá học:
- Nêu được trạng thái tự nhiên của các nguyên tố halogen.
- Mô tả được trạng thái, màu sắc, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của các đơn chất halogen.
- Trình bày được xu hướng các halogen nhận thêm 1 electron (từ kim loại) hoặc dùng
chung electron (với phi kim) để tạo hợp chất ion hoặc hợp chất cộng hóa trị dựa theo cấu hình electron.
- Giải thích được xu hướng phản ứng của các đơn chất halogen với hydrogen theo
khả năng hoạt động của halogen và năng lượng liên kết H – X (điều kiện phản ứng,
hiện tượng phản ứng và hỗn hợp chất có trong bình phản ứng).
- Viết được phương trình hoá học của phản ứng tự oxi hoá – khử của chlorine trong
phản ứng với dung dịch sodium hydroxide ở nhiệt độ thường và khi đun nóng, ứng
dụng của phản ứng này trong sản xuất chất tẩy rửa.
b. Tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ hóa học được thực hiện thông qua các hoạt động:
- Thực hiện được (hoặc quan sát video) thí nghiệm chứng minh được xu hướng giảm
dần tính oxi hoá của các halogen thông qua một số phản ứng: thay thế halogen trong
dung dịch muối bằng một halogen khác; halogen tác dụng với hydrogen và với nước.
- Thực hiện được (hoặc quan sát video) một số thí nghiệm chứng minh tính oxi hóa
mạnh của các halogen và so sánh tính oxi hóa của các halogen trong nhóm VIIA.
c. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải thích được tại sao trong tự nhiên, các
nguyên tố halogen tồn tại ở dạng hợp chất, vì sao nước chlorine có thể tiêu diệt vi khuẩn … 3. Phẩm chất
- Say mê, hứng thú, tự chủ trong học tập; trung thực; yêu khoa học.
- Biết cách đảm bảo an toàn khi thí nghiệm với các nguyên tố halogen
- Biết các ứng dụng của halogen trong cuộc sống.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

- Chăm chỉ, tự tìm tòi thông tin trong SGK về nhóm halogen.
- HS có trách nhiệm trong việc hoạt động nhóm, hoàn thành các nội dung được giao.
II. Thiết bị dạy học và học liệu - Video thí nghiệm.
- Giấy A0 hoặc bảng hoạt động nhóm.
III. Tiến trình dạy học
Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra bài cũ đầu giờ, kiểm tra kiến thức cũ lồng vào trong tiết học.
1. Hoạt động 1: Khởi động a. Mục tiêu:
- Huy động các kiến thức đã được học của HS về Bảng tuần hoàn ở HKI đồng thời
đòi hỏi HS phải đọc trước nội dung phần “Trạng thái tự nhiên” của nhóm halogen,
nắm chắc thông tin về các dạng tồn tại của halogen trong tự nhiên và các ứng dụng
của chúng, tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức mới.
- Tìm hiểu các thông tin cơ bản của các nguyên tố halogen thông qua trò chơi “AI
NHANH HƠN?” tạo hứng thú khi vào bài. b/ Nội dung
- 5 câu hỏi trong trò chơi “AI NHANH HƠN?”
Câu 1: Tên gọi của nguyên tố hoá học có kí hiệu là Br?
Câu 2: Nguyên tố fluorine có kí hiệu hoá học là?
Câu 3: Nguyên tố halogen nào có ở tuyến giáp (ở dạng hợp chất hữu cơ)?
Câu 4: Trong cơ thể người, nguyên tố halogen nào có trong máu và dịch vị dạ dày (ở dạng ion Cl-)?
Câu 5: Nhóm VIIA trong bảng tuần hoàn hoá học có hai nguyên tố là nguyên tố
phóng xạ. Em cho biết tên và kí hiệu hóa học của chúng?
- Trả lời câu hỏi 1 trong sgk – T105: Kể tên một số hợp chất phổ biến của halogen trong tự nhiên. c/ Sản phẩm:
- Trò chơi “AI NHANH HƠN”
Đáp án câu hỏi 1: Nguyên tố bromine.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đáp án câu hỏi 2: F
Đáp án câu hỏi 3: Nguyên tố iodine
Đáp án câu hỏi 4: Nguyên tố chlorine
Đáp án câu hỏi 5: Nguyên tố astatine (At) và tennessine (Ts).
- Câu hỏi 1 – sgk – T 105: Một số hợp chất phổ biến của halogen trong tự nhiên như
calcium fluoride, sodium chloride, …
d/ Tổ chức thực hiện: - HĐ cá nhân:
GV phổ biến luật chơi như sau:
Có 5 câu hỏi được chiếu trên màn hình. Trả lời từng câu hỏi trong 30s.
+ Trả lời đúng trong 10s đầu tiên được 30đ; 10s tiếp theo được 20 điểm; 10s cuối được 10đ.
+ Trả lời sai không bị trừ điểm.
GV chiếu các câu hỏi trên màn hình, yêu cầu hs trả lời vào bảng phụ của mình.
(GV cần quan sát tốt hoạt động của các hs) - HĐ chung cả lớp
Sau khi tìm được đáp án cho một câu hỏi, GV yêu cầu hs bổ sung thêm các thông tin
về nguyên tố đó mà hs đã được biết hoặc GV có thể giới thiệu thêm cho hs thông qua hình thức kể chuyện.
- HĐ cá nhân: Kết thúc trò chơi, GV yêu cầu HS kể tên một số hợp chất phổ biến
của halogen trong tự nhiên.
Hoạt động 1: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1: Cấu tạo nguyên tử, phân tử Mục tiêu:
- HS giải thích được tại sao nguyên tử halogen có xu hướng nhận 1 electron (từ
nguyên tử kim loại) hoặc góp chung 1 electron (với nguyên tử phi kim), để hình thành liên kết.
- Nêu và giải thích xu hướng biến đổi bán kính nguyên tử, độ âm điện của các
nguyên tử halogen. Từ đó dự đoán xu hướng biến đổi tính oxi hóa từ F đến I.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85


zalo Nhắn tin Zalo