Giáo án Bài 21Địa lí 10 Kết nối tri thức (2024): Các nguồn lực phát triển kinh tế

565 283 lượt tải
Lớp: Lớp 10
Môn: Địa Lý
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 4 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Địa lí 10 Kết nối tri thức đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click và nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Địa lí 10 Kết nối tri thức năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Địa lí 10 Kết nối tri thức.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(565 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày soạn: ……………
Ngày dạy:: ……………..
ĐỊA LÍ KINH TẾ – XÃ HỘI
Bài 21. CÁC NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN KINH TẾ (1 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Trình bày được khái niệm và phân loại các nguồn lực, phân tích được vai trò của mỗi
loại nguồn lực đối với phát triển kinh tế.
- Phân tích được sơ đồ nguồn lực phát triển kinh tế.
2. Về năng lực
- Năng lực chung: năng lực tự chủ tự học, năng lực giao tiếp hợp tác, năng lực
giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực đặc thù:
+ Năng lực nhận thức khoa học địa lí: nhận thức thế giới theo quan điểm không gian,
giải thích hiện tượng và quá trình địa lí.
+ng lực tìm hiểu địa lí: sử dụng các công cụ địa học (sơ đồ, hình, tranh ảnh,
…), khai thác internet phục vụ môn học.
+ Năng lực vận dụng kiến thức, năng đã học: cập nhật thông tin liên hệ thực tế,
vận dụng tri thức địa lí để giải quyết các vấn đề thực tiễn.
3. Về phẩm chất
- Chăm chỉ, trung thực trong học tập và nghiên cứu khoa học.
- Bồi dưỡng lòng say mê tìm hiểu khoa học.
- Trách nhiệm hành động cụ thể trong việc sử dụng hợp nguồn lực để phát triển
kinh tế - xã hội.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị: Máy tính, máy chiếu, điện thoại thông minh.
2. Học liệu: Tranh ảnh, hình vẽ, video về nguồn lực phát triển kinh tế..
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Phân tích ảnh hưởng của ĐTH đến phát triển KT- XH.
3. Bài mới
3.1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
a. Mục tiêu
- Tạo kết nối giữa kiến thức, kinh nghiệm của học sinh sự phát triển kinh tế với các
nguồn lực
- Tạo hứng thú, kích thích tò mò của học sinh.
b. Nội dung
Sự phát triển khác nhau giữa các quốc gia trên thế giới, có nước giàu với nền KT phát
triển ở trình độ cao, có nước còn nghèo với nền KT lạc hậu.
c. Sản phẩm
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
HS những hiểu biết ban đầu đưa ra ý kiến của bản thân về sự phát triển khác
nhau của các nền KT trên thế giới.
d. Tổ chức thực hiện
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:GV hướng dẫn HS thực hiện trò chơi Chúng tôi
là nhà thông thái”.
+ GV chia mỗi bàn là 1 nhóm và đánh số chẵn lẻ.
+ Nhóm chẵn kể tên 5 quốc gia giàu nhất thế giới với nét nổi bật nhất về kinh tế, theo
cấu trúc: Tôi là ….(tên quốc gia), tôi có ….(đặc điểm chứng tỏ mình giàu).
+ Nhóm lẻ kể tên 5 quốc gia nghèo nhất thế giới với nét nổi bật nhất về kinh tế, theo
cấu trúc: Tôi là ….(tên quốc gia), tôi còn ….(đặc điểm chứng tỏ mình còn nghèo).
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Các nhóm bàn trao đổi, thảo luận và viết ý kiến.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi 1 số nhóm trình bày ý kiến, các nhóm khác bổ
sung, nhận xét.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, dẫn dắt vào bài.
3.2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 2.1. Tìm hiểu về khái niệm và phân loại nguồn lực.
a. Mục tiêu
- Trình bày được khái niệm nguồn lực.
- Biết cách phân loại các nguồn lực
b. Nội dung.
- Trình bày khái niệm nguồn lực.
- Dựa vào sơ đồ trong SGK, phân biệt các loại nguồn lực.
c. Sản phẩm
- Khái niệm: Nguồn lực phát triển kinh tế của một lãnh thổ sức mạnh tổng hợp
được tích lũy từ vị trí địa lí, lịch sử - văn hóa, tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động,
các tài sản hiện có và tiềm năng của những tài sản hình thành trong tương lai, bao gồm
cả nguồn lực từ bên ngoài thể huy động nhằm phục vụ chi việc phát triển kinh tế
của lãnh thổ đó.
- Phân loại nguồn lực:
+ Nguồn lực bên trong lãnh thổ: vị trí địa lí, nguồn lực tự nhiên, nguồn lực kinh tế - xã
hội.
+ Nguồn lực từ bên ngoài lãnh thổ: vốn đầu nước ngoài, nguồn nhân lực nước
ngoài, thị trường nước ngoài, khoa học – công nghệ nước ngoài.
d. Tổ chức thực hiện
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: HS làm việc theo nhóm cặp đôi, thực hiện thuật
THINK, PAIR, SHARE”Đọc nội dung mục 1 2 trong SGK, thảo luận trả lời câu
hỏi:
+ Thế nào là nguồn lực?
+ Nguồn lực được phân loại như thế nào?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:Các cặp đôi thực hiện nhiệm
vụ; trao đổi với cặp đôi kế bên và cùng thống nhất ý kiến.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:GV gọi 1 số đại diện trình bày,
các nhóm khác cùng lắng nghe, thảo luận và bổ sung.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Bước 4: Kết luận, nhận định:GV nhận xét quá trình làm việc của HS; chốt kiến
thức.
Hoạt động 2.2. Tìm hiểu vai trò của nguồn lực
a. Mục tiêu
- Phân tích được vai trò của mỗi loại nguồn lực đối với phát triển kinh tế.
b. Nội dung
Dựa vào thông tin SGK, hoạt động theo nhóm để phân tích vai trò của các nguồn lực.
c. Sản phẩm
- Nguồn lực bên trong có vai trò quyết định đối với sự phát triển kinh tế cua 1 lãnh thổ:
+ Vị trí địa tạo thuận lợi hoặc gây khó khan cho việc trao đổi, hợp tác cùng phát
triển giữa các lãnh thổ, đặc biệt trong xu thế hội nhập của nền kinh tế.
+ Nguồn lực tự nhiên yếu tố đầu vào của sản xuấtng hóa, dịch vụ giúp phát triển
kinh tế. Sự giàu có, đa dạng về TNTN tạo lợi thế quan trọng cho sự phát triển.
+ Nguồn kinh tế - hội đóng vai trò trực tiếp cùng quan trọng đối với sự phát
triển KT-XH của một lãnh thổ. Nguồn lao động nguồn lực vai trò quyết
địnhtrong sự phát triển kinh tế. Nguồndồi dào, có chất lượng cao là nền tảng vững
chắc để chuyển dịch nền kinh tế sang kinh tế tri thức, định hướng phát triển bền vũng.
Vốn đầu tư, chính sách, KH-CN,… tạo môi trường sản xuất hiện đại, linh hoạt giúp
tăng năng suất LĐ.
- Nguồn lực bên ngoài sẽ tạo thêm sức mạnh cho nền kinh tế, đặc biệt trong nền kinh
tế tri thức và các xu hướng hợp tác hóa, quốc tế hóa ngày càng sâu rộng.
d. Tổ chức thực hiện
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia mỗi bàn thành 1 nhóm, giao phiếu học
tập, yêu cầu HS dựa vào thông tin SGK để hoàn thiện yêu cầu của phiếu học tập:
+ Phiếu học tập: Nối các ý ở cột A và B sao cho đúng về vai trò của các nguồn lực
A (Nguồn lực) B (Ảnh hưởng)
1. Vị trí địa lí a.quyết định với sự phát triển KT-XH.
2. Tự nhiên b.chuyển dịch sang nền KT tri thức.
3. Bên trong c.yếu tố đầu vào của sản xuất.
4. Bên ngoài d.tạo thêm sưc mạnh cho nền KT
5. Nhân lực e. thuận lợi hoặc khó khăn trong giao lưu.
6. Kinh tế - xã hội g.vai trò trực tiếp và quan trọng
- Bước 2: Thự hiện nhiệm vụ: Các bàn tiến hành trao đổi, thảo luận hoàn thành
phiếu học tập.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:GV gọi 1 số nhóm trình bày
+ Kết quả:
1.e; 2-c; 3-a; 4-d; 5-b; 6-g
- Bước 4: Kết luận, nhận định:GV kết luận, chuẩn kiến thức.
3.3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu
- Phân tích mối quan hệ tác động của các đối tượng địa lí với nhau
b. Nội dung.
Trả lời câu hỏi trong SGK
c. Sản phẩm
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


Ngày soạn: ……………
Ngày dạy:: ……………..
ĐỊA LÍ KINH TẾ – XÃ HỘI
Bài 21. CÁC NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN KINH TẾ (1 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức
- Trình bày được khái niệm và phân loại các nguồn lực, phân tích được vai trò của mỗi
loại nguồn lực đối với phát triển kinh tế.
- Phân tích được sơ đồ nguồn lực phát triển kinh tế. 2. Về năng lực
- Năng lực chung: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực
giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực đặc thù:
+ Năng lực nhận thức khoa học địa lí: nhận thức thế giới theo quan điểm không gian,
giải thích hiện tượng và quá trình địa lí.
+ Năng lực tìm hiểu địa lí: sử dụng các công cụ địa lí học (sơ đồ, mô hình, tranh ảnh,
…), khai thác internet phục vụ môn học.
+ Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: cập nhật thông tin và liên hệ thực tế,
vận dụng tri thức địa lí để giải quyết các vấn đề thực tiễn. 3. Về phẩm chất
- Chăm chỉ, trung thực trong học tập và nghiên cứu khoa học.
- Bồi dưỡng lòng say mê tìm hiểu khoa học.
- Trách nhiệm và hành động cụ thể trong việc sử dụng hợp lí nguồn lực để phát triển kinh tế - xã hội.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị:
Máy tính, máy chiếu, điện thoại thông minh.
2. Học liệu: Tranh ảnh, hình vẽ, video về nguồn lực phát triển kinh tế..
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ: Phân tích ảnh hưởng của ĐTH đến phát triển KT- XH. 3. Bài mới
3.1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a. Mục tiêu
- Tạo kết nối giữa kiến thức, kinh nghiệm của học sinh sự phát triển kinh tế với các nguồn lực
- Tạo hứng thú, kích thích tò mò của học sinh. b. Nội dung
Sự phát triển khác nhau giữa các quốc gia trên thế giới, có nước giàu với nền KT phát
triển ở trình độ cao, có nước còn nghèo với nền KT lạc hậu. c. Sản phẩm


HS có những hiểu biết ban đầu và đưa ra ý kiến của bản thân về sự phát triển khác
nhau của các nền KT trên thế giới.
d. Tổ chức thực hiện
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV hướng dẫn HS thực hiện trò chơi “Chúng tôi là nhà thông thái”.
+
GV chia mỗi bàn là 1 nhóm và đánh số chẵn lẻ.
+ Nhóm chẵn kể tên 5 quốc gia giàu nhất thế giới với nét nổi bật nhất về kinh tế, theo
cấu trúc: Tôi là ….(tên quốc gia), tôi có ….(đặc điểm chứng tỏ mình giàu).
+ Nhóm lẻ kể tên 5 quốc gia nghèo nhất thế giới với nét nổi bật nhất về kinh tế, theo
cấu trúc: Tôi là ….(tên quốc gia), tôi còn ….(đặc điểm chứng tỏ mình còn nghèo).
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
Các nhóm bàn trao đổi, thảo luận và viết ý kiến.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi 1 số nhóm trình bày ý kiến, các nhóm khác bổ sung, nhận xét.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, dẫn dắt vào bài.
3.2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 2.1. Tìm hiểu về khái niệm và phân loại nguồn lực. a. Mục tiêu
- Trình bày được khái niệm nguồn lực.
- Biết cách phân loại các nguồn lực b. Nội dung.
- Trình bày khái niệm nguồn lực.
- Dựa vào sơ đồ trong SGK, phân biệt các loại nguồn lực. c. Sản phẩm
- Khái niệm:
Nguồn lực phát triển kinh tế của một lãnh thổ là sức mạnh tổng hợp
được tích lũy từ vị trí địa lí, lịch sử - văn hóa, tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động,
các tài sản hiện có và tiềm năng của những tài sản hình thành trong tương lai, bao gồm
cả nguồn lực từ bên ngoài có thể huy động nhằm phục vụ chi việc phát triển kinh tế của lãnh thổ đó.
- Phân loại nguồn lực:
+ Nguồn lực bên trong lãnh thổ: vị trí địa lí, nguồn lực tự nhiên, nguồn lực kinh tế - xã hội.
+ Nguồn lực từ bên ngoài lãnh thổ: vốn đầu tư nước ngoài, nguồn nhân lực nước
ngoài, thị trường nước ngoài, khoa học – công nghệ nước ngoài.
d. Tổ chức thực hiện
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
HS làm việc theo nhóm cặp đôi, thực hiện kĩ thuật
THINK, PAIR, SHARE”Đọc nội dung mục 1 và 2 trong SGK, thảo luận trả lời câu hỏi:
+ Thế nào là nguồn lực?
+ Nguồn lực được phân loại như thế nào?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:Các cặp đôi thực hiện nhiệm
vụ; trao đổi với cặp đôi kế bên và cùng thống nhất ý kiến.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:GV gọi 1 số đại diện trình bày,
các nhóm khác cùng lắng nghe, thảo luận và bổ sung.


- Bước 4: Kết luận, nhận định:GV nhận xét quá trình làm việc của HS; chốt kiến thức.
Hoạt động 2.2. Tìm hiểu vai trò của nguồn lực a. Mục tiêu
-
Phân tích được vai trò của mỗi loại nguồn lực đối với phát triển kinh tế. b. Nội dung
Dựa vào thông tin SGK, hoạt động theo nhóm để phân tích vai trò của các nguồn lực. c. Sản phẩm
- Nguồn lực bên trong có vai trò quyết định đối với sự phát triển kinh tế cua 1 lãnh thổ:
+ Vị trí địa lí tạo thuận lợi hoặc gây khó khan cho việc trao đổi, hợp tác cùng phát
triển giữa các lãnh thổ, đặc biệt trong xu thế hội nhập của nền kinh tế.
+ Nguồn lực tự nhiên là yếu tố đầu vào của sản xuất hàng hóa, dịch vụ giúp phát triển
kinh tế. Sự giàu có, đa dạng về TNTN tạo lợi thế quan trọng cho sự phát triển.
+ Nguồn kinh tế - xã hội đóng vai trò trực tiếp và vô cùng quan trọng đối với sự phát
triển KT-XH của một lãnh thổ. Nguồn lao động là nguồn lực có vai trò quyết
địnhtrong sự phát triển kinh tế. Nguồn LĐ dồi dào, có chất lượng cao là nền tảng vững
chắc để chuyển dịch nền kinh tế sang kinh tế tri thức, định hướng phát triển bền vũng.
Vốn đầu tư, chính sách, KH-CN,… tạo môi trường sản xuất hiện đại, linh hoạt giúp tăng năng suất LĐ.
- Nguồn lực bên ngoài sẽ tạo thêm sức mạnh cho nền kinh tế, đặc biệt trong nền kinh
tế tri thức và các xu hướng hợp tác hóa, quốc tế hóa ngày càng sâu rộng.
d. Tổ chức thực hiện
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV chia mỗi bàn thành 1 nhóm, giao phiếu học
tập, yêu cầu HS dựa vào thông tin SGK để hoàn thiện yêu cầu của phiếu học tập:
+ Phiếu học tập: Nối các ý ở cột A và B sao cho đúng về vai trò của các nguồn lực A (Nguồn lực) B (Ảnh hưởng) 1. Vị trí địa lí
a.quyết định với sự phát triển KT-XH. 2. Tự nhiên
b.chuyển dịch sang nền KT tri thức. 3. Bên trong
c.yếu tố đầu vào của sản xuất. 4. Bên ngoài
d.tạo thêm sưc mạnh cho nền KT 5. Nhân lực
e. thuận lợi hoặc khó khăn trong giao lưu. 6. Kinh tế - xã hội
g.vai trò trực tiếp và quan trọng
- Bước 2: Thự hiện nhiệm vụ: Các bàn tiến hành trao đổi, thảo luận và hoàn thành phiếu học tập.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:GV gọi 1 số nhóm trình bày + Kết quả:
1.e; 2-c; 3-a; 4-d; 5-b; 6-g
- Bước 4: Kết luận, nhận định:GV kết luận, chuẩn kiến thức.
3.3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu
- Phân tích mối quan hệ tác động của các đối tượng địa lí với nhau b. Nội dung.
Trả lời câu hỏi trong SGK c. Sản phẩm


zalo Nhắn tin Zalo