Giáo án Bài 22: Đa dạng động vật không xương sống Khoa học tự nhiên 6 Cánh diều

74 37 lượt tải
Lớp: Lớp 6
Môn: KHTN
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 5 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Sinh học - Khoa học tự nhiên 6 Cánh diều đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Sinh học - Khoa học tự nhiên 6 Cánh diều năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình Sách giáo khoa KHTN 6 Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(74 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


BÀI 22: ĐA DẠNG ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG Môn học: KHTN - Lớp: 6
Thời gian thực hiện: 01 tiết I. Mục tiêu 1. Kiến thức:
- Nhận biết và nêu tên được một số nhóm động vật không xương sống.
- Nêu được một số lợi ích và tác hại của động vật không xương sống trong đời sống. 2. Năng lực: 2.1. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh
ảnh, xem video để tìm hiểu về đa dạng động vật không xương sống.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận nhóm trình bày lợi ích và tách hại của
động vật không xương sống trong đời sống.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: đưa ra được các giải pháp phòng bệnh do
ĐVKXS gây ra và ứng dụng một số giải pháp trong thực tiễn.
2.2. Năng lực khoa học tự nhiên
- Nêu được sự đa dạng của ĐVKXS.
- Trình bày được vai trò của ĐVKXS với đời sống con người.
- Xác định được triệu chứng một số bệnh do ĐVKXS gây ra và biện pháp phòng, chữa bệnh. 3. Phẩm chất:
Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh:
- Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm hiểu về đa dạng ĐVKXS.
- Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động tìm hiểu về vai trò và các bệnh liên quan tới ĐVKXS.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
- Video về một số ĐVKXS.
- Gv chia hs thành 4 nhóm và chuẩn bị các tư liệu về các ngành: Ruột khoang, thân
mềm, giun, chân khớp. GV cần gợi ý cho HS cách chuẩn bị tư liệu, bao gồm:
+ Hình ảnh và số liệu về sự đa dạng. + Đặc điểm của ngành + Một số tập tính + Vai trò, tác hại
* HS có thể sưu tầm thành các quyển tư liệu
* HS có thể tạo các bài PPT và đặt máy tính ở các góc
* HS có thể tạo mô hình…
 Các sản phẩm này, HS sẽ nộp cho GV trước 1 ngày khi tiến hành bài học để GV
thiết kế các góc học tập phù hợp và bổ sung nếu cần thiết.
III. Tiến trình dạy học 1
1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề học tập
a) Mục tiêu: Giúp học sinh xác định được vấn đề của bài học là nghiên cứu về ĐVKXS
b) Nội dung: HS xếp hình ghép với tên hình (GV có thể cắt hình và chữ ở bảng
dưới đây để tạo trò chơi khởi đầu cho HS) (Chú ý: Tùy vào mục đích, GV có thể sử dụng
hoặc xóa đi chữ bôi vàng). Thủy tức Sứa Giun đũa (Ruột khoang) (Ruột khoang) (Ngành giun) Trai sông Châu chấu Chuồn chuồn (Thân mềm) (Chân khớp) (Chân khớp)
GV có thể cho thêm các từ dưới đây để gây nhiễu: Hến Giun đất Giun dẹp Ngao Trùng roi
c) Sản phẩm: HS xếp tên vào hình (Có thể đúng/sai)
d) Tổ chức thực hiện:
- Để mở đầu tiết học và dẫn vào bài, GV khởi động bằng trò chơi “Ai nhanh hơn”. HS tham gia cá nhân (3 HS)
- Các hình ảnh + chữ được xếp lộn xộn trên bảng. Yêu cầu: HS xếp tên phù hợp với các hình ảnh. - GV dẫn vào bài.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu đặc điểm và đa dạng ĐVKXS
a) Mục tiêu:
- Nêu được đặc điểm và sự đa dạng của ĐVKXS. b) Nội dung:
*Nên sử dụng PP góc trong nội dung đa dạng ĐVKXS. 2
- GV chiếu hình ảnh về thực vật và động vật (slide 1), 2 nhóm ĐV (slide 2) yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
H1. Thực vật và động vật khác nhau ở những đặc điểm nào?
H2. Động vật được chia làm mấy nhóm? Đó là những nhóm nào?
- GV đã chuẩn bị sẵn 4 góc học tập của lớp: + Ngành ruột khoang + Ngành giun + Ngành thân mềm + Ngành chân khớp
 HS sẽ di chuyển đến từng góc và lựa chọn góc phù hợp để nghiên cứu thông tin
và hoàn thành PHT trong góc đó. c) Sản phẩm:
- HS trả lời các câu hỏi H1, H2.
- HS lựa chọn các góc và tạo thành nhóm yêu thích nghiên cứu thông tin góc học
tập đó. Hoàn thành phiếu học tập ở góc.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV chiếu hình ảnh về thực vật và động vật (slide 1), 2 nhóm ĐV (slide 2) yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ H1. Thực vật và động vật khác nhau ở những đặc điểm nào?
+ H2. Động vật được chia làm mấy nhóm? Đó là những nhóm nào?
- GV giới thiệu nội dung 2 tìm hiểu về đa dạng ĐVKXS: Yêu cầu HS đến các góc
học tập đã được trưng bày, có tài liệu và PHT ở các góc. HS đọc nhanh và lựa chọn góc
học tập mà mình yêu thích nhất. Những HS cùng lựa chọn 1 nội dung sẽ tạo thành 1
nhóm nghiên cứu và hoàn thành PHT trong góc đó.
- Sau khi thống nhất ý kiến và hoàn thành PHT, HS sẽ trình bày nội dung PHT trong nhóm trước lớp.
- GV chốt kiến thức cơ bản cho HS.
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu vai trò và tác hại của ĐVKXS a) Mục tiêu:
- Trình bày được vai trò và tác hại của ĐVKXS. b) Nội dung:
-
Dựa trên những nội dung đã nghiên cứu ở các góc, HS tóm tắt lại vai trò và tác hại của ĐVKXS. c) Sản phẩm:
-
Sơ đồ tư duy tóm tắt vai trò và tác hại của ĐVKXS
d) Tổ chức thực hiện:
-
GV yêu cầu HS: Dựa trên các kiến thức đã học ở phần đa dạng ĐVKXS + dãy 1 nêu vai trò
+ dãy 2 nêu tác hại của ĐVKXS
(Gợi ý: Nên tổ chức thành trò phản xạ nhanh. Mỗi bàn đều phải có ý kiến. Bàn sau
không trùng với ý kiến của bàn trước).
- GV tổng hợp thành sơ đồ tư duy trên bảng cho HS ghi lại vào vở. 3
3. Hoạt động 3: Luyện tập và vận dụng.
a) Mục tiêu: Hệ thống kiến thức đã học.
b) Nội dung: HS chơi trò chơi trên quizz.
c) Sản phẩm: Kết quả trắc nghiệm trên quizz.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS sử dụng smart phone để tham gia củng cố kiến thức trên quizz (Có
thể theo nhóm nếu không đủ điện thoại). 4


zalo Nhắn tin Zalo