Giáo án Bài 22 Địa lí 10 Kết nối tri thức (2024): cơ cấu kinh tế, tổng sản phẩm trong nước và tổng thu nhập quốc gia

660 330 lượt tải
Lớp: Lớp 10
Môn: Địa Lý
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 5 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Địa lí 10 Kết nối tri thức đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click và nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Địa lí 10 Kết nối tri thức năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Địa lí 10 Kết nối tri thức.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(660 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày soạn:………..
Ngày dạy:: ……………
Bài 22. CƠ CẤU KINH TẾ, TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC VÀ TỔNG
THU NHẬP QUỐC GIA (2 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Trình bày được khái niệmcấu kinh tế, phân biệt được các loại cơ cấu kinh tế theo
ngành, thành phần và lãnh thổ.
- So sánh được một số tiêu chí đánh giá sự phát triển kinh tế: tổng sản phẩm trong
nước (GDP), tổng thu nhập quốc gia (GNI), GDP và GNI bình quân.
- Liên hệ được một số tiêu chí đánh giá sự phát triển kinh tế ở địa phương.
- Vẽ được biểu đồ cơ cấu nền kinh tế và nhận xét, giải thích.
2. Về năng lực
- Năng lực chung: năng lực tự chủ tự học, năng lực giao tiếp hợp tác, năng lực
giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực đặc thù:
+ Năng lực nhận thức khoa học địa lí: nhận thức thế giới theo quan điểm không gian,
giải thích hiện tượng quá trình địa lí, phân tích mối quan hệ giữa các hiện tượng,
quá trình tự nhiên với các đối tượng kinh tế - xã hội.
+ Năng lực tìm hiểu địa lí: sử dụng các công cụ địa học (sơ đồ, hình, tranh ảnh,
…), khai thác internet phục vụ môn học.
+ Năng lực vận dụng kiến thức, năng đã học: cập nhật thông tin liên hệ thực tế,
vận dụng tri thức địa lí để giải quyết các vấn đề thực tiễn.
3. Về phẩm chất
- Chăm chỉ, trung thực trong học tập và nghiên cứu khoa học.
- Bồi dưỡng lòng say mê tìm hiểu khoa học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị: Máy tính, máy chiếu.
2. Học liệu: Các biểu đồ, bảng số liệu về kinh tế.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Phân tích vai trò của nguồn lực đối với phát triển KT - XH
3. Bài mới
3.1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
a. Mục tiêu
- Tạo kết nối kiến thức, kinh nghiệm của học sinh về cấu nền kinh tế, các tiêu chí
đánh giá sự phát triển của nền kinh tế với bài học.
- Tạo hứng thú, kích thích tò mò của học sinh.
b. Nội dung
Cơ cấu nền kinh tế là gì, có những tiêu chí nào để đánh giá sự phát triển kinh tế?
c. Sản phẩm
HS tham gia trò chơi “Cặp đôi hoàn hảo”
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
d. Tổ chức thực hiện
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV hướng dẫn HS tham gia trò chơi
+ Có 6 từ khóa được giao.
+ Cặp đôi sẽ chọn 1 người hỏi, 1 người trả lời.
+ Người hỏi sẽ dùng từ ngữ, hành động để gợi ý, không dùng trực tiếp từ, tiếng có
trong từ khóa; người hỏi sẽ nói đúng từ khóa.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: GV chọn 1 cặp đôi ngẫu nhiên tham gia.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Các từ khóa:
+ Nông nghiệp.
+ Công nghiệp.
+ Dịch vụ.
+ Du lịch.
+ Thu nhập.
+ Nhà nước.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV kết luận, dẫn dắt vào bài học.
3.2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 2.1. Tìm hiểu về cơ cấu kinh tế
a. Mục tiêu
Trình bày được khái niệm cơ cấu kinh tế, phân biệt được các loại cơ cấu kinh tế theo
ngành, theo thành phần kinh tế, theo lãnh thổ.
b. Nội dung
HS dựa vào thông tin SGK, hoạt động theo nhóm để thực hiện tìm hiểu nội dung.
c. Sản phẩm
- Khái niệm: Cơ cấu nền kinh tế là tổng thể các ngành, lĩnh vực, bộ phận kinh tế có
quan hệ hữu cơ tương đối ổn định hợp thành.
- Phân loại cơ cấu kinh tế:
Loại
cơ cấu
Cơ cấu theo
ngành
Cơ cấu theo thành phần
KT
Cơ cấu theo lãnh thổ
KT
Thành
phần
- Nông nghiệp,
lâm nghiệp và
thủy sản.
- Công nghiệp và
xây dựng.
- Dịch vụ.
- KT trong nước (Nhà
nước, ngoài nhà nước).
- KT có vốn đầu tư nước
ngoài.
- Vùng kinh tế.
- Khu kinh tế.
Ý
nghĩa
- Là bộ phận cơ
bản nhất.
- Phản ánh trình
độ phát triển của
nền sản xuất xã
hội.
- Cho biết sự tồn tại của
các thành phần tham gia
nền KT.
- Phản ánh khả năng khai
thác năng lực tổ chức sản
xuất kinh doanh của các
thành phần KT trong nền
KT.
- Cho biết mối quan hệ
của các bộ phận lãnh thổ
hơp thành nền KT.
- Phản ánh trình độ phát
triển KT, thế mạnh đặc
thù của mỗi vùng lãnh
thổ.
d. Tổ chức thực hiện
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành 6 nhóm, giao nhiệm vụ cho HS
tìm hiểu theo kĩ thuật “Nhóm – Mảnh ghép”như sơ đồ sau:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ Giai đoạn 1: 6 nhóm tìm hiểu nhiệm vụ sau:
/ Nhóm 1-3: Tìm hiểu về cơ cấu ngành kinh tế
Phiếu học tập số 1: Cơ cấu ngành kinh tế
Loại cơ cấu Cơ cấu ngành
Thành phần
Ý nghĩa
/ Nhóm 2-5: Tìm hiểu về cơ cấu thành phần kinh tế
Phiếu học tập số 2: Cơ cấu thành phần kinh tế
Loại cơ cấu Cơ cấu thành phần KT
Thành phần
Ý nghĩa
/ Nhóm 4-6: Tìm hiểu cơ cấu lãnh thổ kinh tế:
Phiếu học tập số 3: Cơ cấu lãnh thổ kinh tế
Loại cơ cấu Cơ cấu thành phần KT
Thành phần
Ý nghĩa
+ Giai đoạn 2: Tách 6 nhóm cũ để gộp thành 4 nhóm mới, cùng hoàn thiện phiếu
học tập số 4
Phiếu học tập số 4: Cơ cấu ngành kinh tế
Loại cơ cấu Cơ cấu ngành KT Cơ cấu thành phần
KT
Cơ cấu lãnh thổ
KT
Thành phần
Ý nghĩa
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:Các nhóm thực hiện nhiệm vụ theo hướng dẫn của
GV.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:GV hướng dẫn các nhóm treo sản phẩm, gọi đại diện
trình bày. Các HS khác cùng lắng nghe, nhận xét và bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá quá trình hợp tác làm việc của
các nhóm và chuẩn kiến thức.
Hoạt động 2.2. Tìm hiểu về tổng sản phẩm trong nước và tổng thu nhập quốc gia
a. Mục tiêu
So sánh được một số tiêu chí đánh giá sự phát triển nền kinh tế: tổng sản phẩm trong
nước (GDP), tổng thu nhập quốc gia (GNI).
b. Nội dung
- So sánh GDP và GNI.
- Cho biết khi nào GDP lớn hơn GNI, khi nào GDP nhỏ hơn GNI.
c. Sản phẩm
- So sánh GDP và GNI:
+ GDP tổng giá trị của tất chàng hóa dịch vụ cuối cùng được sản xuất r strong
phạm vi lãnh thổ quốc gia trong một khoảng thời gian nhất định (thường 1 năm).
Như vậy GDP tính theo lãnh thổ của quốc gia.
+ GNI là tổng giá trị của tất cả các sản phẩm và dịch vụ cuois cùng do công nhân của 1
quốc gia tạo ra trong 1 thời nhất định (thường 1 năm). Như vậy GNI tính theo
quyền sở hữu của công dân 1 nước.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- GDP lớn hơn GNI khi nhân tố của nước ngoài sản xuất trong nước giá trị lớn hơn
so với thu nhập từ nhân tố trong nước sản xuất nước ngoài. GDP nhỏ hơn GNI khi
nhân tố của nước ngoài sản xuất trong nướcgiá trị nhỏ hơn so với thu nhập từ nhân
tố trong nước sản xuất ở nước ngoài.
d. Tổ chức thực hiện
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu câu HS đọc SGK, nghiên cứu để trả lời
câu hỏi:
+ Thế nào là GDP, GNI; phân biệt GDP và GNI.
+ Khi nào GDP lớn hơn GNI? Khi nào GDP nhỏ hơn GNI?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:HS nghiên cứu SGK, tìm câu trả lời.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:GV gọi đại diện HS trả lời các câu hỏi trên.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét các câu trả lời, chuẩn kiến thức.
3.3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu
- Phân tích được mối quan hệ tác động của các đối tượng địa lí khác nhau.
- Sử dụng các công cụ địa lí học.
b, Nội dung
Hoàn thành bài tập phần luyện tập trong SGK
c. Sản phẩm
- Biểu đồ Cơ cấu GDP theo ngành của Việt Nam, năm 2019
- Nhận t, giải thích: Năm 2019 ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhất, ngành
công nghiệp – xây dựng chiếm tỉ trọng tương đối lớn; ngành nông, lâm nghiệp và thủy
sản chiếm tỉ trọng nhỏ nhất. Điều này phù hợp với đặc điểm, mục tiêu phát triển kinh
tế của nước ta theo hướng CNH – HĐH.
d. Tổ chức thức hiện
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV gọi 1 HS đọc nội dung yêu cầu của bài tập;
hướng dẫn HS lựa chọn dạng biểu đồ cần vẽ, các nội dung cần nhận xét.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:HS thực hiện nhiệm vụ cá nhâ.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:GV kiểm tra việc hoàn thiện bài tập của 1 số HS.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh gái việc hoàn thiện bài tập của HS
3.4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Hình thành các năng lực: tìm hiểu địa lí, vận dụng kiến thức, năng để giải thích các
hiện tượng, quá trình địa lí.
b. Nội dung: Trả lời câu hỏi phần vận dụng trong SGK.
c. Sản phẩm
HS tìm hiểu cho biết số liệu về GDP GDP bình quân đầu người của Việt Nam
năm gần nhất:
- GDP của Việt Nam năm 2020 là: 271,2 tỉ USD.
- GDP bình quân đầu người của Việt Nam năm 2020 là 2788,7 USD/người.
d. Tổ chức thức hiện
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:GV đọc yêu cầu, hướng dẫn HS về nhà tìm hiểu.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:HS dựa vào các nh thông tin, đặc biệt khai thác
internet để tìm số liệu.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:HS trả lời câu hỏi ở tiết học sau.
- Bước 4: Kết luận, nhận định:GV chuẩn kiến thức.
4. Củng cố, dặn dò:
GV củng cố bài học nhấn mạnh các nội dung trọng tâm của bài.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng.
- Chuẩn bị bài mới: Vai trò, đặc điểm, các nhân tố ảnh hưởng tới phát triểnphân bố
nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản.
6. Rút kinh nghiệm:
Nam Định, ngày …… tháng… năm 2023.
TTCM kí duyệt
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


Ngày soạn:……….. Ngày dạy:: ……………
Bài 22. CƠ CẤU KINH TẾ, TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC VÀ TỔNG
THU NHẬP QUỐC GIA (2 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức
- Trình bày được khái niệm cơ cấu kinh tế, phân biệt được các loại cơ cấu kinh tế theo
ngành, thành phần và lãnh thổ.
- So sánh được một số tiêu chí đánh giá sự phát triển kinh tế: tổng sản phẩm trong
nước (GDP), tổng thu nhập quốc gia (GNI), GDP và GNI bình quân.
- Liên hệ được một số tiêu chí đánh giá sự phát triển kinh tế ở địa phương.
- Vẽ được biểu đồ cơ cấu nền kinh tế và nhận xét, giải thích. 2. Về năng lực
- Năng lực chung: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực
giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực đặc thù:
+ Năng lực nhận thức khoa học địa lí: nhận thức thế giới theo quan điểm không gian,
giải thích hiện tượng và quá trình địa lí, phân tích mối quan hệ giữa các hiện tượng,
quá trình tự nhiên với các đối tượng kinh tế - xã hội.
+ Năng lực tìm hiểu địa lí: sử dụng các công cụ địa lí học (sơ đồ, mô hình, tranh ảnh,
…), khai thác internet phục vụ môn học.
+ Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: cập nhật thông tin và liên hệ thực tế,
vận dụng tri thức địa lí để giải quyết các vấn đề thực tiễn. 3. Về phẩm chất
- Chăm chỉ, trung thực trong học tập và nghiên cứu khoa học.
- Bồi dưỡng lòng say mê tìm hiểu khoa học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị:
Máy tính, máy chiếu.
2. Học liệu: Các biểu đồ, bảng số liệu về kinh tế.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ: Phân tích vai trò của nguồn lực đối với phát triển KT - XH 3. Bài mới
3.1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a. Mục tiêu
- Tạo kết nối kiến thức, kinh nghiệm của học sinh về cơ cấu nền kinh tế, các tiêu chí
đánh giá sự phát triển của nền kinh tế với bài học.
- Tạo hứng thú, kích thích tò mò của học sinh. b. Nội dung
Cơ cấu nền kinh tế là gì, có những tiêu chí nào để đánh giá sự phát triển kinh tế? c. Sản phẩm
HS tham gia trò chơi “Cặp đôi hoàn hảo”


d. Tổ chức thực hiện
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV hướng dẫn HS tham gia trò chơi
+ Có 6 từ khóa được giao.
+ Cặp đôi sẽ chọn 1 người hỏi, 1 người trả lời.
+ Người hỏi sẽ dùng từ ngữ, hành động để gợi ý, không dùng trực tiếp từ, tiếng có
trong từ khóa; người hỏi sẽ nói đúng từ khóa.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: GV chọn 1 cặp đôi ngẫu nhiên tham gia.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Các từ khóa:
+ Nông nghiệp. + Dịch vụ. + Thu nhập.
+ Công nghiệp. + Du lịch. + Nhà nước.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV kết luận, dẫn dắt vào bài học.
3.2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 2.1. Tìm hiểu về cơ cấu kinh tế a. Mục tiêu
Trình bày được khái niệm cơ cấu kinh tế, phân biệt được các loại cơ cấu kinh tế theo
ngành, theo thành phần kinh tế, theo lãnh thổ. b. Nội dung
HS dựa vào thông tin SGK, hoạt động theo nhóm để thực hiện tìm hiểu nội dung. c. Sản phẩm
- Khái niệm:
Cơ cấu nền kinh tế là tổng thể các ngành, lĩnh vực, bộ phận kinh tế có
quan hệ hữu cơ tương đối ổn định hợp thành.
- Phân loại cơ cấu kinh tế: Loại Cơ cấu theo
Cơ cấu theo thành phần
Cơ cấu theo lãnh thổ cơ cấu ngành KT KT Thành - Nông nghiệp, - KT trong nước (Nhà - Vùng kinh tế. phần lâm nghiệp và nước, ngoài nhà nước). - Khu kinh tế. thủy sản.
- KT có vốn đầu tư nước - Công nghiệp và ngoài. xây dựng. - Dịch vụ. Ý - Là bộ phận cơ
- Cho biết sự tồn tại của - Cho biết mối quan hệ nghĩa bản nhất. các thành phần tham gia
của các bộ phận lãnh thổ - Phản ánh trình nền KT. hơp thành nền KT. độ phát triển của
- Phản ánh khả năng khai
- Phản ánh trình độ phát nền sản xuất xã
thác năng lực tổ chức sản
triển KT, thế mạnh đặc hội. xuất kinh doanh của các thù của mỗi vùng lãnh thành phần KT trong nền thổ. KT.
d. Tổ chức thực hiện
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV chia lớp thành 6 nhóm, giao nhiệm vụ cho HS
tìm hiểu theo kĩ thuật “Nhóm – Mảnh ghép”như sơ đồ sau:


+ Giai đoạn 1: 6 nhóm tìm hiểu nhiệm vụ sau:
/ Nhóm 1-3: Tìm hiểu về cơ cấu ngành kinh tế
Phiếu học tập số 1: Cơ cấu ngành kinh tế Loại cơ cấu Cơ cấu ngành Thành phần Ý nghĩa
/ Nhóm 2-5: Tìm hiểu về cơ cấu thành phần kinh tế
Phiếu học tập số 2: Cơ cấu thành phần kinh tế Loại cơ cấu
Cơ cấu thành phần KT Thành phần Ý nghĩa
/ Nhóm 4-6: Tìm hiểu cơ cấu lãnh thổ kinh tế:
Phiếu học tập số 3: Cơ cấu lãnh thổ kinh tế Loại cơ cấu
Cơ cấu thành phần KT Thành phần Ý nghĩa
+ Giai đoạn 2: Tách 6 nhóm cũ để gộp thành 4 nhóm mới, cùng hoàn thiện phiếu học tập số 4
Phiếu học tập số 4: Cơ cấu ngành kinh tế
Loại cơ cấu Cơ cấu ngành KT Cơ cấu thành phần Cơ cấu lãnh thổ KT KT Thành phần Ý nghĩa
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:Các nhóm thực hiện nhiệm vụ theo hướng dẫn của GV.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:GV hướng dẫn các nhóm treo sản phẩm, gọi đại diện
trình bày. Các HS khác cùng lắng nghe, nhận xét và bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá quá trình hợp tác làm việc của
các nhóm và chuẩn kiến thức.
Hoạt động 2.2. Tìm hiểu về tổng sản phẩm trong nước và tổng thu nhập quốc gia a. Mục tiêu
So sánh được một số tiêu chí đánh giá sự phát triển nền kinh tế: tổng sản phẩm trong
nước (GDP), tổng thu nhập quốc gia (GNI). b. Nội dung - So sánh GDP và GNI.
- Cho biết khi nào GDP lớn hơn GNI, khi nào GDP nhỏ hơn GNI. c. Sản phẩm - So sánh GDP và GNI:
+ GDP là tổng giá trị của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất r strong
phạm vi lãnh thổ quốc gia trong một khoảng thời gian nhất định (thường là 1 năm).
Như vậy GDP tính theo lãnh thổ của quốc gia.
+ GNI là tổng giá trị của tất cả các sản phẩm và dịch vụ cuois cùng do công nhân của 1
quốc gia tạo ra trong 1 thời kì nhất định (thường là 1 năm). Như vậy GNI tính theo
quyền sở hữu của công dân 1 nước.


- GDP lớn hơn GNI khi nhân tố của nước ngoài sản xuất trong nước có giá trị lớn hơn
so với thu nhập từ nhân tố trong nước sản xuất ở nước ngoài. GDP nhỏ hơn GNI khi
nhân tố của nước ngoài sản xuất trong nước có giá trị nhỏ hơn so với thu nhập từ nhân
tố trong nước sản xuất ở nước ngoài.
d. Tổ chức thực hiện
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV yêu câu HS đọc SGK, nghiên cứu để trả lời câu hỏi:
+ Thế nào là GDP, GNI; phân biệt GDP và GNI.
+ Khi nào GDP lớn hơn GNI? Khi nào GDP nhỏ hơn GNI?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:HS nghiên cứu SGK, tìm câu trả lời.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:GV gọi đại diện HS trả lời các câu hỏi trên.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét các câu trả lời, chuẩn kiến thức.
3.3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu
- Phân tích được mối quan hệ tác động của các đối tượng địa lí khác nhau.
- Sử dụng các công cụ địa lí học. b, Nội dung
Hoàn thành bài tập phần luyện tập trong SGK c. Sản phẩm
- Biểu đồ Cơ cấu GDP theo ngành của Việt Nam, năm 2019
- Nhận xét, giải thích: Năm 2019 có ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhất, ngành
công nghiệp – xây dựng chiếm tỉ trọng tương đối lớn; ngành nông, lâm nghiệp và thủy
sản chiếm tỉ trọng nhỏ nhất. Điều này phù hợp với đặc điểm, mục tiêu phát triển kinh
tế của nước ta theo hướng CNH – HĐH.
d. Tổ chức thức hiện
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV gọi 1 HS đọc nội dung yêu cầu của bài tập;
hướng dẫn HS lựa chọn dạng biểu đồ cần vẽ, các nội dung cần nhận xét.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:HS thực hiện nhiệm vụ cá nhâ.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:GV kiểm tra việc hoàn thiện bài tập của 1 số HS.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh gái việc hoàn thiện bài tập của HS
3.4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu


zalo Nhắn tin Zalo