Giáo án Bài 25 Địa lí 10 Kết nối tri thức (2024): Địa lí ngành lâm nghiệp và thủy sản

795 398 lượt tải
Lớp: Lớp 10
Môn: Địa Lý
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 7 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Địa lí 10 Kết nối tri thức đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click và nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Địa lí 10 Kết nối tri thức năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Địa lí 10 Kết nối tri thức.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(795 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày soạn: …………
Ngày dạy:: ……………
Bài 25. ĐỊA LÍ NGÀNH LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN (1 TIẾT)
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Trình bày được vai trò, đặc điểm của các ngành trong lâm nghiepj và thủy sản.
- Vận dụng được các kiến thức đã học vào việc giải thích thực tế sản xuất lâm nghiệp
và thủy sản ở địa phương
- Đọc được bản đồ, xử lí, phân tích số liệu thống vẽ được biểu đồ về lâm nghiệp
và thủy sản.
2. Về năng lực
- Năng lực chung: năng lực tự chủ tự học, năng lực giao tiếp hợp tác, năng lực
giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực đặc thù:
+ Năng lực nhận thức khoa học địa lí: nhận thức thế giới theo quan điểm không gian,
giải thích hiện tượng và quá trình địa lí.
+ng lực tìm hiểu địa lí: sử dụng các công cụ địa học (sơ đồ, hình, tranh ảnh,
…), khai thác internet phục vụ môn học.
+ Năng lực vận dụng kiến thức, năng đã học: cập nhật thông tin liên hệ thực tế,
vận dụng tri thức địa lí để giải quyết các vấn đề thực tiễn.
3. Về phẩm chất
- Chăm chỉ, trung thực trong học tập và nghiên cứu khoa học.
- Trách nhiệm và hành động cụ thể trong việc sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên để
phát triển lâm nghiệp và thủy sản bền vững.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị: Máy tính, máy chiếu.
2. Học liệu:
- Bản đồ về rừng và ngành lâm nghiệp trên thế giới.
- Bản đồ về ngành thủy sản trên thế giới.
- Bảng số liệu về ngành lâm nghiệp và thủy sản.
- Tranh ảnh, video về ngành lâm nghiệp, thủy sản.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra phần làm việc nhà của HS GV giao tiết học
trước.
3. Bài mới
3.1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
a. Mục tiêu
- Tạo kết nối giữa kiến thức, kinh nghiệm của học sinh về ngành lâm nghiệp thủy
sản với bài học.
- Tạo hứng thú, kích thích tò mò của học sinh.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
b. Nội dung
HS tham gia trò chơi do GV tổ chức
c. Sản phẩm
Từ khóa: Cá bas sa, cá chép, sò huyết, tôm hùm, bào ngư, cá ngừ.
d. Tổ chức thực hiện
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:GV trình chiếu ô chữ, hướng dẫn HS tham gia trò
chơi “Ai tinh mắt hơn”: Tìm tên 6 loại thủy sản trong ô chữ trên.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân, tìm tên các loại thủy sản.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi HS trả lời, HS trả lời nhanh nhất, đúng nhất sẽ
giành chiến thắng.
- Bước 4: Kết luận, nhận định:GV tổng kết trò chơi, dẫn dắt vào bài.
3.2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 2.1. Tìm hiểu địa lí ngành lâm nghiệp
a. Mục tiêu
- Trình bày được vai trò, đặc điểm, tình hình sản xuất của ngành lâm nghiệp.
b. Nội dung
HS căn cứ vào SGK, hoạt động theo nhóm cặp để tìm hiểu nội dung kiến thức.
c. Sản phẩm
- Vai trò:
+ Cung cấp lâm sản phục vụ cho các nhu cầu của xã hội.
+ Bảo tồn đa dạng sinh học, chống xói mòn đất, điều tiết lượng nước trong đất, góp
giảm thiểu tác động của biến đổi KH và thiên tai.
+ Tạo nguồn thu nhập và giải quyết việc làm, đặc biệt là cho người dân thuộc TD-MN.
+ Phóp phần đảm bảo phát triển bền vững.
- Đặc điểm:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ Chu kì sinh trưởng dài và chậm là đặc điểm đặc thù.
Lâm nghiệp gồm: trồng rừng, khai thác chế biến lâm sản, bảo vệ, bảo tồn hệ sinh
thái rừng.
+ Sản xuất lâm nghiệp diễn ra trong không gian rộng trên những địa bàn điều kiện
tự nhiên đa dạng.
- Hoạt động trồng rừng và khai thác rừng
+ Hoạt động trồng rừng: diện tích tăng.
+ Hoạt động khai thác: sản lượng tăng nhưng không đều
d. Tổ chức thực hiện
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:HS làm việc theo nhóm cặp đôi, cùng dựa vào
SGK, bảng số liệu và bản đồ hình 25.1 để trả lời câu hỏi:
+ Nêu vai trò của ngành lâm nghiệp.
+ Ngành lâm nghiệp có đặc điểm gì?
+ Trình bày hoạt động trồng rừng và khai thác rừng.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Các nhóm cặp đôi cùng thảo luận, đưa ra câu trả lời.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi đại diện trình bày các nội dung, những HS
khác nghe, nhận xét và bổ sung.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Bước 4: Kết luận, nhận định:GV chuẩn kiến thức
Hoạt động 2.2. Tìm hiểu về ngành thủy sản
a. Mục tiêu
Trình bày được vai trò, đặc điểm, tình hình sản xuất và phân bố của ngành thủy sản.
b. Nội dung
HS dựa vào SGK, hoạt động theo nhóm để làm rõ nội dung
c. Sản phẩm
- Vai trò:
+ Đóng góp vào GDP ngày càng lớn.
+ Cung cấp các chất đạm, dễ tiêu hóa cho con người, đồng thời cung cấp các nguyên
tố vi lượng dễ hấp thụ và có lợi cho sức khỏe.
+ Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp thực phẩm, dược phẩm mặt hang xuất
khẩu có giá trị.
+ Giải quyết việc làm, bảo vệ chủ quyền, an ninh quốc gia.
+ Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi.
- Đặc điểm:
+ Mang tính mùa vụ, phụ thuộc nhiều vào nguồn nước và khí hậu.
+ Ngày càng áp dụng công nghệ sản xuất theo chuỗi gia trị, góp phần nâng cao hiệu
quả, truy xuất được nguồn gốc thực phẩm.
+ Bao gồm các hoạt động: khai thác, chế biến, nuôi trồng; vừa tính chất của nông
nghiệp, vừa có tính chất của công nghiệp.
- Hoạt động khai thác và nuôi trồng thủy sản:
+ Khai thác: chiếm 85-90%, chủ yếu biển đại dương, nơi có các ngư trường.
Sản lượng tăng, một số quốc gia điển hình: Trung Quốc, Nhật Bản, Hoa Kỳ,…
+ Nuôi trồng: đang được chú trọng phát triển ngày càng vị trí cao. Môi trường
nuôi gồm nước ngọt, mặn, lợ với hình thức công nghệ ngày càng hiện đại. Sản
lượng tăng; một số quốc gia tiêu biểu: Trung Quốc, Ấn Độ, Băng-la-đét,..
d. Tổ chức thực hiện
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ theo
kĩ thuật “Nhóm – Mảnh ghép”
+ Vòng 1: 4 nhóm thực hiện nhiệm vụ:
/ Nhóm 1-3: Tìm hiểu vai trò của ngành thủy sản; tình hình phát triển và phân bố của
hoạt động khai thác thủy sản.
+ Nhóm 2-4: Tìm hiểu đặc điểm của ngành thủy sản; tình hình phát triển và phân bố
của hoạt động nuôi trồng thủy sản.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ Vòng 2: Tách nhóm cũ, gộp thành các nhóm mới theo sơ đồ trên; nhiệm vụ của 4
nhóm mới: Làm rõ vai trò, đặc điểm ngành thủy sản và tình hình phát triển, phân bố
của hoạt động khai thác và nuôi trồng thủy sản.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS làm việc theo hướng dẫn, khai thác thông tin từ
SGK, bản đồ hình 25.2
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Các nhóm sau khi hoàn thành sẽ trình bày sản phẩm,
GV gọi ngẫu nhiên đại diện nhóm trình bày; các nhóm khác thảo luận để nhận xét và
bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định:GV nhận xét quá trình làm việc của HS, chuẩn kiến
thức.
3.3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu
Sử dụng công cụ địa lí để nhận biết các đối tượng địa lí.
b. Nội dung
Trả lời câu hỏi phần luyện tập ở SGK.
c. Sản phẩm
5 quốc gia sản lượng gỗ tròn khai thác lớn nhất, năm 2019: Hoa Kỳ, Ấn Độ, Trung
Quốc, Bra-xin, Liên Bang Nga.
d. Tổ chức thực hiện
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:GV hướng dẫn HS đọc bản đồ hình 25.1 để trả lời
câu hỏi: Sắp xếp 5 quốc gia có sản lượng gỗ tròn khai thác lớn nhất, năm 2019.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


Ngày soạn: ………… Ngày dạy:: ……………
Bài 25. ĐỊA LÍ NGÀNH LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN (1 TIẾT) I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức
- Trình bày được vai trò, đặc điểm của các ngành trong lâm nghiepj và thủy sản.
- Vận dụng được các kiến thức đã học vào việc giải thích thực tế sản xuất lâm nghiệp
và thủy sản ở địa phương
- Đọc được bản đồ, xử lí, phân tích số liệu thống kê và vẽ được biểu đồ về lâm nghiệp và thủy sản. 2. Về năng lực
- Năng lực chung: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực
giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực đặc thù:
+ Năng lực nhận thức khoa học địa lí: nhận thức thế giới theo quan điểm không gian,
giải thích hiện tượng và quá trình địa lí.
+ Năng lực tìm hiểu địa lí: sử dụng các công cụ địa lí học (sơ đồ, mô hình, tranh ảnh,
…), khai thác internet phục vụ môn học.
+ Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: cập nhật thông tin và liên hệ thực tế,
vận dụng tri thức địa lí để giải quyết các vấn đề thực tiễn. 3. Về phẩm chất
- Chăm chỉ, trung thực trong học tập và nghiên cứu khoa học.
- Trách nhiệm và hành động cụ thể trong việc sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên để
phát triển lâm nghiệp và thủy sản bền vững.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị:
Máy tính, máy chiếu. 2. Học liệu:
- Bản đồ về rừng và ngành lâm nghiệp trên thế giới.
- Bản đồ về ngành thủy sản trên thế giới.
- Bảng số liệu về ngành lâm nghiệp và thủy sản.
- Tranh ảnh, video về ngành lâm nghiệp, thủy sản.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra phần làm việc ở nhà của HS mà GV giao ở tiết học trước. 3. Bài mới
3.1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a. Mục tiêu
- Tạo kết nối giữa kiến thức, kinh nghiệm của học sinh về ngành lâm nghiệp và thủy sản với bài học.
- Tạo hứng thú, kích thích tò mò của học sinh.

b. Nội dung
HS tham gia trò chơi do GV tổ chức c. Sản phẩm
Từ khóa: Cá bas sa, cá chép, sò huyết, tôm hùm, bào ngư, cá ngừ. d. Tổ chức thực hiện
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV trình chiếu ô chữ, hướng dẫn HS tham gia trò
chơi “Ai tinh mắt hơn”: Tìm tên 6 loại thủy sản trong ô chữ trên.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân, tìm tên các loại thủy sản.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi HS trả lời, HS trả lời nhanh nhất, đúng nhất sẽ giành chiến thắng.
- Bước 4: Kết luận, nhận định:GV tổng kết trò chơi, dẫn dắt vào bài.
3.2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 2.1. Tìm hiểu địa lí ngành lâm nghiệp a. Mục tiêu
-
Trình bày được vai trò, đặc điểm, tình hình sản xuất của ngành lâm nghiệp. b. Nội dung
HS căn cứ vào SGK, hoạt động theo nhóm cặp để tìm hiểu nội dung kiến thức. c. Sản phẩm - Vai trò:
+ Cung cấp lâm sản phục vụ cho các nhu cầu của xã hội.
+ Bảo tồn đa dạng sinh học, chống xói mòn đất, điều tiết lượng nước trong đất, góp
giảm thiểu tác động của biến đổi KH và thiên tai.
+ Tạo nguồn thu nhập và giải quyết việc làm, đặc biệt là cho người dân thuộc TD-MN.
+ Phóp phần đảm bảo phát triển bền vững.
- Đặc điểm:


+ Chu kì sinh trưởng dài và chậm là đặc điểm đặc thù.
Lâm nghiệp gồm: trồng rừng, khai thác và chế biến lâm sản, bảo vệ, bảo tồn hệ sinh thái rừng.
+ Sản xuất lâm nghiệp diễn ra trong không gian rộng trên những địa bàn có điều kiện tự nhiên đa dạng.
- Hoạt động trồng rừng và khai thác rừng
+ Hoạt động trồng rừng: diện tích tăng.
+ Hoạt động khai thác: sản lượng tăng nhưng không đều
d. Tổ chức thực hiện
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
HS làm việc theo nhóm cặp đôi, cùng dựa vào
SGK, bảng số liệu và bản đồ hình 25.1 để trả lời câu hỏi:
+ Nêu vai trò của ngành lâm nghiệp.
+ Ngành lâm nghiệp có đặc điểm gì?
+ Trình bày hoạt động trồng rừng và khai thác rừng.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Các nhóm cặp đôi cùng thảo luận, đưa ra câu trả lời.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi đại diện trình bày các nội dung, những HS
khác nghe, nhận xét và bổ sung.


- Bước 4: Kết luận, nhận định:GV chuẩn kiến thức
Hoạt động 2.2. Tìm hiểu về ngành thủy sản a. Mục tiêu
Trình bày được vai trò, đặc điểm, tình hình sản xuất và phân bố của ngành thủy sản. b. Nội dung
HS dựa vào SGK, hoạt động theo nhóm để làm rõ nội dung c. Sản phẩm - Vai trò:
+ Đóng góp vào GDP ngày càng lớn.
+ Cung cấp các chất đạm, dễ tiêu hóa cho con người, đồng thời cung cấp các nguyên
tố vi lượng dễ hấp thụ và có lợi cho sức khỏe.
+ Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp thực phẩm, dược phẩm và là mặt hang xuất khẩu có giá trị.
+ Giải quyết việc làm, bảo vệ chủ quyền, an ninh quốc gia.
+ Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi. - Đặc điểm:
+ Mang tính mùa vụ, phụ thuộc nhiều vào nguồn nước và khí hậu.
+ Ngày càng áp dụng công nghệ sản xuất theo chuỗi gia trị, góp phần nâng cao hiệu
quả, truy xuất được nguồn gốc thực phẩm.
+ Bao gồm các hoạt động: khai thác, chế biến, nuôi trồng; vừa có tính chất của nông
nghiệp, vừa có tính chất của công nghiệp.
- Hoạt động khai thác và nuôi trồng thủy sản:
+ Khai thác: cá chiếm 85-90%, chủ yếu ở biển và đại dương, nơi có các ngư trường.
Sản lượng tăng, một số quốc gia điển hình: Trung Quốc, Nhật Bản, Hoa Kỳ,…
+ Nuôi trồng: đang được chú trọng phát triển và ngày càng có vị trí cao. Môi trường
nuôi gồm nước ngọt, mặn, lợ với hình thức và công nghệ ngày càng hiện đại. Sản
lượng tăng; một số quốc gia tiêu biểu: Trung Quốc, Ấn Độ, Băng-la-đét,..
d. Tổ chức thực hiện
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ theo
kĩ thuật “Nhóm – Mảnh ghép”
+ Vòng 1: 4 nhóm thực hiện nhiệm vụ:
/ Nhóm 1-3: Tìm hiểu vai trò của ngành thủy sản; tình hình phát triển và phân bố của
hoạt động khai thác thủy sản.
+ Nhóm 2-4: Tìm hiểu đặc điểm của ngành thủy sản; tình hình phát triển và phân bố
của hoạt động nuôi trồng thủy sản.


zalo Nhắn tin Zalo