Ngày soạn: ………. Ngày dạy:: ………….
Bài 27. THỰC HÀNH: VẼ VÀ NHẬN XÉT BIỂU ĐỒ VỀ SẢN LƯỢNG
LƯƠNG THỰC CỦA THẾ GIỚI (2 tiết) I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức, kĩ năng
- Xử lí, phân tích được bảng số liệu thống kê.
- Vẽ được biểu đồ về nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản.
- Nhận xét được bảng số liệu và biểu đồ theo yêu cầu. 2. Về năng lực
- Năng lực chung: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực
giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực đặc thù:
+ Năng lực nhận thức khoa học địa lí: nhận thức thế giới theo quan điểm không gian,
giải thích hiện tượng và quá trình địa lí, phân tích mối quan hệ giữa các hiện tượng,
quá trình tự nhiên với các đối tượng kinh tế - xã hội.
+ Năng lực tìm hiểu địa lí: sử dụng các công cụ địa lí học như bảng số liệu, biểu đồ
+ Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: cập nhật thông tin và liên hệ thực tế,
vận dụng tri thức địa lí để giải quyết các vấn đề thực tiễn. 3. Về phẩm chất
- Chăm chỉ, trung thực trong học tập và nghiên cứu khoa học.
- Bồi dưỡng lòng say mê nghiên cứu khoa học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị: Máy tính, máy chiếu. 2. Học liệu:
- Bảng số liệu sản lượng lương thực thế giới năm 2000 và 2019.
- Biểu đồ quy mô và cơ cấu sản lượng luong thực thế giới năm 2000 và 2019.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức”
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài tập về nhà của tiết trước. 3. Bài mới
3.1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a. Mục tiêu
- Tạo hứng thú, kích thích HS và gợi mở các kiến thức liên quan đên địa lí ngành nông nghiệp.
b. Nội dung: HS tham gia trò chơi
c. Sản phẩm: Trò chơi do GV điều khiển.
d. Tổ chức thực hiện
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:GV chia HS thành 2 nhóm (Hai dãy) tham gia trò
chơi “ So tài kiến thức liên môn”
+ Trong khoảng thời gian 5 phút, lần lượt mỗi bên đọc 1 câu ca dao, thành ngữ, tục
ngữ của Việt Nam có liên quan đến sản xuất nông nghiệp.
+ Hai bên không được đọc lại câu mà đối phương đã đọc.
+ Hết thời gian, dãy nào đọc được nhiều hơn sẽ chiến thắng.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS tham gia trò chơi do GV hương dẫn.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:Các câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ do HS nêu ra phải đúng, đủ và phù hợp.
- Bước 4: Kết luận, nhận định:GV tổng kết trò chơi, dẫn dắt HS để thấy rõ hơn về
vai trò quan trọng của các nhân tố tự nhiên trong sản xuất NN và khẳng định vai trò
quyết đinh của các nhân tố KT – XH.
3.1. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 2.1. Tính cơ cấu sản lượng lương thực thế giới năm 2000 và 2019.
a. Mục tiêu: HS biết công thức tính. b. Nội dung
HS làm việc cá nhân, xử lí số liệu c. Sản phẩm
Bảng số liệu: Cơ cấu sản lượng lương thực của thế giới năm 2000 và 2019 (Đơn vị: %) Loại cây/ Năm 2000 2019 Lúa gạo 29,1 24,6 Lúa mì 28,4 24,9 Ngô 28,8 37,3 Cây lương thực khác 13,7 13,2 Tổng số 100,0 100.0
d. Tổ chức thực hiện
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:GV yêu cầu HS nêu cách tính, hướng dẫn HS thực hiện xử lí số liệu.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:GV gọi 1 số HS đọc kết quả.
- Bước 4: Kết luận, nhận định:GV chuẩn kiến thức, chuẩn bảng số liệu lên bảng
Hoạt động 2.2. Vẽ biểu đồ
a. Mục tiêu: HS rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ tròn. b. Nội dung - HS tính bán kính. - Vẽ biểu đồ. c. Sản phẩm
- Tính bán kính: năm 2019 gấp 1,22 lần năm 2000.
Biểu đồ: Quy mô và cơ cấu sản lượng luong thực của thế giới, năm 2000 và 2019.
d. Tổ chức thực hiện
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:GV đặt câu hỏi:
+ Dạng biểu đồ cần vẽ là gì? + Cách tính bán kính?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS trao đổi theo bàn để tìm dạng biểu đồ, cách tính
bán kính. Cá nhân vẽ biểu đồ vào vở.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:GV gọi 1 số HS đã vẽ biểu đồ vào vở để kiểm tra.
- Bước 4: Kết luận, nhận định:GV nhận xét, chấm điểm biểu đồ.
Hoạt động 2.3. Nhận xét a. Mục tiêu
- Nhận xét được sự thay đổi về quy mô và cơ cấu sản lượng luong thực của thế giới năm 2000 so với năm 2019. b. Nội dung
HS làm việc cá nhâ để nhận xét. c. Sản phẩm
- Về quy mô: Sản lượng lương thực tăng, sản lượng tất cả các cây đều tăng (dẫn chứng).
- Về cơ cấu: Có sự thay đổi (nhận xét cụ thể)
d. Tổ chức thực hiện
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV hướng dẫn HS cách nhận xét từng nội dung
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân ở nhà.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:HS nộp bài tập hoàn thiện cho GV ở tiết học sau.
- Bước 4: Kết luận, nhận định:GV chấm bài một số HS, nêu nhận xét chung. 4. Củng cố, dặn dò:
GV củng cố bài học nhấn mạnh các nội dung trọng tâm của bài.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng.
- Chuẩn bị bài mới: Vai trò, đặc điểm, cơ cấu ngành công nghiệp, các nhân tố … 6. Rút kinh nghiệm:
Nam Định, ngày …… tháng… năm 2023. TTCM kí duyệt
Giáo án Bài 27 Địa lí 10 Kết nối tri thức (2024): Thực hành Vẽ và nhận xét biểu đồ về sản lượng lương thực
494
247 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Địa lí 10 Kết nối tri thức đã cập nhật đủ Cả năm.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click và nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Địa lí 10 Kết nối tri thức năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Địa lí 10 Kết nối tri thức.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(494 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Địa Lý
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 10
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày soạn: ……….
Ngày dạy:: ………….
Bài 27. THỰC HÀNH: VẼ VÀ NHẬN XÉT BIỂU ĐỒ VỀ SẢN LƯỢNG
LƯƠNG THỰC CỦA THẾ GIỚI (2 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức, kĩ năng
- Xử lí, phân tích được bảng số liệu thống kê.
- Vẽ được biểu đồ về nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản.
- Nhận xét được bảng số liệu và biểu đồ theo yêu cầu.
2. Về năng lực
- Năng lực chung: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực
giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực đặc thù:
+ Năng lực nhận thức khoa học địa lí: nhận thức thế giới theo quan điểm không gian,
giải thích hiện tượng và quá trình địa lí, phân tích mối quan hệ giữa các hiện tượng,
quá trình tự nhiên với các đối tượng kinh tế - xã hội.
+ Năng lực tìm hiểu địa lí: sử dụng các công cụ địa lí học như bảng số liệu, biểu đồ
+ Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: cập nhật thông tin và liên hệ thực tế,
vận dụng tri thức địa lí để giải quyết các vấn đề thực tiễn.
3. Về phẩm chất
- Chăm chỉ, trung thực trong học tập và nghiên cứu khoa học.
- Bồi dưỡng lòng say mê nghiên cứu khoa học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị: Máy tính, máy chiếu.
2. Học liệu:
- Bảng số liệu sản lượng lương thực thế giới năm 2000 và 2019.
- Biểu đồ quy mô và cơ cấu sản lượng luong thực thế giới năm 2000 và 2019.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức”
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài tập về nhà của tiết trước.
3. Bài mới
3.1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
a. Mục tiêu
- Tạo hứng thú, kích thích HS và gợi mở các kiến thức liên quan đên địa lí ngành nông
nghiệp.
b. Nội dung: HS tham gia trò chơi
c. Sản phẩm: Trò chơi do GV điều khiển.
d. Tổ chức thực hiện
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:GV chia HS thành 2 nhóm (Hai dãy) tham gia trò
chơi “ So tài kiến thức liên môn”
+ Trong khoảng thời gian 5 phút, lần lượt mỗi bên đọc 1 câu ca dao, thành ngữ, tục
ngữ của Việt Nam có liên quan đến sản xuất nông nghiệp.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ Hai bên không được đọc lại câu mà đối phương đã đọc.
+ Hết thời gian, dãy nào đọc được nhiều hơn sẽ chiến thắng.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS tham gia trò chơi do GV hương dẫn.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:Các câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ do HS nêu ra phải
đúng, đủ và phù hợp.
- Bước 4: Kết luận, nhận định:GV tổng kết trò chơi, dẫn dắt HS để thấy rõ hơn về
vai trò quan trọng của các nhân tố tự nhiên trong sản xuất NN và khẳng định vai trò
quyết đinh của các nhân tố KT – XH.
3.1. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 2.1. Tính cơ cấu sản lượng lương thực thế giới năm 2000 và 2019.
a. Mục tiêu: HS biết công thức tính.
b. Nội dung
HS làm việc cá nhân, xử lí số liệu
c. Sản phẩm
Bảng số liệu: Cơ cấu sản lượng lương thực của thế giới năm 2000 và 2019
(Đơn vị: %)
Loại cây/ Năm 2000 2019
Lúa gạo 29,1 24,6
Lúa mì 28,4 24,9
Ngô 28,8 37,3
Cây lương thực khác 13,7 13,2
Tổng số 100,0 100.0
d. Tổ chức thực hiện
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:GV yêu cầu HS nêu cách tính, hướng dẫn HS thực
hiện xử lí số liệu.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:GV gọi 1 số HS đọc kết quả.
- Bước 4: Kết luận, nhận định:GV chuẩn kiến thức, chuẩn bảng số liệu lên bảng
Hoạt động 2.2. Vẽ biểu đồ
a. Mục tiêu: HS rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ tròn.
b. Nội dung
- HS tính bán kính.
- Vẽ biểu đồ.
c. Sản phẩm
- Tính bán kính: năm 2019 gấp 1,22 lần năm 2000.
Biểu đồ: Quy mô và cơ cấu sản lượng luong thực của thế giới, năm 2000 và 2019.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
d. Tổ chức thực hiện
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:GV đặt câu hỏi:
+ Dạng biểu đồ cần vẽ là gì?
+ Cách tính bán kính?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS trao đổi theo bàn để tìm dạng biểu đồ, cách tính
bán kính. Cá nhân vẽ biểu đồ vào vở.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:GV gọi 1 số HS đã vẽ biểu đồ vào vở để kiểm tra.
- Bước 4: Kết luận, nhận định:GV nhận xét, chấm điểm biểu đồ.
Hoạt động 2.3. Nhận xét
a. Mục tiêu
- Nhận xét được sự thay đổi về quy mô và cơ cấu sản lượng luong thực của thế giới
năm 2000 so với năm 2019.
b. Nội dung
HS làm việc cá nhâ để nhận xét.
c. Sản phẩm
- Về quy mô: Sản lượng lương thực tăng, sản lượng tất cả các cây đều tăng (dẫn
chứng).
- Về cơ cấu: Có sự thay đổi (nhận xét cụ thể)
d. Tổ chức thực hiện
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV hướng dẫn HS cách nhận xét từng nội dung
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân ở nhà.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:HS nộp bài tập hoàn thiện cho GV ở tiết học sau.
- Bước 4: Kết luận, nhận định:GV chấm bài một số HS, nêu nhận xét chung.
4. Củng cố, dặn dò:
GV củng cố bài học nhấn mạnh các nội dung trọng tâm của bài.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng.
- Chuẩn bị bài mới: Vai trò, đặc điểm, cơ cấu ngành công nghiệp, các nhân tố …
6. Rút kinh nghiệm:
Nam Định, ngày …… tháng… năm 2023.
TTCM kí duyệt
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85