Ngày soạn: ………………………………………. PPCT: ……… Bài 27
THỰC HÀNH: VẼ VÀ NHẬN XÉT BIỂU ĐỒ VỀ SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC CỦA THẾ GIỚI
(Số tiết: …………. tiết) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
- Tính được cơ cấu sản lượng lương thực thế giới năm 2000 và 2019.
- Vẽ được biểu đồ thể hiện quy mô và cơ cấu sản lượng lương thực của thế giới năm 2000 và 2019.
- Nhận xét sự thay đổi quy mô và cơ cấu sản lượng lương thực thế giới năm 2019 so với năm 2020 2. Về năng lực:
❖ Tự học tự chủ:
- Chủ động thực hiện nhiệm vụ học tập được giao.
- Đánh giá và điều chỉnh được kế hoạch học tập; hình thành cách học riêng của bản
thân; tìm kiếm, lựa chọn nguồn tài liệu phù hợp.
- Ghi chép thông tin bằng các hình thức phù hợp, thuận lợi cho việc ghi nhớ, sử dụng, bổ sung khi cần thiết.
❖ Năng lực giao tiếp:
- Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với các loại phương tiện phi ngôn ngữ đa dạng để
trình bày thông tin, ý tưởng và để thảo luận, lập luận, đánh giá các vấn đề.
- Biết chủ động trong giao tiếp, tự tin và biết kiểm soát cảm xúc, thái độ khi nói trước nhiều người.
❖ Tự học giải quyết vấn đề và sáng tạo:
- Chủ động thực hiện nhiệm vụ học tập được giao.
- Ghi chép thông tin bằng các hình thức phù hợp, thuận lợi cho việc ghi nhớ, sử dụng, bổ sung khi cần thiết.
❖ Sử dụng CNTT và truyền thông
- Có thể sử dụng các phương tiện công nghệ để hỗ trợ tìm kiếm thông tin liên
quan đến nội dung bài học
b. Năng lực địa lí
❖ Nhận thức khoa học địa lí: 1
- Tính được cơ cấu sản lượng lương thực trên thế giới.
- Nhận xét được sự thay đổi quy mô và cơ cấu sản lượng lương thực thế giới năm 2019 và 2000. ❖ Tìm hiểu địa lí
- Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi quy mô và cơ cấu sản lượng lương
thực thế giới năm 2019 so với năm 2000.
❖ Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
- Vẽ được biểu đồ quy mô và cơ cấu sản lượng lương thực của thế giới năm 2000 và năm 2019. 3. Về phẩm chất
- Chăm chỉ: tích cực tìm thông tin và hứng thú với việc học.
- Trách nhiệm: hoàn thành nhiệm vụ học tập bản thân được phân công.
- Nhân ái: Tôn trọng các đặc thù riêng ngành nông nghiệp.
- Trung thực: Báo cáo chính xác kết quả của hoạt động nhóm và bản thân.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Thiết bị dạy học
- Giấy khổ lớn, bút lông, nam châm gắn bảng, phiếu học tập.
- Phần thưởng cho trò chơi (nếu có). 2. Học liệu
- Sách giáo khoa, tập ghi chép. - Giấy note
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Mở đầu (Tình huống xuất phát) - 10 phút a. Mục tiêu:
- Tạo hứng khởi cho bài học, phát triển năng lực tư duy, giao tiếp, thống kê và khả
năng liên kết kiến thức của học sinh.
- Kiểm tra kiến thức nền tảng về bài học của học sinh, tạo tình huống vào bài. b. Nội dung:
- Học sinh tham gia trò chơi. c. Sản phẩm:
- Câu trả lời của học sinh trên giấy note.
d. Tổ chức thực hiện
- Bước 1 - Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành 4 nhóm và phổ biến luật chơi
⮚ Một gói có 3 câu hỏi.
⮚ Nhóm HS lần lượt gói câu hỏi để trả lời
⮚ Điểm số: 10 điểm/1 gói câu hỏi. 2
⮚ Trả lời câu hỏi sau khi hết giờ.
⮚ Thời gian: 1 phút/1 gói câu hỏi. ❖ Gói 1
Câu 1: Đối tượng của sản xuất nông nghiệp là
Trả lời: Cây trồng và vật nuôi
Câu 2: Cây lương thực có đặc điểm sinh thái phù hợp với khí hậu vùng ôn đới? Trả lời: Lúa mì
Câu 3: Để đẩy mạnh thâm canh trong sản xuất nông nghiệp cần phải
Trả lời: Duy trì, nâng cao độ phì cho đất ❖ Gói 2
Câu 1: Tư liệu sản xuất chủ yếu và không thể thay thế trong nông nghiệp là
Trả lời: Đất trồng
Câu 2: Ưa khí hậu nóng ẩm, ngập nước, đất phù sa là đặc điểm sinh thái của Trả lời: Lúa gạo
Câu 3: Cây trồng và vật nuôi sinh trưởng và phát triển theo quy luật nào?
Trả lời: Quy luật sinh học ❖ Gói 3
Câu 1: Sản xuất nông nghiệp chủ yếu phụ thuộc vào
Trả lời: Điều kiện tự nhiên
Câu 2: Phân bố được ở miền nhiệt đới, cận nhiệt và ôn đới nóng là Trả lời: Cây ngô
Câu 3: Trong nông nghiệp, thời gian sản xuất dài hơn thời gian lao động để tạo ra
sản phẩm, đây là nguyên nhân gây ra
Trả lời: Tính mùa vụ ❖ Gói 4
Câu 1: Phát triển các vùng chuyên môn hoá nông nghiệp và đẩy mạnh CN chế biến là biểu hiện của
Trả lời: Nền nông nghiệp SX hàng hoá
Câu 2: Ưa nhiệt, ẩm, không chịu được gió bão, thích hợp đất ba dan là đặc điểm sinh thái của 3
Trả lời: Cây cao su
Câu 3: Cây trồng và vật nuôi chỉ tồn tại và phát triển khi có đủ 5 yếu tố cơ bản nào?
Trả lời: Nhiệt độ, nước, ánh sáng, không khí, dinh dưỡng
- Bước 2 - Thực hiện nhiệm vụ: Tiến hành trò chơi.
– Bước 3 – GV nhận xét thái độ tham gia trò chơi của học sinh
– Bước 4 - Kết luận: GV tổng kết, ghi điểm cho các nhóm học sinh.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (30 phút)
NỘI DUNG 1: TÍNH CƠ CẤU SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC THẾ GIỚI NĂM 2000 VÀ 2019 (8 PHÚT) a. Mục tiêu
- Rèn luyện kĩ năng tính toán cơ cấu sản lượng lương thực thế giới b. Nội dung
- HS dựa bảng số liệu 27 để tính toán cơ cấu sản lượng lương thực thế giới c. Sản phẩm
- Kết quả tính toán của học sinh
d. Tổ chức thực hiện
- Bước 1 - Chuyển giao nhiệm vụ:
⮚ GV cung cấp công thức tính cơ cấu Thành phần A
Tỉ trọng của thành phần A (%) = x 100 Tổng thể
⮚ Yêu cầu HS làm việc cá nhân để thành lập được bảng số liệu CƠ CẤU SẢN
LƯỢNG LƯƠNG THỰC THẾ GIỚI NĂM 2000 - 2019
- Bước 2 - Thực hiện nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân, tính toán và thành lập bảng số liệu mới.
- Bước 3 – Báo cáo, thảo luận: GV thành lập khung bảng số liệu cơ cấu lên bảng, gọi 1
học sinh lên bảng điền kết quả tính toán vào bảng số liệu. GV yêu cầu cả lớp đối chiếu
kết quả trên bảng so với kết quả tính toán của mình.
- Bước 4 – Kết luận, nhận định: GV nhận xét thái độ làm việc của học sinh và chuẩn kiến thức.
BẢNG. CƠ CẤU SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC CỦA THẾ GIỚI
NĂM 2000 VÀ NĂM 2019 (Đơn vị: %) 4
Giáo án Bài 27 Địa lí 10 Kết nối tri thức: Thực hành: Vẽ và nhận xét biểu đồ về sản lượng lương thực của thế giới
248
124 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Địa lí 10 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Địa lí 10 Kết nối tri thức năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Địa lí 10 Kết nối tri thức.
Lưu ý: (Có một số file trình bày theo font khác, Giáo viên cần cài font để đọc không bị lỗi)
- Quý thầy/cô tham khảo Giáo án word đồng bộ với bản giáo án ppt - Mua combo 2 bộ giá 600k
https://tailieugiaovien.com.vn/tai-lieu/bai-giang-powerpoint-dia-li-10-ket-noi-tri-thuc-21418
Đánh giá
4.6 / 5(248 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Địa Lý
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 10
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
!"#$%&#$'&
()*&+
,-./
0,123456
!"""#$!"%&
'()*+*,-. /#$01
!"""#$!"%&
23451.6-. /#$ !"%&7
# !"!"
,789:6
❖ :4;63:64<
809,, #:;3<17
=>>#$?@A7B;3<CD$>;EF01)
GCH A I1;+$,<J<
K5</)L>DM<J<I37#,INO:I
)6AP
❖ 89:6=>2?
QNO:/RA<#>7B<,</R1OB*
ED)$./IST#$*73I3<3I>>>#?
Q09E717<I#$)A* 7> 4UI>9AVE
?W
❖ :4;6@AB23CDE7CF3
809,, #:;3<17
K5</)L>DM<J<I37#,INO:I
)6AP
❖ !GHIC3JB734K
8V*NO:><,/,*XEH A /F
-19O)$;
L,89:6EM=9N
❖ 23MA71;Y1
%
EF
23451.6-. /#$
!"%&#$!"""
❖ D *Y1
D *.FGOZ1.6-. /#$
!"%&7# !"""
❖ '3O:AMIA[\;
'()*+-. /#$01 !"""
#$ !"%&
O,7?4PQ64D3
8 @]H /#$MU##,;
E>, 7$$, #:;3<)G<G/
2G>/E;>^JEF$/,<
EQ>7>74>A-017B9V #$)G
,*RSTUVV#W
0,423LMH4;6
K.A6I)U/I1 G _)I<;3<
`PT7EaV
,;69XB
>>7A71I3<5<
K.7b
,*YZSTUV
0,3E[0-\E]B^_44B`aBD3?4F3bc0d?4e3
=,-I6>fB
cB7MAT7)$;I<>E*O.I17<IAF#$A
FAAM01;
Kiểm tra kiến thức nền tảng về bài học của học sinh, tạo tình huống vào bài.
L,[HB
c;1 1Ea
6,!@?4PQ
8GEW01;EF.7b
H,g645634:64X
chi60c4Bj=4XQCIK'1<$dV #$<6)3
⮚ e9VVfGg
⮚ 2V cPVGg*EW
⮚ =* %"* h%VGg
!
⮚ EWGg1AW
⮚ W1%<Uh%VGg
❖ &k0
lB0=014/,<$
J@9m8G.E+#$#3/
lB8G.V^* ><J<#A3#J/i
J@9mjU1 D
lBO=*k. BG 1E74/,<P<
EWl.EDIG179<D7
❖ &k
lB0,40.#$A/*1.E7/,<$
J@9m=E+
lBm1A3Vk I3<I<J1$^* >01
J@9mjU1B7
lBO8G.E+#$#3/ET#$<>E*b7-.3$7i
J@9mn.3;
❖ &kO
lB04/,<0.<:9#$7
J@9m=?A,F
lB`G)T ?,I3,#$/V$
J@9m8G./
lBOE7/,<IW14O$W1179*B7E1
<k IG.$.FGG.E1
J@9m J1#:
❖ &kn
lB0`>E*>#J.F /7>/,<#$k. B82)
$)*,01
J@9m2?/,<o$7>
lBm1,Ik IA/YV)\7I<)1O1$^*
>01
f
J@9m8G.17
lBO8G.E+#$#3/@+B#$<>E*AV0p.)$7i
J@9m2,9II>>IA/AIOOq
chi6c4:64X4XQCI$Ea
ohi6OoK'345>91 1Ea01;
ohi6nc1239BpK'6AI* 7>V ;
,3E[_4344q23456Qi^Od?4e3b
NỘI DUNG 1: r's!"#$%&#$'&*&+t-ddd
d0u^vwb
=,-I6>fB
rs.,A[]7>
L,[HB
cO1),!t*]7>
6,!@?4PQ
u-]7>01;
H,g645634:64X
chi60cChuyển giao nhiệm vụ:
⮚ K'</M]
⮚ vFPc$ #,>G*$3<),8w8xyz2
jm{2Kjmw2Kc|8c}K~•~2€e!"""!"%&
chi6cThực hiện nhiệm vục$ #,>GI]7>#$$3<)
,
chi6OoF6Fx34@9BpK'$3<A),F)I;%
;F)?A-]7>#$7),K'.FP<
A-EF)7#A-]7>01 D
chi6no1239Bpx4pEM4K'345>9$ #,01;#$k
AM
"&,'s!"#$%&#$'&()*&+
t-dddt-d0u^yCMzb
d
a0dd{3J;6<=344?4])^zb|
g34j
44?4])
#6l 8Qddd 8Qd0u
jU1B7 !&I% !dI•
jU1 D !‚Id !dI&
2/ !‚I‚ ftIf
8G. %fIt %fI!
g` 0dd 0dd
NỘI DUNG 2: W}U-~'s!"#$%&#$'&
*&+t-dddd0u^0vwb
=,-I6>fB
rs.,A[#()*+Ea
L,[HB
2F>)#()*+
8>])>ADEa**,-. /
c#()*+*,-. /#$01 !"""
#$!"%&
6,!@?4PQ
Q*+-. /#$01 !"""#$!"%&
•S&1*€
0,F6Lhi6C•LjBE‚
⮚ Q%o>Y)*+
⮚ Q!oN,P
⮚ Qf'()*+4>IA71;Ik [
⮚ Qdc7$,)*+FQ=#$U
⮚ Qp2345)*+
,N4LFqN44_43JƒEj34j4XABQK,
ƒK;>EY01 M 0 M#DEaVO,] !
0
#$)>A Y
0
|„87r
%
„%#)A
ƒK;>EY01 M M#DEaVO,] !
#$)>A Y
„…8/M]-1)>A01DEa-1> Y1* 1
p