Ngày soạn: ………………………………………. PPCT: ………….
CHƯƠNG 11. ĐỊA LÍ NGÀNH CÔNG NGHIỆP Bài 28
VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM, CƠ CẤU NGÀNH CÔNG NGHIỆP, CÁC NHÂN TỐ ẢNH
HƯỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP
(Số tiết: …………. tiết) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
- Nêu được vai trò, đặc điểm và cơ cấu của sản xuất công nghiệp.
- Phân tích được những ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên và kinh tế xã hội tới sự
phát triển và phân bố công nghiệp.
- Phát biểu được khái niệm công nghiệp hóa. Giải thích được các nước đang phát triển
trong đó có Việt Nam phải tiến hành công nghiệp hóa. 2. Về năng lực: a. Năng lực chung: ❖ Tự học tự chủ:
- Chủ động thực hiện nhiệm vụ học tập được giao.
- Đánh giá và điều chỉnh được kế hoạch học tập; hình thành cách học riêng của bản
thân; tìm kiếm, lựa chọn nguồn tài liệu phù hợp.
- Ghi chép thông tin bằng các hình thức phù hợp, thuận lợi cho việc ghi nhớ, sử dụng, bổ sung khi cần thiết. ❖ Giao tiếp hợp tác:
- Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với các loại phương tiện phi ngôn ngữ đa dạng để
trình bày thông tin, ý tưởng và để thảo luận, lập luận, đánh giá các vấn đề.
- Biết chủ động trong giao tiếp, tự tin và biết kiểm soát cảm xúc, thái độ khi nói trước nhiều người.
❖ Giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Chủ động giải quyết các vấn đề trong hoạt động nhóm, đề xuất cách giải quyết phát
sinh trong hoạt động nhóm sáng tạo, khoa học.
❖ Sử dụng CNTT và truyền thông: Có thể sử dụng các phương tiện công nghệ để
hỗ trợ tìm kiếm thông tin liên quan đến nội dung bài học
b. Năng lực địa lí
❖ Nhận thức khoa học địa lí:
- Lấy được ví dụ vai trò, đặc điểm và cơ cấu ngành công nghiệp.
- Lấy được ví dụ về các nhân tố ảnh hưởng đến ngành công nghiệp. 1 ❖ Tìm hiểu địa lí
- Tìm hiểu các hình ảnh, clip để rút ra nhận định bài học.
❖ Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
- Liên hệ được vấn đề phát triển công nghiệp Việt Nam 3. Về phẩm chất
- Chăm chỉ: tích cực tìm thông tin và hứng thú với việc học.
- Trách nhiệm: Hoàn thành nhiệm vụ học tập bản thân được phân công khi làm việc
nhóm, làm bài tập vận dụng. Có ý thức phối hợp tích cực với các thành viên khác trong
nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
- Trung thực: Báo cáo chính xác kết quả của hoạt động nhóm.
- Yêu nước: HS nhận thức được công nghiệp nước ta chưa phát triển mạnh, trình độ
khoa học và công nghệ còn thua kém nhiều nước trên thế giới và khu vực đòi hỏi có sự
nỗ lực cố gắng của các em.
- Nhân ái: Có ý thức tham gia bảo vệ môi trường sống trước sự phát triển nhanh chóng của công nghiệp
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Thiết bị dạy học
- Bản đồ địa lý công nghiệp thế giới
- Một số tranh ảnh về hoạt động công nghiệp về tiến bộ khoa học kĩ thuật trong công nghiệp.
- Sơ đồ hệ thống hóa kiến thức. - Máy tính- máy chiếu 2. Học liệu
- Điện thoại thông minh, máy tính bảng, máy tính có kết nối internet.
- Những hình ảnh gây ô nhiễm môi trường từ hoạt động công nghiệp.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Mở đầu (Tình huống xuất phát) - 6 phút a. Mục tiêu:
- Tạo kết nối, kiểm tra kiến thức tích lũy của học sinh với nội dung bài học.
- Khơi gợi sự hứng thú, tính tò mò để học sinh học tập tích cực, sáng tạo hơn. b. Nội dung:
1. Em hãy kể tên các sản phẩm của ngành nông nghiệp?
2. Các sản phẩm đó làm nguyên liệu cho các ngành công nghiệp nào? Lấy ví dụ một số
ngành công nghiệp mà em biết?
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1 - Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi: 2
1. Em hãy kể tên các sản phẩm của ngành nông nghiệp?
2. Các sản phẩm đó làm nguyên liệu cho các ngành công nghiệp nào? Lấy ví dụ
một số ngành công nghiệp mà em biết?
- Bước 2 - Thực hiện nhiệm vụ: Kĩ thuật Think – Pair – Share
⮚ Think: 2 phút suy nghĩ cá nhân
⮚ Pair: 1 phút chia sẽ với bạn kế bên
⮚ Share: 1 phút trình bày trước lớp
- Bước 3 - Báo cáo, thảo luận: GV gọi HS báo cáo kết quả làm việc, HS khác nhận xét và bổ sung.
- Bước 4 - Kết luận, nhận định: GV tổng hợp, dẫn dắt vào bài.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (35 phút)
NỘI DUNG 1: VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM VÀ CƠ CẤU NGÀNH CÔNG NGHIỆP (15 PHÚT) a. Mục tiêu
- Biết được vai trò, đặc điểm và cơ cấu của sản xuất công nghiệp.
- Biết phân tích sơ đồ và nhận xét hình ảnh liên quan. b. Nội dung
- Vai trò, đặc điểm và cơ cấu ngành công nghiệp. c. Sản phẩm
- Câu trả lời của học sinh
NỘI DUNG KIẾN THỨC
1. Vai trò, đặc điểm và cơ cấu ngành công nghiệp a. Vai trò.
- Cung cấp tư liệu sản xuất cho toàn bộ nền kinh tế, góp phần thúc đẩy tốc độ tăng
trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
- Cung cấp lượng hàng tiêu dùng phong phú và đa dạng.
- Cung cấp nguồn hàng xuất khẩu quan trọng.
- Tạo việc làm và nâng cao chất lượng cuộc sống người dân
- Góp phần khai thác hiệu quả tài nguyên thiên nhiên.
=> Đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân, tác động toàn diện tới sản xuất và đời sống xã hội. b. Đặc điểm 3
- Gắn liền với sử dụng máy móc và áp dụng công nghệ.
- Có mức độ tập trung hoá, chuyên môn hoá và hợp tác hoá rất cao.
- Tiêu thụ nguyên liệu lớn nên lượng chất thải ra môi trường nhiều.
- Có tính linh động cao trong phân bố theo không gian lãnh thổ.
- Nền công nghiệp hiện đại gắn liền với tự động hoá, ứng dụng công nghệ cao, đẩy
mạnh nghiên cứu và phát triển. c. Cơ cấu
- Khái niệm: Cơ cấu ngành công nghiệp gồm tổng thể các ngành, nhóm ngành tạo nên
công nghiệp và mối quan hệ giữa chúng. - Cơ cấu:
+ Công nghiệp khai thác: Gồm các ngành khai thác tài nguyên thiên nhiên
+ Công nghiệp chế biến: Gồm các ngành chế biến vật chất tự nhiên và nhân tạo thành
các sản phẩm phục vụ cho nhu cầu sản xuất và tiêu dùng.
d. Tổ chức thực hiện
❖ Nội dung 1: Vai trò, đặc điểm của ngành công nghiệp
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV cho HS quan sát một số hình ảnh sau trên máy
chiếu và đọc thông tin trong SGK mục 1.a trang 79, cho biết:
⮚ Ngành công nghiệp có vai trò gì đối với nền kinh tế quốc dân? Hãy chứng minh?
⮚ Nêu các đặc điểm của ngành công nghiệp, lấy ví dụ chứng minh.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS theo dõi màn hình máy chiếu, đọc SGK để thực hiện nhiệm vụ?
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi HS báo cáo, HS khác nhận xét và bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng hợp, chốt kiến thức ghi bài.
❖ GV mở rộng kiến thức cho HS, dùng kĩ thuật Think – Pair – Share Câu hỏi:
⮚ Sự phát triển của ngành công nghiệp tác động như thế nào đến các ngành kinh tế và lĩnh vực khác?
⮚ Sự phát triển nhanh chóng của công nghiệp tác động như thế nào đến môi trường? Lấy ví dụ?
❖ Nội dung 2: Cơ cấu của ngành công nghiệp
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS dựa vào thông tin mục 1c để hoàn thành nhiệm vụ
⮚ Nêu khái niệm cơ cấu ngành công nghiệp. 4
Giáo án Bài 28 Địa lí 10 Kết nối tri thức: Vai trò, đặc điểm, cơ cấu ngành công nghiệp, các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố công nghiệp
236
118 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Địa lí 10 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Địa lí 10 Kết nối tri thức năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Địa lí 10 Kết nối tri thức.
Lưu ý: (Có một số file trình bày theo font khác, Giáo viên cần cài font để đọc không bị lỗi)
- Quý thầy/cô tham khảo Giáo án word đồng bộ với bản giáo án ppt - Mua combo 2 bộ giá 600k
https://tailieugiaovien.com.vn/tai-lieu/bai-giang-powerpoint-dia-li-10-ket-noi-tri-thuc-21418
Đánh giá
4.6 / 5(236 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Địa Lý
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 10
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Ngày soạn:
PPCT: ………….
CHƯƠNG 11. ĐỊA LÍ NGÀNH CÔNG NGHIỆP
Bài 28
VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM, CƠ CẤU NGÀNH CÔNG NGHIỆP, CÁC NHÂN TỐ ẢNH
HƯỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
!"#$%#&#&'()
*'+#,'#'-#&"#''.#& /#'+#0#'#1#'$2'34!0
)'/#)'+#5%#&#&'()
*'/51'/#(%#&#&'()'67"'8'/#4#&)'/#
9#&66:()'"#'#'%#&#&'()'6
2. Về năng lực:
a. Năng lực chung:
❖ ;0'<0'
=' 3#&'0'(##'(>'<?)&9
@/#'&/A'B#'1'9C''<?)D'E#''#'/''<#& 5"#
'+#DF1G0'<##&H#G()'I')
7''J)'%#K#&/'E#''L)'I')'?#G'9(&'#'4!MN>#&
5O!#&1'P#'
❖ 79)')/
Q!MN>#&#&%##&-1')4/G9C)'#&(#)'#&%##&-NC#&
E#'5R'%#&#S.#&'"9G?#G?)G?#/#'&//#A
Q' 3#&9#&&9)0#51!9/"$T'/31'#64
#'A#&U
❖ 7"VR#A!/#&C9
- =' 3#&&"VR/#A9#&'9C3#&#'6A$/'&"VR)'/
!#'9#&'9C3#&#'6!/#&C91'9'<
❖ MN>#&=;;RA#'%#&=6'!MN>#&/)'#&(#%#&#&'(
'WF1'%#&#G#V###3N#&5'<
b. Năng lực địa lí
❖ '?#'L1'9'<XG8
YR8N>#&#'%#&#&'()
YR8N>A/#'+#"#''.#&##&#'%#&#&'()
Z
❖ ;E'XG8
;E'/'E#'"#'G)T#'?#X#'5'<
❖ :?#N>#&1#'L1[#\#&2'<
Y#'(#A)'/#%#&#&'():(
3. Về phẩm chất
='\'B,'0F'%#&#'L#&'T4('<
;/'#'(]9#'#'#'(>'<?)5"#'+#)'+#%#&1'G(
#'6G5?)?#N>#&=6S'L)''),'04/'#'#1'/9#&
#'6'9#'#'#'(>
;#&'0Q/9/9'8#'$/1V" '9C3#&#'6
^#4]#'?#'L%#&#&'()#4')'/#C#'E#'3
1'9'<%#&#&'(#'1J#'A#4#'&41'0'_6!0
#WG0&`#& /a
'+#/=6S'L'&5"9(%U#&!#&4!0)'/##'#''6#&
%#&#&'()
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị dạy học
Q"#HXGS%#&#&'()'&4
b3!#'"#'A'9C3#&%#&#&'()A#531'9'<1['?9#&%#&
#&'()
H'('#&'61#'L
b/R,#'/R'
2. Học liệu
@(#'9C'%#&#'/R,#'5"#&/R,#'61##a#a
'-#&'E#'"#'&+R%#'c%U#&d'9C3#&%#&#&'()
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Mở đầu (Tình huống xuất phát) - 6 phút
a. Mục `êu:
;C91#11#'L,'GeR '<!#'4#3N#&5'<
f'&!0'L#&'T,#''<!#''<?),'0!/#&C9'#
b. Nội dung:
Zg'2R1#/!"#)'h #&#'#%#&#&'()i
j=/!"#)'h6G#&R#G('9/#&#'%#&#&'()#9iYR8N>3!
#&#'%#&#&'()a5i
c. Sản phẩm: =+"GU '<!#'
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1 - Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức đã học để trả
lời câu hỏi:
j
Zg'2R1#/!"#)'h #&#'#%#&#&'()i
j=/!"#)'h6G#&R#G('9/#&#'%#&#&'()#9iYR8N>
3!#&#'%#&#&'()a5i
- Bước 2 - Thực hiện nhiệm vụ: Kĩ thuật Think – Pair – Share
⮚ ;'#1j)'T!R#&'[/#'+#
⮚ *Z)'T'!k45C#15#
⮚ 'aZ)'TE#'5R4G4)
- Bước 3 - Báo cáo, thảo luận: GV gọi HS báo cáo kết quả làm việc, HS khác nhận xét
và bổ sung.
- Bước 4 - Kết luận, nhận định: GV tổng hợp, dẫn dắt vào bài.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (35 phút)
NỘI DUNG 1: VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM VÀ CƠ CẤU NGÀNH CÔNG NGHIỆP
(15 PHÚT)
a. Mục `êu
Q !"#$%#&#&'()
Q)'+#,'!H#'?#$J'E#'"#'G#V#
b. Nội dung
:#&#'%#&#&'()
c. Sản phẩm
=+"GU '<!#'
NỘI DUNG KIẾN THỨC
1. Vai trò, đặc điểm và cơ cấu ngành công nghiệp
a. Vai trò.
=#&)G(!"#$'99#53#A#1#'&6))'P#'ThR3\#&
.#&'R#NX'1#'
=#&)G#&'#&NI#&)'9#&)'TNC#&
=#&)#&H#'#&$1'hV#<#&
;C9(G#+#&9'G#&3!#&#&UN+#
76))'P#1''/'(V"#&R#'##'#
lm@6#&' C99#&#A#1#'VN+#/3#&9#N(#4!"#$
U!#&$2'3
b. Đặc điểm
n
7`#GA#4!MN>#&/R6/)N>#&%#&#&'(
=6L3?)#&'9/'R#%#'9/')/'9/9
;'>#&R#G(G4###G#&''"%U#&#'A
=6,#'G#'3#&99#&)'+#5'a91'%#&&#G2#''O
A#%#&#&'()'(#C&`#GA#403#&'9/L#&N>#&%#&#&'(9hR
C#'#&'#L)'/#
c. Cơ cấu
- Khái niệm: =#&#'%#&#&'()&HO#&'/#&#'#'6#&#'C9##
%#&#&'()V#'(&-'T#&
- Cơ cấu:
o=%#&#&'()1''/7H/#&#'1''/#&R#'##'#
o=%#&#&'()'5#7H/#&#''5#?'0#'##'+#C9'#'
/!"#)'h)'>>'9#'P!"#$NI#&
d. Tổ chức thực hiện
❖ 3N#&Z: #&#'%#&#&'()
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 7:'9]V#!/3!'E#'"#'!#/R
'<'%#	#&7f>Z#&pq'95
⮚ &#'%#&#&'()6&E4#A#1#'VN+#i]2R'L#&#'i
⮚ / #&#'%#&#&'()GR8N>'L#&#'
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: ]'a9Nr#'E#'/R'<7f'0
'(##'(>i
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi HS báo cáo, HS khác nhận xét và bổ sung.
- Bước 4:Kết luận, nhận định: GV tổng hợp, chốt kiến thức ghi bài.
❖ GV mở rộng kiến thức cho HS, dùng kĩ thuật Think – Pair – Share
=+'_
⮚ Sự phát triển của ngành công nghiệp tác động như thế nào đến các ngành kinh tế
và lĩnh vực khác?
⮚ Sự phát triển nhanh chóng của công nghiệp tác động như thế nào đến môi
trường? Lấy ví dụ?
❖ 3N#&j= #&#'%#&#&'()
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 7:RP]N09'%#&#>Z'9#
'#'#'(>
⮚ 1'/#(#&#'%#&#&'()
s
⮚ =6#'-#&/')'+#G9C#&#'%#&#&'()#9i
⮚ ;E#'5R#&#'%#&#&'()
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: ]#&'#L7f'9#'#'#'(>i
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi HS báo cáo, HS khác nhận xét và bổ sung.
- Bước 4:Kết luận, nhận định: GV tổng hợp, chốt kiến thức ghi bài.
❖ GV KHẮC SÂU KIẾN THỨC CHO HS:
- Bước 1: GV chiếu hình ảnh của các ngành công nghiệp lên màn hình, yêu cầu HS sắp
xếp các ngành công nghiệp phù hợp với các nhóm ngành công nghiệp: =%#&#&'()1'
'/%#&#&'()'5#!9'9)'I')
=%#&#&'()(#G0
=%#&#&'()1''/'#
=%#&#&'()'0)'h
=%#&#&'()!"#$'#&NI#&
=%#&#&'()1''/NP1'8
=%#&#&'()(#M#'<
- Bước 2: HS quan sát hình ảnh, phân loại hình ảnh
- Bước 3: GV gọi ngẫu nhiên một HS trình bày ys kiến của mình.
- Bước 4: GV nhận xét và chuẩn kiến thức.
❖ EM CÓ BIẾT??? Các ngành CN ở Việt Nam được chia thành 4 nhóm:
1. Công nghiệp khai khoáng
2. Công nghiệp chế biến, chế tạo.
3. Công nghiệp sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi nước và điều hoà
không khí.
4. Công nghiệp cung cấp nước, hoạt động quản lí và xử lí rác thải, nước thải.
NỘI DUNG 2: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÂN BỐ VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG
NGHIỆP (20 PHÚT)
a. Mục `êu
]"#''.#& /#'+#0#'#1#'$2'34!0)'/#
)'+#5%#&#&'()
*'+#,' /A1(#0#'#1#'$2'34!0)'/
#)'+#5%#&#&'()YR8N>'T#&#'
*'/##\#&G0#\#&G0')/NR&"VR#A
b. Nội dung
;E'/#'+#"#''.#&#!0)'+#5)'/#%#&#&'()
c. Sản phẩm: "#)'h'9C3#&#'6 '<!#'
NỘI DUNG KIẾN THỨC
t