Giáo án Bài 3 Lịch sử & Địa lí lớp 4 Cánh diều: Thiên nhiên vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ

70 35 lượt tải
Lớp: Lớp 4
Môn: Sử & Địa
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 18 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Lịch sử & Địa lí lớp 4 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Lịch sử & Địa lí lớp 4 Cánh diều năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Lịch sử & Địa lí lớp 4 Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(70 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 3: THIÊN NHIÊN VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
(3 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Xác định được vị trí địa lí, một số địa danh tiêu biểu của vùng Trung du miền
núi Bắc Bộ trên bản đồ hoặc lược đồ.
- Quan sát lược đồ, tranh ảnh, tả được một trong những đặc điểm thiên nhiên
của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
- Nêu được một cách đơn giản ảnh hưởng của địa hình, khí hậu, sông ngòi đối với
đời sống và sản xuất của người dân ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
- Đưa ra được một số biện pháp bảo vệ thiên nhiên phòng chống thiên tai
vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay
theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
- Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm
và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
- Giải quyết vấn đề sáng tạo: đưa ra được lời khuyên phù hợp để đảm bảo sức
khỏe và phòng chống thiên tai.
Năng lực đặc thù:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Xác định được vị trí địa của một số địa danh tiêu biểu (ví dụ: dãy núi Hoàng
Liên Sơn, đỉnh Phan xi păng, cao nguyên Mộc Châu) của vùng Trung du
miền núi Bắc Bộ trên lược đồ hoặc biểu đồ.
- Quan sát lược đồ, tranh ảnh tả được một trong những đặc điểm thiên nhiên
(ví dụ: địa hình, khí hậu, sông ngòi,…) của vùng.
- Đưa ra được ảnh hưởng của địa hình, khí hậu, sông ngòi đến đời sống sản xuất
của người dân vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
- Đưa ra được biện pháp bảo vệ thiên nhiên và phòng chống thiên tai.
3. Phẩm chất
- Trách nhiệm: Có ý thức bảo vệ thiên nhiên và phòng chống thiên tai.
- Chăm chỉ: Hoàn thành đầy đủ nhiệm vụ học tập luôn tự giác tìm hiểu, khám
phá tri thức liên quan đến nội dung bài học.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích
cực.
2. Thiết bị dạy học
a. Đối với giáo viên
- Giáo án, SHS, SGV, SBT Lịch sử Địa lí 4.
- Lược đồ hình 1 trong SHS tr.15 phóng to.
- Tranh ảnh về dãy Hoàng Liên Sơn, vùng trung du một số cao nguyên nổi tiếng
như Đồng Văn (tỉnh Hà Giang), Mộc Châu (tỉnh Sơn La),… (nếu có).
- Tranh ảnh một số thiên tai: lũ quét, sạt lở đất, giá rét,… (nếu có).
- Máy tính, máy chiếu; phiếu học tập (nếu có).
b. Đối với học sinh
- SHS, Vở bài tập Vở bài tập Lịch sử Địa lí 4, phần Lịch sử.
- Tranh ảnh sưu tầm và dụng cụ học tập có liên quan đến nội dung bài học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS
- Kết nối được kiến thức đã biết với nội dung kiến thức
mới trong bài để tạo hứng thú.
- Đưa ra được những hiểu biết về đỉnh núi cao nhất của
nước ta.
b. Cách tiến hành
- GV nêu câu hỏi cho HS:
+ Em hãy cho biết đỉnh núi nào cao nhất nước ta.
+ Đỉnh núi đó thuộc vùng nào của Việt Nam?
- Lưu ý: Nếu HS sống vùng Trung du miền núi Bắc
Bộ, GV thể cho HS chia sẻ hiểu biết về thiên nhiên
vùng đất này.
- GV mời 1 2 HS trả lời câu hỏi. Các HS khác lắng
nghe, nhận xét.
- GV nhận xét, đưa ra câu trả lời:
+ Đỉnh núi cao nhất Việt Nam Fansipan với độ cao
3.143m.
+ Đỉnh núi này thuộc vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
- GV nhận xét dẫn dắt vào bài học: Bài 3 Thiên
nhiên vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
* Vị trí địa lí
Hoạt động 1: Xác định vị trí địa vùng Trung du
miền núi Bắc Bộ
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS xác định được vị
trí của vùng Trung du miền núi Bắc Bộ trên bản đồ,
-
- HS lắng nghe GV nêu câu
hỏi.
- HS trả lời câu hỏi.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe, chuẩn bị vào
bài học.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
lược đồ.
b. Cách tiến hành
- GV yêu cầu HS quan sát lược đồ hình 1 trong SHS tr.15.
- GV hướng dẫn HS làm việc theo cặp để thực hiện yêu
cầu:
+ Chỉ ranh giới của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
+ Cho biết vùng Trung du miền núi Bắc Bộ tiếp giáp
với những vùng nào, quốc gia nào.
- GV mời đại diện một số cặp trình bày kết quả làm việc
trước lớp. HS khác nhận xét câu trả lời cách chỉ lược
đồ.
- GV lưu ý với HS: Khi chi trên bản đồ phạm vi của vùng
thì phải khoanh kín theo ranh giới của vùng đó.
- GV nhận xét và chuẩn xác kiến thức về vị trí địa lí: Vùng
Trung du miền núi Bắc Bộ nằm phía bắc nước ta;
tiếp giáp với vùng Đồng bằng Bắc Bộ, vùng Duyên hải
miền Trung và nước Trung Quốc. Bên cạnh phần đất liền,
vùng này còn có biển ở phía đông nam.
- HS quan sát lược đồ.
- HS làm việc theo cặp.
- Các cặp trình bày kết quả.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
* Đặc điểm thiên nhiên
Hoạt động 2: Tìm hiểu về địa hình vùng Trung du
miền núi Bắc Bộ
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS
- tả được đặc điểm địa hình vùng Trung du miền
núi Bắc Bộ.
- Xác định được vị trí một số địa danh tiêu biểu (ví dụ:
dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, cao nguyên
Mộc Châu,...) trên lược đồ.
b. Cách tiến hành
- GV trình chiếu cho HS một số hình ảnh chia lớp
thành các nhóm (4 HS/nhóm).
- GV nêu nhiệm vụ: Đọc thông tin, quan sát hình 1(SHS
tr.15) và các ảnh dưới đây em hãy:
+ Xác định vị trí dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng,
cao nguyên Mộc Châu.
+ Mô tả địa hình vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Dãy Hoàng Liên Sơn
- HS thực hành theo nhóm.
- HS lắng nghe.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
BÀI 3: THIÊN NHIÊN VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ (3 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ: -
Xác định được vị trí địa lí, một số địa danh tiêu biểu của vùng Trung du và miền
núi Bắc Bộ trên bản đồ hoặc lược đồ. -
Quan sát lược đồ, tranh ảnh, mô tả được một trong những đặc điểm thiên nhiên
của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ. -
Nêu được một cách đơn giản ảnh hưởng của địa hình, khí hậu, sông ngòi đối với
đời sống và sản xuất của người dân ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ. -
Đưa ra được một số biện pháp bảo vệ thiên nhiên và phòng chống thiên tai ở
vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ. 2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay
theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
- Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm
và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: đưa ra được lời khuyên phù hợp để đảm bảo sức
khỏe và phòng chống thiên tai.
Năng lực đặc thù:


- Xác định được vị trí địa lí của một số địa danh tiêu biểu (ví dụ: dãy núi Hoàng
Liên Sơn, đỉnh Phan – xi – păng, cao nguyên Mộc Châu) của vùng Trung du và
miền núi Bắc Bộ trên lược đồ hoặc biểu đồ.
- Quan sát lược đồ, tranh ảnh và mô tả được một trong những đặc điểm thiên nhiên
(ví dụ: địa hình, khí hậu, sông ngòi,…) của vùng.
- Đưa ra được ảnh hưởng của địa hình, khí hậu, sông ngòi đến đời sống và sản xuất
của người dân vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
- Đưa ra được biện pháp bảo vệ thiên nhiên và phòng chống thiên tai. 3. Phẩm chất
- Trách nhiệm: Có ý thức bảo vệ thiên nhiên và phòng chống thiên tai.
- Chăm chỉ: Hoàn thành đầy đủ nhiệm vụ học tập và luôn tự giác tìm hiểu, khám
phá tri thức liên quan đến nội dung bài học.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.
2. Thiết bị dạy học
a. Đối với giáo viên
- Giáo án, SHS, SGV, SBT Lịch sử Địa lí 4.
- Lược đồ hình 1 trong SHS tr.15 phóng to.
- Tranh ảnh về dãy Hoàng Liên Sơn, vùng trung du và một số cao nguyên nổi tiếng
như Đồng Văn (tỉnh Hà Giang), Mộc Châu (tỉnh Sơn La),… (nếu có).
- Tranh ảnh một số thiên tai: lũ quét, sạt lở đất, giá rét,… (nếu có).
- Máy tính, máy chiếu; phiếu học tập (nếu có).
b. Đối với học sinh
- SHS, Vở bài tập Vở bài tập Lịch sử Địa lí 4, phần Lịch sử.
- Tranh ảnh sưu tầm và dụng cụ học tập có liên quan đến nội dung bài học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS
- Kết nối được kiến thức đã biết với nội dung kiến thức
mới trong bài để tạo hứng thú.
- Đưa ra được những hiểu biết về đỉnh núi cao nhất của nước ta. - b. Cách tiến hành - GV nêu câu hỏi cho HS: - HS lắng nghe GV nêu câu
+ Em hãy cho biết đỉnh núi nào cao nhất nước ta. hỏi.
+ Đỉnh núi đó thuộc vùng nào của Việt Nam?
- Lưu ý: Nếu HS sống ở vùng Trung du và miền núi Bắc
Bộ, GV có thể cho HS chia sẻ hiểu biết về thiên nhiên vùng đất này.
- GV mời 1 – 2 HS trả lời câu hỏi. Các HS khác lắng - HS trả lời câu hỏi. nghe, nhận xét.
- GV nhận xét, đưa ra câu trả lời: - HS lắng nghe.
+ Đỉnh núi cao nhất Việt Nam là Fansipan với độ cao 3.143m.
+ Đỉnh núi này thuộc vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
- HS lắng nghe, chuẩn bị vào
- GV nhận xét và dẫn dắt vào bài học: Bài 3 – Thiên bài học.
nhiên vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC * Vị trí địa lí
Hoạt động 1: Xác định vị trí địa lí vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS xác định được vị
trí của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ trên bản đồ,

lược đồ. b. Cách tiến hành
- GV yêu cầu HS quan sát lược đồ hình 1 trong SHS tr.15. - HS quan sát lược đồ.
- GV hướng dẫn HS làm việc theo cặp để thực hiện yêu - HS làm việc theo cặp. cầu:
+ Chỉ ranh giới của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
+ Cho biết vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ tiếp giáp - Các cặp trình bày kết quả.
với những vùng nào, quốc gia nào.
- GV mời đại diện một số cặp trình bày kết quả làm việc
trước lớp. HS khác nhận xét câu trả lời và cách chỉ lược đồ. - HS lắng nghe, tiếp thu.
- GV lưu ý với HS: Khi chi trên bản đồ phạm vi của vùng
thì phải khoanh kín theo ranh giới của vùng đó.
- GV nhận xét và chuẩn xác kiến thức về vị trí địa lí: Vùng
Trung du và miền núi Bắc Bộ nằm ở phía bắc nước ta;
tiếp giáp với vùng Đồng bằng Bắc Bộ, vùng Duyên hải
miền Trung và nước Trung Quốc. Bên cạnh phần đất liền,
vùng này còn có biển ở phía đông nam.


zalo Nhắn tin Zalo