Giáo án Bài 30 Khoa học lớp 4 (Chân trời sáng tạo): Chuỗi thức ăn trong tự nhiên

101 51 lượt tải
Lớp: Lớp 4
Môn: Khoa học
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 15 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Khoa học lớp 4 Chân trời sáng tạo đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Khoa học lớp 4 Chân trời sáng tạo 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Khoa học 4.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(101 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:



Trường: ………………..
Họ và tên giáo viên
Tổ: ………………………
CHỦ ĐỀ 6: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
BÀI 30: CHUỖI THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN (3 tiết) Tuần: Ngày soạn: Thời gian thực hiện:
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Sau bài học này, HS:
- Sử dụng được sơ đồ đơn giản để mô tả sinh vật này là thức ăn của sinh vật khác trong tự nhiên
- Trình bày được mối liên hệ giữa các sinh vật trong tự nhiên thông qua chuỗi thức ăn
- Nêu được ví dụ về chuỗi thức ăn 2. Năng lực:
Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học, biết lắng nghe
và trả lời nội dung trong bài học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tham gia tích cực vào các trò chơi, hoạt
động khám phá kiến thức.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm.
Năng lực riêng:
- Vận dụng được kiến thức để lập sơ đồ đơn giản mô tả sinh vật này là thức ăn của
sinh vật khác trong tự nhiên
- Viết được sơ đồ đơn giản biểu diễn chuỗi thức ăn có ba mắt xích
- Thiết kế được mô hình chuỗi thức ăn từ các vật liệu đơn giản
- Lập được chuỗi thức ăn dựa vào mối liên hệ thức ăn giữa các sinh vật có trong môi trường nơi HS sống.

3. Phẩm chất:
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi, làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đối với giáo viên: - Giáo án. - Máy tính, máy chiếu.
- Các hình trong bài 30 SGK.
- Phiếu học tập, dụng cụ bấm lỗ giấy, các thẻ bìa, dây để buộc, mũ có hình các sinh vật
2. Đối với học sinh: - SGK. - VBT. - Bút, bảng con, mũ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TIẾT 1
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Khơi gợi những hiểu biết đã
có của HS về mối liên hệ thức ăn giữa con chuột và cây ngô
b. Cách thức thực hiện:
- GV cho HS quan sát Hình 1, 2 SGK - HS quan sát hình trang 113


- GV đặt câu hỏi: Con chuột đang làm gì?
Cây ngô, con chuột trong hình 1 và 2 có - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi: Cây ngô ở
mối liên hệ với nhau như thế nào?
hình 1 là thức ăn của con chuột ở hình 2. - GV mời 1 HS trả lời.
- GV nhận xét chung, dẫn dắt vào bài học
Chuỗi thức ăn trong tự nhiên (tiết 1).
- HS xung phong trả lời câu hỏi
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN - HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài mới. THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu mối liên hệ thức ăn trong tự nhiên
a. Mục tiêu: HS sử dụng được sơ đồ đơn
giản để mô tả sinh vật này là thức ăn của
sinh vật khác trong tự nhiên b. Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS quan sát hình 3, 4 SGK
trang 113 và thực hiện nhiệm vụ:
- HS quan sát hình, suy nghĩ trả lời các câu
+ Quan sát và cho biết thức ăn của mỗi hỏi:
con vật trong các hình sau
+ Hình 3: Cỏ là thức ăn của con trâu.
+ Nói với bạn về ý nghĩa của sơ đồ dưới + Hình 4: Chuột là thức ăn của con mèo.
mỗi hình. Mũi tên trong mỗi sơ đồ có ý + Sơ đồ dưới mỗi hình mô tả mối liên hệ
nghĩa như thế nào?
thức ăn hay còn gọi là mối quan hệ dinh
dưỡng giữa các loài sinh vật. Mũi tên


trong mỗi sơ đồ biểu diễn mối liên hệ thức
ăn giữa hai loài sinh vật trong sơ đồ. Loài
sinh vật đứng trước là thức ăn của loài
sinh vật đứng sau (quy ước chiều mũi tên
- GV mời 2 – 3 cặp HS trình bày câu trả từ trái sang phải biểu diễn mối quan hệ
lời. GV gợi ý để HS đọc sơ đồ theo mẫu: dinh dưỡng, nếu mũi tên có chiều từ phải
Sinh vật đứng trước là thức ăn của sinh sang trái thì đó là mũi tên chỉ chiều tác
vật đứng sau. Ví dụ: Chuột là thức ăn của động) mèo
- GV nhận xét và hướng dẫn HS rút ra kết luận: - HS lắng nghe, tiếp thu
Trong tự nhiên, sinh vật này dùng sinh
vật khác làm thức ăn, tạo nên mối liên
hệ thức ăn giữa chúng
Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ mô tả mối liên hệ
thức ăn của các sinh vật
a. Mục tiêu: HS vận dụng được kiến thức
đã học để lập sơ đồ đơn giản mô tả sinh
vật này là thức ăn của sinh vật khác trong tự nhiên b. Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS quan sát hình 5 – 8 SGK
trang 114 và thực hiện nhiệm vụ:
- HS suy nghĩ, trả lời các yêu cầu:
Vẽ sơ đồ mô tả mối liên hệ thức ăn của + Qủa đào Sóc
các sinh vật trong mỗi hình sau
+ Châu chấu Tắc kè + Ếch Rắn + Cỏ


zalo Nhắn tin Zalo