Giáo án Bài 32 Địa lí 10 Kết nối tri thức: Thực hành: Viết báo cáo tìm hiểu một vấn đề công nghiệp

587 294 lượt tải
Lớp: Lớp 10
Môn: Địa Lý
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 6 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Địa lí 10 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Địa lí 10 Kết nối tri thức năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Địa lí 10 Kết nối tri thức.

Lưu ý: (Có một số file trình bày theo font khác, Giáo viên cần cài font để đọc không bị lỗi)

  • Quý thầy/cô tham khảo Giáo án word đồng bộ với bản giáo án ppt - Mua combo 2 bộ giá 600k

https://tailieugiaovien.com.vn/tai-lieu/bai-giang-powerpoint-dia-li-10-ket-noi-tri-thuc-21418

Đánh giá

4.6 / 5(587 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Ngày soạn: ……………………………………….
PPCT: Tiết
Bài 32
THỰC HÀNH: VIẾT BÁO CÁO TÌM HIỂU MỘT VẤN ĐỀ VỀ CÔNG NGHIỆP
(Số tiết: …………. tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết cách tìm hiểu về một vấn đề của công nghiệp.
- Biết vận dụng áp dụng vào giải thích, giải quyết tình huống thực tế trong cuộc sống.
- Thu thập tài liệu, trình bày và báo cáo được một vấn đề về công nghiệp.
2. Về năng lực:
- Năng lực chung:
+ Năng lực tự chủ và tự học: rèn luyện cho HS làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học
+ Năng lực giao tiếp hợp tác: được hình thành phát triển thông qua các hoạt động nhóm
báo cáo nội dung tìm hiểu.
+ Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: được hình thànhphát triển thông qua các hoạt động
phát hiện vấn đề, tìm logic trong giải quyết vấn đề, đề xuất được giải pháp giải quyết vấn đề liên
quan đến công nghiệp.
+ Năng lực toán học, sử dụng công nghệ thông tin.
- Năng lực địa lí:
+ Năng lực nhận thức khoa học địa lí: học sinh kĩ năng phân tích các mối liên hệ (tương hỗ, nhân
quả) giữa phát triển công nghiệp tới môi trường.
+ Năng lực tìm hiểu địa lí, giáo viên tạo điều kiện cho học sinh sử dụng các công cụ của địa lí học
như: bản đồ, lược đồ, biểu đồ, sơ đồ, lát cắt, mô hình, khối đồ, bảng số liệu, tranh ảnh,... tìm tòi,
khám phá các tri thức địa lí; tăng cường khai thác Internet trong học tập,…
+ Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học về địa lý: học sinh được rèn luyện thông qua quá
trình cập nhật thông tin và liên hệ thực tế, tiếp cận với các tình huống thực tiễn, ….
3. Về phẩm chất
- Nhận thức vận dụng kiến thức, năng vào học tập cuộc sống bằng những hành động thiết
thực.
- Trách nhiệm: hoàn thành nhiệm vụ học tập bản thân được phân công khi làm việc nhóm, làm
bài tập vận dụng.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị dạy học
- Tìm kiếm, chọn lọc các thông tin từ các văn bản tài liệu phù hợp với nội dung, chủ đề nghiên
cứu:
Một số thành tựu nổi bật của một trong những ngành công nghiệp đã học.
Một trung tâm công nghiệp hoặc một khu công nghiệp có nhiều thành công trong quá trình
hoạt động.
Tác động của một hoạt động công nghiệp tới môi trường và hướng xử lý.
Một lĩnh vực hoạt động công nghiệp trong tương lai,...
- Hướng dẫn học sinh khai thác thông tin, kiến thức cần thiết trên Internet; khai thác các kênh
hình ảnh, video…
2. Học liệu
- Đồ dùng học tập (bút lông màu, tập, giấy note, A4, A0, Laptop, điện thoại hoặc ipad…)
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Mở đầu (Tình huống xuất phát) - 7 phút
1
a. Mục tiêu: Chọn đề tài để viết báo cáo.
b. Nội dung: Lựa chọn đề tài báo cáo.
c. Sản phẩm: Quyết định của nhóm
d. Tổ chức thực hiện
- Chuyển giao nhiệm vụ:
+ Giáo viên Chia lớp thành các nhóm nhỏ, từ 5-6 học sinh.
+ Học sinh đọc phần gợi ý nội dung trong SGK về một số vấn đề của công nghiệp, lựa chọn đề
tài phù hợp với sở trường của nhóm.
- Thực hiện nhiệm vụ:
+ Học sinh trong nhóm họp công nhiệm vụ, bầu nhóm trưởng, thư ký…
+ Học sinh tiến hành thảo luận, chọn đề tài,…
+ Thảo luận về cách thức trình bày…
- Báo cáo, thảo luận: Sau thời gian thảo luận giáo viên chọn các nhóm lựa chọn và đăng kí theo
biên bản và nộp lại cho GV
NHÓM NỘI DUNG NHÓM
TRƯỞNG
PHÂN CÔNG
NHIỆM VỤ
HÌNH THỨC
TRÌNH BÀY
- Kết luận, nhận định: Giáo viên tổng hợp và thống nhất các nội dung nhóm đăng ký, các
nhóm
nhiệm vụ cho bài báo cao. GV công bố bảng tiêu chí đánh giá sản phẩm theo nội dung lựa chọn
cho HS (phần phụ lục)
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (30 phút)
HOẠT ĐỘNG 2.1: HOÀN THÀNH SẢN PHẨM BÁO CÁO
(30 PHÚT)
a. Mục tiêu
- Học sinh làm sản phẩm báo cáo sau khi tìm hiểu một vấn đề của công nghiệp
b. Nội dung
- Bước 1: Tổng hợp các tài liệu, tham khảo thêm tài liệu qua sách vở, mạng internet, cơ quan vấn
đề của công nghiệp
- Bước 2: Phân tích, tổng hợp, nội dung đã tìm hiểu được.
- Bước 3: Viết báo cáo/ làm sản phẩm sáng tạo về vấn đề của công nghiệp
- Bước 4: Trình bày bài báo cáo/ sản phẩm sáng tạo
c. Sản phẩm
- Bài báo cáo/ sản phẩm sáng tạo
d. Tổ chức thực hiện
- Chuyển giao nhiệm vụ: GV phát tiêu chí đánh giá, học sinh làm việc như phần thống nhất
trong hoạt động Mở đầu.
- Thực hiện nhiệm vụ: HS làm việc, giáo viên giúp đỡ nhóm gặp khó khăn.
- Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm trình bày nội dung báo cáo tham quan, kèm hình ảnh, phim,
clip, sơ đồ tư duy, ...
+ Các nhóm khác có ý kiến bổ sung thông tin bài báo cáo.
+ Chấm chéo nhau theo phiếu của GV.
- Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét và đánh giá các nhóm thực hiện nhiệm vụ. Kết hợp
phần đánh giá đồng đẳng để cho điểm HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Tìm hiểu về một ngành công nghiệp
2
Ngành điện lực là ngành kinh tế quan trọng, được lựa chọn là ngành công nghiệp trọng điểm
của nhiều quốc gia, đối với Việt Nam đây là ngành được ưu tiên đi trước một bước để thúc đẩy
phát triển kinh tế
+ Tổng sản lượng điện không ngừng gia tăng, từ 11 890 tỷ kWh, năm 1990 lên 25 865 tỉ
kWh, năm 2020. Nguyên nhân do sự gia tăng về nhu cầu sử dụng điện trên toàn thế giới.
+ cấu sản lượng điện trên thế giới không ngừng thay đổi.Trong giai đoạn 1990 - 2020,
tỷ trọng điện sản xuất từ khí tự nhiên năng lượng tái tạo xu hướng gia tăng, trong khi đó,
điện được sản xuất từ than, dầu mỏ, khi tự nhiên, thuỷ điện, điện nguyên tử,... xu hướng
giảm.
+ Các quốc gia có sản lượng điện lớn là Trung Quốc, Hoa Kỳ, Ấn Độ, Liên bang Nga, Nhật
Bản,... Đây những quốc gia co nen kinh tế phát triển hoặc dân số đông nên nhu cầu tiêu thụ
điện rất lớn.
+ Ngành công nghiệp điện lực, nhất hàng ngày sử dụng năng lượng hóa thạch gây ô nhiễm
môi trường nghiêm trọng, cạn kiệt nguồn tài nguyên, ngành thủy điện làm thay đổi môi trường
sinh sống của nhiều loài sinh vật, ngành điện nguyên tử tử phải ra nhiều chất phóng xạ và môi
trường….Tiềm ẩn nguy vỡ đập thuỷ điện, nguy rỉ các chất phóng xạ từ nhà máy điện
nguyên tử,...
+ Giải pháp để khắc phục tìm những nguồn năng lượng mới thay thế các nguồn năng
lượng cụ có nguy gây ô nhiễm môi trường và cạn kiệt tài nguyên. Phát triển các nguồn năng
lượng tái tạo nhằm từng bước thay thế nguồn năng lượng hóa thạch, như phát triển năng lượng
từ mặt trời, gió, sóng biển, thuỷ triều,...Sử dụng điện một cách tiết kiệm.
+ Các thế mạnh về tự nhiên để sản xuất điện: nguồn nhiên liệu phong phú đa dạng,
nhiều loại tự nhiên chưa được khai thác, nhiều lại tài nguyên còn ở dạng tiềm năng…
+ Các thế mạnh về kinh tế hội: trình độ khoa học kỹ thuật ngày càng nâng cao, tìm ra
được nhiều nguồn năng lượng mới, nhận thức của con người về môi trường được nâng lên….
Vấn đề năng lượng một vấn đề quan trọng để cung cấp sở cho tất cả các ngành khác,
nhận thức được vai trò của ngành năng lượng, cần có nhiều giải pháp để thúc đẩy sự phát triển
của ngành nhưng vẫn đảm bảo được vấn đề về môi trường và tài nguyên.
3. Hoạt động 3: Luyện tập và vận dụng (5 phút)
a. Mục tiêu
- Củng cố kiến thức chương công nghiệp
- Phát triển năng lực tư duy sáng tạo, sơ đồ hóa kiến thức.
b. Nội dung
HS được yêu cầu thiết kế 1 sơ đồ tư duy trong 8 phút
c. Sản phẩm
- Sơ đồ tư duy trên giấy A4
d. Tổ chức thực hiện:
- Chuyển giao nhiệm vụ:
+ GV yêu cầu HS làm 1 sơ đồ trong 8 phút
+ Hình thức cá nhân
- Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS tham gia hoạt động
+ GV quan sát, góp ý
- Báo cáo, thảo luận:
- Kết luận, nhận định:
+ GV khen ngợi các HS đạt KQ tốt
+ GV chuyển ý sang yêu cầu về nhà
3
IV. RÚT KINH NGHIỆM
V. PHỤ LỤC
1/ BẢNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ
SẢN PHẨM NHÓM – BÀI NGHIÊN CỨU MỘT VẤN ĐỀ VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP
ST
T
THÔNG TIN ĐIỂM
1 2 3 4 5
1 Cấu trúc bài khoa học, gồm 3 phần: Mở đầu, nội dung và kết luận
2 Nêu được thành tựu của ngành, có dẫn chứng phong phú
3 Nêu được một số hạn chế trong phát triển ngành
4 Đề xuất ít nhất 3 giải pháp phát triển ngành, có tính khả thi
5 Nêu được những thế mạnh tự nhiên nổi bật
6 Nêu được những thế mạnh kinh tế xã hội nổi bật
7 Có trích nguồn tham khảo ngắn gọn, Có 1-2 hình ảnh nhỏ, minh
họa, rõ nét, đặc trưng cho toàn bài, minh chứng phù hợp
8 Hình thức trình bày phù hợp, logic
9 Thiết kế sáng tạo, chuyển tải được thông tin phong phú, có chiều
sâu và được thể hiện cụ thể đề tài mà nhóm lựa chọn
10 Trả lời câu hỏi thuyết phục
SẢN PHẨM NHÓM – BÀI NGHIÊN CỨU MỘT VẤN ĐỀ VỀ MỘT TRUNG TÂM CÔNG
NGHIỆP HOẶC MỘT KHU CÔNG NGHIỆP
ST
T
THÔNG TIN ĐIỂM
1 2 3 4 5
1 Cấu trúc bài khoa học, gồm 3 phần: Mở đầu, nội dung và kết luận
2 Nêu được đặc điểm nổi bật của trung tâm/ khu công nghiệp: diện
tích, dân số (nếu là trung tâm công nghiệp), vị trí, hướng chuyên
môn hóa…
3 Nêu được ít nhất 3 tác động tích cực của trung tâm/ khu công
nghiệp đến vấn đề kinh tế, xã hội,…
4 Nêu được ít nhất 3 vấn đề tiêu cực đang diễn ra trung tâm/ khu
công nghiệp mà bài làm nhắc đến liên quan đến các vấn đề kinh
tế, xã hội, môi trường
4
5 Đề xuất ít nhất 3 giải pháp phát triển của trung tâm/ khu công
nghiệp, có tính khả thi
6 Nêu được 3 thế mạnh tự nhiên nổi bật, kinh tế xã hội nổi bật
7 Có trích nguồn tham khảo ngắn gọn, Có hình ảnh/ video, minh
họa, rõ nét, đặc trưng cho toàn bài, minh chứng phù hợp
8 Hình thức trình bày phù hợp, logic
9 Thiết kế sáng tạo, chuyển tải được thông tin phong phú, có chiều
sâu và được thể hiện cụ thể đề tài mà nhóm lựa chọn
10 Trả lời câu hỏi thuyết phục
SẢN PHẨM NHÓM – BÀI NGHIÊN CỨU VỀ TÁC ĐỘNG CỦA MỘT HOẠT ĐỘNG
CÔNG NGHIỆP TỚI MÔI TRƯỜNG VÀ HƯỚNG XỬ LÝ.
ST
T
THÔNG TIN ĐIỂM
1 2 3 4 5
1 Cấu trúc bài khoa học, gồm 3 phần: Mở đầu, nội dung và kết luận
2 Nêu được vấn đề môi trường nổi bật và ngành nghề trực tiếp gây
ra
3 Nêu được ít nhất 3 vấn đề tiêu cực do hoạt động công nghiệp mà
bài làm nhắc đến liên quan đến các vấn đề môi trường
4 Tìm ra được ít nhất 3 nguyên nhân của tác động tiêu cực của hoạt
động công nghiệp
5 Đề xuất ít nhất 3 giải pháp khắc phục tác động tiêu cực của hoạt
động công nghiệp
6 Ví dụ minh họa cụ thể ít nhất ở 3 địa điểm trên thế giới và ở Việt
Nam
7 Có trích nguồn tham khảo ngắn gọn, Có hình ảnh/ video, minh
họa, rõ nét, đặc trưng cho toàn bài, minh chứng phù hợp
8 Hình thức trình bày phù hợp, logic
9 Thiết kế sáng tạo, chuyển tải được thông tin phong phú, có chiều
sâu và được thể hiện cụ thể đề tài mà nhóm lựa chọn
10 Trả lời câu hỏi thuyết phục
SẢN PHẨM NHÓM – BÀI NGHIÊN CỨU VỀ MỘT LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG CÔNG
NGHIỆP TRONG TƯƠNG LAI
ST
T
THÔNG TIN ĐIỂM
1 2 3 4 5
5

Mô tả nội dung:


Ngày soạn: ………………………………………. PPCT: Tiết Bài 32
THỰC HÀNH: VIẾT BÁO CÁO TÌM HIỂU MỘT VẤN ĐỀ VỀ CÔNG NGHIỆP
(Số tiết: …………. tiết) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
- Biết cách tìm hiểu về một vấn đề của công nghiệp.
- Biết vận dụng áp dụng vào giải thích, giải quyết tình huống thực tế trong cuộc sống.
- Thu thập tài liệu, trình bày và báo cáo được một vấn đề về công nghiệp. 2. Về năng lực: - Năng lực chung:
+ Năng lực tự chủ và tự học: rèn luyện cho HS làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: được hình thành và phát triển thông qua các hoạt động nhóm và
báo cáo nội dung tìm hiểu.
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: được hình thành và phát triển thông qua các hoạt động
phát hiện vấn đề, tìm logic trong giải quyết vấn đề, đề xuất được giải pháp giải quyết vấn đề liên quan đến công nghiệp.
+ Năng lực toán học, sử dụng công nghệ thông tin.
- Năng lực địa lí:
+ Năng lực nhận thức khoa học địa lí: học sinh kĩ năng phân tích các mối liên hệ (tương hỗ, nhân
quả) giữa phát triển công nghiệp tới môi trường.
+ Năng lực tìm hiểu địa lí, giáo viên tạo điều kiện cho học sinh sử dụng các công cụ của địa lí học
như: bản đồ, lược đồ, biểu đồ, sơ đồ, lát cắt, mô hình, khối đồ, bảng số liệu, tranh ảnh,... tìm tòi,
khám phá các tri thức địa lí; tăng cường khai thác Internet trong học tập,…
+ Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học về địa lý: học sinh được rèn luyện thông qua quá
trình cập nhật thông tin và liên hệ thực tế, tiếp cận với các tình huống thực tiễn, …. 3. Về phẩm chất
- Nhận thức vận dụng kiến thức, kĩ năng vào học tập và cuộc sống bằng những hành động thiết thực.
- Trách nhiệm: hoàn thành nhiệm vụ học tập bản thân được phân công khi làm việc nhóm, làm bài tập vận dụng.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Thiết bị dạy học
- Tìm kiếm, chọn lọc các thông tin từ các văn bản tài liệu phù hợp với nội dung, chủ đề nghiên cứu:
✔ Một số thành tựu nổi bật của một trong những ngành công nghiệp đã học.
✔ Một trung tâm công nghiệp hoặc một khu công nghiệp có nhiều thành công trong quá trình hoạt động.
✔ Tác động của một hoạt động công nghiệp tới môi trường và hướng xử lý.
✔ Một lĩnh vực hoạt động công nghiệp trong tương lai,...
- Hướng dẫn học sinh khai thác thông tin, kiến thức cần thiết trên Internet; khai thác các kênh hình ảnh, video… 2. Học liệu
- Đồ dùng học tập (bút lông màu, tập, giấy note, A4, A0, Laptop, điện thoại hoặc ipad…)
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Mở đầu (Tình huống xuất phát) - 7 phút
1
a. Mục tiêu: Chọn đề tài để viết báo cáo.
b. Nội dung: Lựa chọn đề tài báo cáo.
c. Sản phẩm: Quyết định của nhóm
d. Tổ chức thực hiện - Chuyển giao nhiệm vụ:
+ Giáo viên Chia lớp thành các nhóm nhỏ, từ 5-6 học sinh.
+ Học sinh đọc phần gợi ý nội dung trong SGK về một số vấn đề của công nghiệp, lựa chọn đề
tài phù hợp với sở trường của nhóm.
- Thực hiện nhiệm vụ:
+ Học sinh trong nhóm họp công nhiệm vụ, bầu nhóm trưởng, thư ký…
+ Học sinh tiến hành thảo luận, chọn đề tài,…
+ Thảo luận về cách thức trình bày…
- Báo cáo, thảo luận: Sau thời gian thảo luận giáo viên chọn các nhóm lựa chọn và đăng kí theo
biên bản và nộp lại cho GV NHÓM NỘI DUNG NHÓM PHÂN CÔNG HÌNH THỨC TRƯỞNG NHIỆM VỤ TRÌNH BÀY
- Kết luận, nhận định: Giáo viên tổng hợp và thống nhất các nội dung nhóm đăng ký, các nhóm
nhiệm vụ cho bài báo cao. GV công bố bảng tiêu chí đánh giá sản phẩm theo nội dung lựa chọn cho HS (phần phụ lục)
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (30 phút)
HOẠT ĐỘNG 2.1: HOÀN THÀNH SẢN PHẨM BÁO CÁO (30 PHÚT) a. Mục tiêu
- Học sinh làm sản phẩm báo cáo sau khi tìm hiểu một vấn đề của công nghiệp b. Nội dung
- Bước 1: Tổng hợp các tài liệu, tham khảo thêm tài liệu qua sách vở, mạng internet, cơ quan vấn đề của công nghiệp
- Bước 2: Phân tích, tổng hợp, nội dung đã tìm hiểu được.
- Bước 3: Viết báo cáo/ làm sản phẩm sáng tạo về vấn đề của công nghiệp
- Bước 4: Trình bày bài báo cáo/ sản phẩm sáng tạo c. Sản phẩm
- Bài báo cáo/ sản phẩm sáng tạo
d. Tổ chức thực hiện
- Chuyển giao nhiệm vụ:
GV phát tiêu chí đánh giá, học sinh làm việc như phần thống nhất
trong hoạt động Mở đầu.
- Thực hiện nhiệm vụ: HS làm việc, giáo viên giúp đỡ nhóm gặp khó khăn.
- Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm trình bày nội dung báo cáo tham quan, kèm hình ảnh, phim, clip, sơ đồ tư duy, ...
+ Các nhóm khác có ý kiến bổ sung thông tin bài báo cáo.
+ Chấm chéo nhau theo phiếu của GV.
- Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét và đánh giá các nhóm thực hiện nhiệm vụ. Kết hợp
phần đánh giá đồng đẳng để cho điểm HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Tìm hiểu về một ngành công nghiệp 2
Ngành điện lực là ngành kinh tế quan trọng, được lựa chọn là ngành công nghiệp trọng điểm
của nhiều quốc gia, đối với Việt Nam đây là ngành được ưu tiên đi trước một bước để thúc đẩy phát triển kinh tế
+ Tổng sản lượng điện không ngừng gia tăng, từ 11 890 tỷ kWh, năm 1990 lên 25 865 tỉ
kWh, năm 2020. Nguyên nhân do sự gia tăng về nhu cầu sử dụng điện trên toàn thế giới.
+ Cơ cấu sản lượng điện trên thế giới không ngừng thay đổi.Trong giai đoạn 1990 - 2020,
tỷ trọng điện sản xuất từ khí tự nhiên và năng lượng tái tạo có xu hướng gia tăng, trong khi đó,
điện được sản xuất từ than, dầu mỏ, khi tự nhiên, thuỷ điện, điện nguyên tử,... có xu hướng giảm.
+ Các quốc gia có sản lượng điện lớn là Trung Quốc, Hoa Kỳ, Ấn Độ, Liên bang Nga, Nhật
Bản,... Đây là những quốc gia co nen kinh tế phát triển hoặc dân số đông nên nhu cầu tiêu thụ điện rất lớn.
+ Ngành công nghiệp điện lực, nhất hàng ngày sử dụng năng lượng hóa thạch gây ô nhiễm
môi trường nghiêm trọng, cạn kiệt nguồn tài nguyên, ngành thủy điện làm thay đổi môi trường
sinh sống của nhiều loài sinh vật, ngành điện nguyên tử tử phải ra nhiều chất phóng xạ và môi
trường….Tiềm ẩn nguy cơ vỡ đập thuỷ điện, nguy cơ rò rỉ các chất phóng xạ từ nhà máy điện nguyên tử,...
+ Giải pháp để khắc phục là tìm những nguồn năng lượng mới thay thế các nguồn năng
lượng cụ có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường và cạn kiệt tài nguyên. Phát triển các nguồn năng
lượng tái tạo nhằm từng bước thay thế nguồn năng lượng hóa thạch, như phát triển năng lượng
từ mặt trời, gió, sóng biển, thuỷ triều,...Sử dụng điện một cách tiết kiệm.
+ Các thế mạnh về tự nhiên để sản xuất điện: nguồn nhiên liệu phong phú và đa dạng,
nhiều loại tự nhiên chưa được khai thác, nhiều lại tài nguyên còn ở dạng tiềm năng…
+ Các thế mạnh về kinh tế xã hội: trình độ khoa học kỹ thuật ngày càng nâng cao, tìm ra
được nhiều nguồn năng lượng mới, nhận thức của con người về môi trường được nâng lên….
Vấn đề năng lượng là một vấn đề quan trọng để cung cấp cơ sở cho tất cả các ngành khác,
nhận thức được vai trò của ngành năng lượng, cần có nhiều giải pháp để thúc đẩy sự phát triển
của ngành nhưng vẫn đảm bảo được vấn đề về môi trường và tài nguyên.
3. Hoạt động 3: Luyện tập và vận dụng (5 phút) a. Mục tiêu
- Củng cố kiến thức chương công nghiệp
- Phát triển năng lực tư duy sáng tạo, sơ đồ hóa kiến thức. b. Nội dung
HS được yêu cầu thiết kế 1 sơ đồ tư duy trong 8 phút c. Sản phẩm
- Sơ đồ tư duy trên giấy A4
d. Tổ chức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ:
+ GV yêu cầu HS làm 1 sơ đồ trong 8 phút + Hình thức cá nhân
- Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS tham gia hoạt động + GV quan sát, góp ý - Báo cáo, thảo luận:
- Kết luận, nhận định:
+ GV khen ngợi các HS đạt KQ tốt
+ GV chuyển ý sang yêu cầu về nhà 3 IV. RÚT KINH NGHIỆM V. PHỤ LỤC
1/ BẢNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ

SẢN PHẨM NHÓM – BÀI NGHIÊN CỨU MỘT VẤN ĐỀ VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP ST THÔNG TIN ĐIỂM T 1 2 3 4 5 1
Cấu trúc bài khoa học, gồm 3 phần: Mở đầu, nội dung và kết luận 2
Nêu được thành tựu của ngành, có dẫn chứng phong phú 3
Nêu được một số hạn chế trong phát triển ngành 4
Đề xuất ít nhất 3 giải pháp phát triển ngành, có tính khả thi 5
Nêu được những thế mạnh tự nhiên nổi bật 6
Nêu được những thế mạnh kinh tế xã hội nổi bật 7
Có trích nguồn tham khảo ngắn gọn, Có 1-2 hình ảnh nhỏ, minh
họa, rõ nét, đặc trưng cho toàn bài, minh chứng phù hợp 8
Hình thức trình bày phù hợp, logic 9
Thiết kế sáng tạo, chuyển tải được thông tin phong phú, có chiều
sâu và được thể hiện cụ thể đề tài mà nhóm lựa chọn 10
Trả lời câu hỏi thuyết phục
SẢN PHẨM NHÓM – BÀI NGHIÊN CỨU MỘT VẤN ĐỀ VỀ MỘT TRUNG TÂM CÔNG
NGHIỆP HOẶC MỘT KHU CÔNG NGHIỆP ST THÔNG TIN ĐIỂM T 1 2 3 4 5 1
Cấu trúc bài khoa học, gồm 3 phần: Mở đầu, nội dung và kết luận 2
Nêu được đặc điểm nổi bật của trung tâm/ khu công nghiệp: diện
tích, dân số (nếu là trung tâm công nghiệp), vị trí, hướng chuyên môn hóa… 3
Nêu được ít nhất 3 tác động tích cực của trung tâm/ khu công
nghiệp đến vấn đề kinh tế, xã hội,… 4
Nêu được ít nhất 3 vấn đề tiêu cực đang diễn ra trung tâm/ khu
công nghiệp mà bài làm nhắc đến liên quan đến các vấn đề kinh
tế, xã hội, môi trường 4


zalo Nhắn tin Zalo