Đây là b n xem th ả , vui lòng mua tài li ử
ệu để xem chi tiết (có lời giải) TRƯỜNG THPT ...... Họ và tên giáo viên: TỔ .........
.........................
KẾ HOẠCH BÀI DẠY CÔNG NGHỆ 11
BÀI 4: VẬT LIỆU KIM LOẠI VÀ HỢP KIM Thời lượng: 02 tiết I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
- Mô tả được tính chất cơ bản, công dụng của vật liệu kim loại và hợp kim.
- Nhận biết được tính chất cơ bản của 1 số vật liệu kim loại phổ biến bằng phương pháp đơn giản.
2. Phát triển năng lực
2.1. Năng lực Công nghệ
- Nhận thức công nghệ:
+ Mô tả được tính chất cơ bản, công dụng của vật liệu kim loại và hợp kim.
+ Nhận biết được tính chất cơ bản của 1 số vật liệu kim loại phổ biến bằng phương pháp đơn giản. 2.2. Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Biết lựa chọn các nguồn tài liệu học tập phù hợp.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Xác định được và biết tìm hiểu các thông tin liên quan
đến vấn đề, đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề. 3. Về phẩm chất;
- Chăm học, chịu khó tìm tòi kiến thức, thực hiện các nhiệm vụ cá nhân.
- Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên - Laptop - Giấy A1 (04 tờ) - 04 Bút lông
- Phiếu học tập (Đính kèm ở phụ lục).
- Một số tiêu bản vật liệu kim loại và hợp kim: gang, thép, hợp kim nhôm, hợp kim đồng. 2. Học sinh - Sách học sinh. - Smartphone (01 cái/nhóm).
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC M i th ọ c m ắ c vui lòng xin liên h ắ
ệ hotline: 084 283 45 85 Đây là b n xem th ả , vui lòng mua tài li ử
ệu để xem chi tiết (có lời giải)
1. HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU a. Mục tiêu
Tạo tâm thế sẵn sàng học tập và gợi mở nhu cầu nhận thức của học sinh. Kích thích sự
tò mò thích thú và mong muốn tìm hiểu các nội dung tiếp theo. b. Nội dung
- GV trình chiếu hình ảnh (hình 4.1 SGK t20) về một số sản phẩm cơ khí và yêu cầu
học sinh cho biết các sản phẩm trên sử dụng vật liệu nào? Các vật liệu này có tên gọi chung là gì?
- GV dẫn đăt HS vào bài mới. c. Sản phẩm
- Câu trả lời trực tiếp của HS
d. Tổ chức thực hiện
HS thực hiện Báo cáo Phương án đánh giá
GV chuyển giao nhiệm vụ nhiệm vụ kết quả
- Quan sát, trả Gọi 1 - 2 - Quan sát
- Trình chiếu hình ảnh về lời
HS giơ tay - Các HS còn lại đánh
một số sản phẩm cơ khí ,yêu đứng lên giá. cầu học sinh cho biết: trả lời. - GV có thể bổ sung và
+ các sản phẩm trên sử dụng đưa ra đáp án: vật liệu nào?
+ Các sản phẩm trên sử
+ các vật liệu này có tên - HS sử dụng
dụng vật liệu lần lượt: gọi chung là gì? điện thoại cá thép, gang, nhôm, đồng.
(Cho phép HS sử dụng điện nhân để tìm
+ Các vật liệu này được
thoại thông minh để tham hiểu.
gọi tên chung là vật liệu gia hoạt động). kim loại và hợp kim.
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động
2 . 1: Tìm hiểu phân loại vật liệu kim loại và hợp kim a. Mục tiêu:
- HS hiểu phân loại của vật liệu kim loại và hợp kim b. Nội dung
- GV yêu cầu HS hoạt động với hộp chức năng Khám phá (trang 20 SGK).
- Để hiểu rõ hơn về hợp kim, GV yêu cầu HS đọc hộp chức năng Thông tin bổ sung
(trang 21 SGK) để tìm hiểu nội dung liên quan đến hợp kim. c. Sản phẩm:
- Hoàn thành phiếu học tập số 1. M i th ọ c m ắ c vui lòng xin liên h ắ
ệ hotline: 084 283 45 85 Đây là b n xem th ả , vui lòng mua tài li ử
ệu để xem chi tiết (có lời giải)
d. Tổ chức thực hiện:
HS thực hiện Báo cáo Phương án đánh giá
GV chuyển giao nhiệm vụ nhiệm vụ kết quả
- Trình chiếu/Phát phiếu học - HS tìm hiểu HS báo - Quan sát, chiếu đáp án. tập cho cả lớp kiến thức, thực cáo . - HS tự nhận xét. hiện nhiệm vụ GV giao
GV chốt lại kiến thức, nhấn mạnh nội dung chính. - lắng nghe.
GV nêu ứng dụng: Sắt và
hợp kim của sắt được sử
dụng trong cơ khí nhiều hơn
do sắt và hợp kim của sắt rẻ hơn kim loại và hợp kim
màu. Tuy nhiên, kim loại và
hợp kim màu lại có nhiều
tính chất có giá trị như độ
bền, độ dẻo, khả năng chống
ăn mòn, tính trang trí cao. Hoạt động 2 . 2: Tìm hiểu
tính chất cơ bản của vật liệu kim loại và hợp kim
a. Mục tiêu: HS nêu được các tính chất cơ bản của vật liệu kim loại và hợp kim. b. Nội dung
- GV yêu cầu HS đọc nội dung mục II (trang 21 SGK)
- GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm tìm hiểu từng tính chất của vật liệu kim loại và hợp kim. c. Sản phẩm
- HS trình bày được tính chất cơ bản của vật liệu kim loại và hợp kim.
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
I. Tính chất cơ bản của vật liệu kim loại và
- GV chia lớp thành 4 nhóm, phân hợp kim :
công nhóm trưởng từng nhóm, phát 1. Tính chất cơ học:
giấy A1 và bút lông đến các nhóm.
- Kim loại và các hợp kim của nó có tính dẻo, đàn
- GV trình chiếu nhiệm vụ mỗi nhóm. hồi, và có độ bền kéo, độ bền nén nhất định.
+ Nhóm 1: Tìm hiểu tính chất cơ học - Kim loại có tính cứng, màu sắc ánh kim, có thể M i th ọ c m ắ c vui lòng xin liên h ắ
ệ hotline: 084 283 45 85 Đây là b n xem th ả , vui lòng mua tài li ử
ệu để xem chi tiết (có lời giải)
của vật liệu kim loại và hợp kim.
dát mỏng và gia công thành nhiều hình thù đa
+ Nhóm 2: Tìm hiểu tính chất vật lí dạng.
của vật liệu kim loại và hợp kim.
- Tuỳ vào thành phần mà mỗi kim loại và hợp
+ Nhóm 3: Tìm hiểu tính chất hóa kim có các tính chất cơ học cao hơn hay thấp hơn
học của vật liệu kim loại và hợp kim. khác nhau
+ Nhóm 4: Tìm hiểu tính công nghệ 2. Tính chất vật lí:
của vật liệu kim loại và hợp kim.
-Tính chất vật lí cơ bản của kim loại thể hiện qua
Bước 2:Thực hiện nhiệmvụ:
khối lượng riêng, nhiệt độ nóng chảy, tính giãn
- Các nhóm tìm hiểu kiến thức, thảo nở, tính dẫn nhiệt, tính dẫn điện và từ tính.
luận, thực hiện nhiệm vụ GV giao
- Nhờ các ion, kim loại và hợp kim có tính dẫn
- GV:Quan sát, theo dõi, hướng dẫn, điện tốt.
giúp đỡ các nhóm thực hiện nhiệm vụ - Ngoài ra, kim loại còn có từ tính và dẫn nhiệt
-Bước 3:Báo cáo kết quả:
tốt, có điểm nóng chảy cao.
- Các nhóm dán sản phẩm lên bảng - Hầu hết, ở nhiệt độ môi trường, kim loại ở thể theo quy định
rắn, trừ thuỷ ngân và copernixi ở thể lỏng
- Đại diện mỗi nhóm lên báo cáo , HS 3. Tính chất hoá học: khác nhận xét.
- Sắt và hợp kim của sắt hay bị oxi hoá, tính chịu
Bước 4: Phương án đánh giá:
ăn mòn kém trong các môi trường acid muối,...
GV đánh giá, nhận xét từng nhóm, chốt -Hầu hết kim loại và hợp kim màu khó phản ứng
lại kiến thức, nhấn mạnh nội dung hoá học, không dễ bị oxi hoá và không bị gỉ chính. 4. Tính công nghệ:
- Thép là vật liệu có tính rèn, cắt gọt, đột, dập,
hàn, mài,… cao nhưng tính đúc không cao.
- gang không có khả năng rèn, dập vì giòn nhưng tính đúc lại tốt.
- Các kim loại màu và hợp kim của chúng có tính
rèn, dập, cán ép, cắt gọt cao do độ dẻo lớn, một số
khác có tính đúc tốt như đồng và hợp kim đồng
Hoạt động 2.3: Tìm hiểu một số vật liệu kim loại và hợp kim thông dụng
a. Mục tiêu: HS biết được thành phần, tính chất, công dụng của một số vật liệu kim loại và hợp kim thông dụng. b. Nội dung
- GV yêu cầu HS đọc nội dung mục III (trang 22 SGK)
- GV chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm tìm hiểu 2 loại vật liệu kim loại và hợp kim và
ghi vào phiếu học tập số 2. M i th ọ c m ắ c vui lòng xin liên h ắ
ệ hotline: 084 283 45 85
Giáo án Bài 4 Công nghệ cơ khí 11 Kết nối tri thức: Vật liệu kim loại và hợp kim
230
115 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Công nghệ cơ khí 11 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Công nghệ cơ khí 11 Kết nối tri thức 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Công nghệ 11.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(230 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Công Nghệ
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 11
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là b n xem th , vui lòng mua tài li u đ xem chi ti t (có l i gi i)ả ử ệ ể ế ờ ả
TRƯỜNG THPT ......
TỔ .........
Họ và tên giáo viên:
.........................
KẾ HOẠCH BÀI DẠY CÔNG NGHỆ 11
BÀI 4: VẬT LIỆU KIM LOẠI VÀ HỢP KIM
Thời lượng: 02 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Mô tả được tính chất cơ bản, công dụng của vật liệu kim loại và hợp kim.
- Nhận biết được tính chất cơ bản của 1 số vật liệu kim loại phổ biến bằng phương
pháp đơn giản.
2. Phát triển năng lực
2.1. Năng lực Công nghệ
- Nhận thức công nghệ:
+ Mô tả được tính chất cơ bản, công dụng của vật liệu kim loại và hợp kim.
+ Nhận biết được tính chất cơ bản của 1 số vật liệu kim loại phổ biến bằng phương
pháp đơn giản.
2.2. Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Biết lựa chọn các nguồn tài liệu học tập phù hợp.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Xác định được và biết tìm hiểu các thông tin liên quan
đến vấn đề, đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề.
3. Về phẩm chất;
- Chăm học, chịu khó tìm tòi kiến thức, thực hiện các nhiệm vụ cá nhân.
- Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Laptop
- Giấy A1 (04 tờ)
- 04 Bút lông
- Phiếu học tập (Đính kèm ở phụ lục).
- Một số tiêu bản vật liệu kim loại và hợp kim: gang, thép, hợp kim nhôm, hợp kim
đồng.
2. Học sinh
- Sách học sinh.
- Smartphone (01 cái/nhóm).
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
M i th c m c vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85ọ ắ ắ ệ
Đây là b n xem th , vui lòng mua tài li u đ xem chi ti t (có l i gi i)ả ử ệ ể ế ờ ả
1. HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU
a. Mục tiêu
Tạo tâm thế sẵn sàng học tập và gợi mở nhu cầu nhận thức của học sinh. Kích thích sự
tò mò thích thú và mong muốn tìm hiểu các nội dung tiếp theo.
b. Nội dung
- GV trình chiếu hình ảnh (hình 4.1 SGK t20) về một số sản phẩm cơ khí và yêu cầu
học sinh cho biết các sản phẩm trên sử dụng vật liệu nào? Các vật liệu này có tên gọi chung
là gì?
- GV dẫn đăt HS vào bài mới.
c. Sản phẩm
- Câu trả lời trực tiếp của HS
d. Tổ chức thực hiện
GV chuyển giao nhiệm vụ
HS thực hiện
nhiệm vụ
Báo cáo
kết quả
Phương án đánh giá
- Trình chiếu hình ảnh về
một số sản phẩm cơ khí ,yêu
cầu học sinh cho biết:
+ các sản phẩm trên sử dụng
vật liệu nào?
+ các vật liệu này có tên
gọi chung là gì?
(Cho phép HS sử dụng điện
thoại thông minh để tham
gia hoạt động).
- Quan sát, trả
lời
- HS sử dụng
điện thoại cá
nhân để tìm
hiểu.
Gọi 1 - 2
HS giơ tay
đứng lên
trả lời.
- Quan sát
- Các HS còn lại đánh
giá.
- GV có thể bổ sung và
đưa ra đáp án:
+ Các sản phẩm trên sử
dụng vật liệu lần lượt:
thép, gang, nhôm, đồng.
+ Các vật liệu này được
gọi tên chung là vật liệu
kim loại và hợp kim.
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 2. 1: Tìm hiểu phân loại vật liệu kim loại và hợp kim
a. Mục tiêu:
- HS hiểu phân loại của vật liệu kim loại và hợp kim
b. Nội dung
- GV yêu cầu HS hoạt động với hộp chức năng Khám phá (trang 20 SGK).
- Để hiểu rõ hơn về hợp kim, GV yêu cầu HS đọc hộp chức năng Thông tin bổ sung
(trang 21 SGK) để tìm hiểu nội dung liên quan đến hợp kim.
c. Sản phẩm:
- Hoàn thành phiếu học tập số 1.
M i th c m c vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85ọ ắ ắ ệ
Đây là b n xem th , vui lòng mua tài li u đ xem chi ti t (có l i gi i)ả ử ệ ể ế ờ ả
d. Tổ chức thực hiện:
GV chuyển giao nhiệm vụ
HS thực hiện
nhiệm vụ
Báo cáo
kết quả
Phương án đánh giá
- Trình chiếu/Phát phiếu học
tập cho cả lớp
GV chốt lại kiến thức, nhấn
mạnh nội dung chính.
GV nêu ứng dụng: Sắt và
hợp kim của sắt được sử
dụng trong cơ khí nhiều hơn
do sắt và hợp kim của sắt rẻ
hơn kim loại và hợp kim
màu. Tuy nhiên, kim loại và
hợp kim màu lại có nhiều
tính chất có giá trị như độ
bền, độ dẻo, khả năng chống
ăn mòn, tính trang trí cao.
- HS tìm hiểu
kiến thức, thực
hiện nhiệm vụ
GV giao
- lắng nghe.
HS báo
cáo .
- Quan sát, chiếu đáp án.
- HS tự nhận xét.
Hoạt động 2. 2: Tìm hiểu tính chất cơ bản của vật liệu kim loại và hợp kim
a. Mục tiêu: HS nêu được các tính chất cơ bản của vật liệu kim loại và hợp kim.
b. Nội dung
- GV yêu cầu HS đọc nội dung mục II (trang 21 SGK)
- GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm tìm hiểu từng tính chất của vật liệu kim loại và
hợp kim.
c. Sản phẩm
- HS trình bày được tính chất cơ bản của vật liệu kim loại và hợp kim.
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV chia lớp thành 4 nhóm, phân
công nhóm trưởng từng nhóm, phát
giấy A1 và bút lông đến các nhóm.
- GV trình chiếu nhiệm vụ mỗi nhóm.
+ Nhóm 1: Tìm hiểu tính chất cơ học
I. Tính chất cơ bản của vật liệu kim loại và
hợp kim :
1. Tính chất cơ học:
- Kim loại và các hợp kim của nó có tính dẻo, đàn
hồi, và có độ bền kéo, độ bền nén nhất định.
- Kim loại có tính cứng, màu sắc ánh kim, có thể
M i th c m c vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85ọ ắ ắ ệ
Đây là b n xem th , vui lòng mua tài li u đ xem chi ti t (có l i gi i)ả ử ệ ể ế ờ ả
của vật liệu kim loại và hợp kim.
+ Nhóm 2: Tìm hiểu tính chất vật lí
của vật liệu kim loại và hợp kim.
+ Nhóm 3: Tìm hiểu tính chất hóa
học của vật liệu kim loại và hợp kim.
+ Nhóm 4: Tìm hiểu tính công nghệ
của vật liệu kim loại và hợp kim.
Bước 2:Thực hiện nhiệmvụ:
- Các nhóm tìm hiểu kiến thức, thảo
luận, thực hiện nhiệm vụ GV giao
- GV:Quan sát, theo dõi, hướng dẫn,
giúp đỡ các nhóm thực hiện nhiệm vụ
-Bước 3:Báo cáo kết quả:
- Các nhóm dán sản phẩm lên bảng
theo quy định
- Đại diện mỗi nhóm lên báo cáo , HS
khác nhận xét.
Bước 4: Phương án đánh giá:
GV đánh giá, nhận xét từng nhóm, chốt
lại kiến thức, nhấn mạnh nội dung
chính.
dát mỏng và gia công thành nhiều hình thù đa
dạng.
- Tuỳ vào thành phần mà mỗi kim loại và hợp
kim có các tính chất cơ học cao hơn hay thấp hơn
khác nhau
2. Tính chất vật lí:
-Tính chất vật lí cơ bản của kim loại thể hiện qua
khối lượng riêng, nhiệt độ nóng chảy, tính giãn
nở, tính dẫn nhiệt, tính dẫn điện và từ tính.
- Nhờ các ion, kim loại và hợp kim có tính dẫn
điện tốt.
- Ngoài ra, kim loại còn có từ tính và dẫn nhiệt
tốt, có điểm nóng chảy cao.
- Hầu hết, ở nhiệt độ môi trường, kim loại ở thể
rắn, trừ thuỷ ngân và copernixi ở thể lỏng
3. Tính chất hoá học:
- Sắt và hợp kim của sắt hay bị oxi hoá, tính chịu
ăn mòn kém trong các môi trường acid muối,...
-Hầu hết kim loại và hợp kim màu khó phản ứng
hoá học, không dễ bị oxi hoá và không bị gỉ
4. Tính công nghệ:
- Thép là vật liệu có tính rèn, cắt gọt, đột, dập,
hàn, mài,… cao nhưng tính đúc không cao.
- gang không có khả năng rèn, dập vì giòn nhưng
tính đúc lại tốt.
- Các kim loại màu và hợp kim của chúng có tính
rèn, dập, cán ép, cắt gọt cao do độ dẻo lớn, một số
khác có tính đúc tốt như đồng và hợp kim đồng
Hoạt động 2.3: Tìm hiểu một số vật liệu kim loại và hợp kim thông dụng
a. Mục tiêu: HS biết được thành phần, tính chất, công dụng của một số vật liệu kim loại và
hợp kim thông dụng.
b. Nội dung
- GV yêu cầu HS đọc nội dung mục III (trang 22 SGK)
- GV chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm tìm hiểu 2 loại vật liệu kim loại và hợp kim và
ghi vào phiếu học tập số 2.
M i th c m c vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85ọ ắ ắ ệ
Đây là b n xem th , vui lòng mua tài li u đ xem chi ti t (có l i gi i)ả ử ệ ể ế ờ ả
c. Sản phẩm
- Các nhóm hoàn thành nhiệm vụ vào phiếu học tập số 2 và dán lên đúng vị trí quy
định.
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV chia lớp thành 3 nhóm, phân
công nhóm trưởng từng nhóm, phát
giấy A1 và bút lông đến các nhóm.
- GV trình chiếu nhiệm vụ mỗi nhóm.
+ Nhóm 1: Tìm hiểu thành phần, tính
chất và công dụng trong đời sống và
sản xuất của Gang và thép carbon.
+ Nhóm 2: Tìm hiểu thành phần, tính
chất và công dụng trong đời sống và
sản xuất của thép hợp kim, Nhôm và
hợp kim nhôm.
+ Nhóm 3: Tìm hiểu thành phần, tính
chất và công dụng trong đời sống và
sản xuất của Đồng và hợp kim đồng,
Nikel và hợp kim nikel.
Bước 2: Thực hiện nhiệmvụ:
- Các nhóm tìm hiểu kiến thức, thảo
luận, thực hiện nhiệm vụ GV giao
- GV:Quan sát, theo dõi, hướng dẫn,
giúp đỡ các nhóm thực hiện nhiệm vụ
-Bước 3: Báo cáo kết quả:
- Các nhóm dán sản phẩm lên bảng
theo quy định
- Đại diện mỗi nhóm lên báo cáo , HS
khác nhận xét.
Bước 4: Phương án đánh giá:
GV đánh giá, nhận xét từng nhóm,
chốt lại kiến thức, nhấn mạnh nội dung
chính.
* Thông qua hộp Kết nối năng lực
III. Một số vật liệu kim loại và hợp kim thông
dụng:
Vật
liệu
Thành
phần
Tính
chất
Ứng dụng
1.
Gang
Hợp kim
của sắt và
carbon (C).
C chiếm
2,14-4,3%
Cứng và
giòn,
nhiệt độ
nóng
chảy
thấp dễ
đúc
Gang dùng để
chế tạo: chi
tiết bạc trượt,
các vỏ máy,
bánh đai,
bánh đà…
2.
Thép
carbon
Hợp kim
của sắt và
carbon (C),
với hàm
lượng C<
2,14%
Độ bền,
độ dẻo
cao, dễ
gia công
- Dùng để sản
xuất dụng cụ
cắt, khuôn
dập và các
dụng cụ đo
lường
3.
Thép
hợp
kim
Có chứa
các nguyên
tố hợp kim
thích hợp
như: Mn,
Si, Cr, Ni,
Ti…
Có độ
bền cao
hơn thép
carbon,
chịu
nhiệt tốt
Dùng để chế
tạo các chi
tiết chịu
nhiệt, chịu
lực, chịu ăn
mòn và trong
các trường
hợp cần nâng
cao tuổi thọ
của thiết bị,
giảm nhẹ
khối lượng và
kích thước
máy.
M i th c m c vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85ọ ắ ắ ệ