Giáo án Bài 4 GDCD 8 Cánh diều: Bảo vệ lẽ phải

708 354 lượt tải
Lớp: Lớp 8
Môn: GDCD
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File:
Loại: Tài liệu lẻ


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án GDCD 8 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 03/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án GDCD 8 Cánh diều năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa GDCD 8 Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(708 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
BÀI 4:
BẢO VỆ LẼ PHẢI
Môn học: GDCD; lớp: 8 – Cánh diều
Thời gian thực hiện: 2 tiết
I. MỤC TIÊU.
1. Về kiến thức.
- HS hiểu được thế nào lẽ phải, giải thích được một cách đơn giản về scần
thiết, ý nghĩa của việc bảo vệ lẽ phải.
- Phân biệt được những hành vi bảo vlẽ phải những hành vi không bảo vệ
lẽ phải.
- Thực hiện được việc bảo vệ lẽ phải bằng những lời i hành động cthể,
phù hợp với lứa tuổi. Lên án những hành vi không biết bảo vệ lẽ phải.
2. Về năng lực:
Học sinh được phát triển các năng lực:
-Tự chủ tự học: Tự giác học tập, rèn luyện, quan sát cuộc sống để nhận biết
được đâu là lẽ phải.
- Điều chỉnh hành vi: Có những việc làm cụ thể, phù hợp để bảo v lẽ phải, biết
lên án những hành vi sai trái, không hợp với lẽ phải.
- Phát triển bản thân: Tích cực học tập và rèn luyện đạo đức, hướng đến những
điều tốt đẹp, phù hợp với lẽ phải để nâng cao giá trị bản thân.
- Tư duy phê phán: Đánh giá, phê phán được những hành vi sai trái, đi ngược lại
với lẽ phải.
3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ: HS ý thức vận dụng bài học vào c tình huống, hoàn cảnh thực
tế đời sống của bản thân, học tập, rèn luyện đạo đức theo chuẩn mực xã hội.
- Yêu nước: Biết bảo vệ lẽ phải để xây dựng một xã hội công bằng, văn minh.
- Trách nhiệm: Sống trách nhiệm với bản thân mọi người, không a dua
theo cái xấu, trái với lẽ phải.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.
1. Thiết bị dạy học: Máy chiếu power point, màn hình, máy tính, giấy A0,
tranh ảnh
2. Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập Giáo dục công dân 8, tư
liệu báo chí, thông tin, clip.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ho
ạt động 1: Khởi động (Mở đầu)
a. Mục tiêu:
- Tạo được hứng thú học tập của học sinh với bài học.
- Học sinh bước đầu nhận biết được thế nào là lẽ phải? Sự cần thiết của việc
bảo vệ lẽ phải? Giải thích được một cách đơn giản ý nghĩa của việc bảo vệ lẽ
phải.
b. Nội dung:
* Trong cuộc sống, ai ng mong muốn ớng đến những điều tốt đẹp,công
bằng,văn minh. Để đạt được điều đó chúng ta cần tôn trọng bảo vệ lẽ
phải.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tiếp cận với bài mới bằng việc trả lời câu hỏi
tình huống trong sgk.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của hc sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của thầy, trò Nội dung cần đạt
ớc 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
? Em hãy kể tên những việc làm đúng, làm sai
của học sinh trong việc thực hiện nội quy
trường học. Theo em với những việc làm
đúng, làm sai
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời. đó
chúng ta cần có thái độ như thế nào?
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Học sinh trình bày câu trả lời.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học
sinh thực hiện, gợi ý nếu cần.
Bước 4: Đánh giá kết quthực hiện nhiệm
vụ
* Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề giới
thiệu chủ đề bài học.
- Mo󰈨t so󰈘 vie󰈨c lam đung cu󰈖a ho󰈨c sinh trong
vie󰈨c thư󰈨 c hie󰈨n no󰈨i quy trươ ng ho󰈨c:
+ Đi ho󰈨c đa󰈚y đu󰈖, đung giơ . Nghı󰈖 ho󰈨c pha󰈖i xin
phep.
+ Khong noi tu󰈨c, chư󰈖 i ba󰈨y va thư󰈨 c hie󰈨n cac
hanh vi ba󰈨o󰈨 c ho󰈨c đươ ng.
I.KH
ỞI ĐỘNG:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ Trư
ơ
c khi
đ
e󰈘
n l
ơ
p h
o󰈨
c: ph
a󰈖
i h
o󰈨
c va lam bai
đa󰈚y đu󰈖; co đa󰈚y đu󰈖 đo󰈚 dung va phương tie󰈨n
ho󰈨 c ta󰈨p.
+ Ngo󰈚i trong lơ p ho󰈨c: Tra󰈨t tư󰈨 ,chu y nghe
gia󰈖ng, co y thư c tham gia xay dư󰈨 ng
bai; khong đươ󰈨 c phep ra ngoai khi chưa co
󰈨 đo󰈚ng y cu󰈖a giao vien.
- Mo󰈨t so󰈘 vie󰈨c chưa đung cu󰈖 a ho󰈨c sinh trong
vie󰈨c thư󰈨 c hie󰈨n no󰈨i quy trươ ng ho󰈨c:
+ Đi ho󰈨c muo󰈨n; tư󰈨 y nghı󰈖 ho󰈨c ma khong co ly
do.
+ Noi tu󰈨c, chư󰈖 i ba󰈨y va thư󰈨 c hie󰈨n cac hanh vi
ba󰈨o lư󰈨 c ho󰈨c đươ ng.
+ Khong ho󰈨c bai va lam bai ta󰈨p trươ c khi đe󰈘n
p.
*Thái độ của HS:
Đo󰈘i vơ i như ng vie󰈨c lam đung chung ta ca󰈚n
khuye󰈘n khıch, co󰈜 vu va ho󰈨c ta󰈨p theo. Trươ c
như ng vie󰈨c lam sai, chung ta ca󰈚n: nghiem tuc
nha󰈠c nhơ󰈖 , phe bınh, gop y󰈖 a chư a.
*GV: Nvậy việc bảo vệ lẽ phải việc làm
cần thiết trong cuộc sống của con người. Vậy
như thế nào bảo v lẽ phải? S cần thiết
của đối với đời sống việc bảo vệ lẽ phải
đem đến ý nghĩa trong cuộc sống của con
người. Cô trò chúng ta cùng tìm hiểu nội dung
bài học hôm nay: Bảo vệ lẽ phải.
2. Ho
ạt động 2: Khám phá (H
ình thành ki
ến thức mới)
a. Mục tiêu:
- Nêu được khái niệm lẽ phải là gì?
- Lý giải được vì sao cần phải bảo vệ lẽ phải?
- Ý nghĩa của việc bảo vệ lẽ phải
b. Nội dung:
- GV giao nhiệm vụ cho hs quan sát tranh, đọc u chuyện: “Chu Văn An
thất trảm sớ” (sgk)
- GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức bài học cho học sinh thông qua hệ
thống câu hỏi trong sgk.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
c. S
ản phẩm: câu trả lời của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
Ho
ạt động của thầy, tr
ò
N
ội dung cần đạt
Nhi
m v
1: S
c
n thi
ế
t ph
i b
o v
l
phải
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Theo dõi
các hình ảnh trong sgk; đọc truyện “Chu
Văn An và thất trảm sớ”
a) Em hãy ch rõ hành động, việc làm, li nói
thhin vic bo vệ lphải của c nhân vt
trong mỗi hình nh trên.
b) Em hãy cho biết tại sao thầy go Chu Văn
An li ng "Tht trảm sở"? Theo em, việc
làm đó có phải là bảo vlphải kng?
c) Em hiu lphi là gì? Thế o là bảo vl
phải? Vì sao cng ta cn bảo vệ l phải?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập: GV
chia lớp thành bốn nhóm, viết vào 3 phiếu
học tập, tương ứng với ba câu hỏi
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận:
- Các nhóm trình bày sản phẩm. Hc sinh
cử đại diện nhóm lần lượt trình bày các
câu trả lời của nhóm mình.
- Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhóm
của bạn.
a. Hai hình ảnh trong sgk
- Ở hình một: hình ảnh các bạn học sinh đi
học bằng xe máy điện, làm nhiệm vụ tuyên
truyền về an toàn giao thông đường bộ. Các
bạn đã tuân thủ quy định về luật giao thông
đường bộ là: đi về phía bên phải; đội
bảo hiểm đầy đủ.
-> Tác dụng: Đem đến sự an toàn cho bản
thân cho những người cùng tham
gia
giao thông trên đường.
1. S
c
n thi
ế
t ph
i b
o v
l
phải
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
-
h
ình 2
: b
ạn hs nam đ
ã khuyên b
ạn n
đến quan chức năng để khai báo
về
vụ tai nạn giao thông mình đã chứng kiến,
thể hiện bạn nam là người có trách
nhiệm, có ý thức bảo vệ lẽ phải. Còn bạn nữ
thì thờ ơ , vô trách nhiệm đối với
những sự vic mà mình đã chứng kiến;
không biết tôn trọng và bảo vệ lẽ
phải.
-> Như vậy s làm mất thời gian của
quan chức năng, ảnh hưởng đến
quyền lợi của những người thực hiện đúng
quy định về an toàn giao thông và
ngược lại...
*GV phân ch thêm lí do sao hiện nay
một số người tìm cách lảng tránh sự
thật: là vì họ sợ bị liên đới, bị quy tội...
b. Thầy giáo Chu Văn An dâng Tht trảm s
nhằm t cáo tội ác hi dân, hi c của
nhng n quan nịnh thn; mong mun vua
Trần D ng xử ti những n gian thn
y.
- Việc làm ca thầy giáo Chu Văn An một
biểu hiện ca sn trng và bo v l phải.
Nhi
ệm vụ 2:
Rút ra n
ội dung kiến thức.
a) Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu lẽ phải gì, thế nào là bảo vệ lẽ phải, biết lấy
dụ những hành vi bảo vệ lẽ phải những việc làm không biết bảo vệ lẽ
phải; ý nghĩa của việc bảo vệ lẽ phải; biết đánh giá, nhận xét việc làm trái
ngược với việc bảo vệ lẽ phải.
b) Nội dung:
Qua việc quan sát hình ảnh tìm hiểu câu chuyện: “Chu Văn An Thất
trảm sớ” học sinh trả lời được các câu hỏi:
?Qua việc quan sát hình nh tìm hiểu câu chuyện: “Chu Văn An Thất
trảm sớ” em hãy cho biết Lẽ phải là gì?
? Bảo vệ lẽ phải là gì?
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
? Em hãy l
ấy ví dụ về một số t
ình hu
ống biết bảo vệ lẽ phải m
à em bi
ết?
? Em hãy lấy dụ về một số tình huống không biết bảo vệ lẽ phải em
biết?
? Bảo vệ lẽ phải đem lại ý nghĩa gì cho cuộc sống của chúng ta?
? Để bảo vệ lẽ phải mỗi người cần phải làm gì?
c) Sản phẩm:
Qua việc quan sát hình ảnh tìm hiểu câu chuyện: “Chu Văn An Thất
trảm sớ” em hãy cho biết Lẽ phải là gì?
- Lẽ phải những điều đúng đắn được xác định dựa trên những quy ước
chung của con người, phợp với quy tắc, chuẩn mực lợi ích chung của
hội.
? Bảo vệ lẽ phải là gì?
- Bảo vệ lẽ phải ng nhận, ủng hộ, tuân theo bảo vệ những điều đúng
đắn.
? Em hãy lấy ví dụ về một số tình huống biết bảo vệ lẽ phải mà em biết?
- Biết lắng nghe ý kiến của người khác, sau đó phân tích mặt đúng sai.
- Chấp hành đúng quy định nơi mình học tập và làm việc.
- Góp ý để bạn biết cái sai của bạn, giúp bạn sửa đổi khuyết điểm của mình
để ngày càng hoàn thiện hơn.
? Em hãy lấy dụ về một số tình huống không biết bảo vlẽ phải em
biết?
- Nhìn thấy bạn quay cóp gian lận trong thi cử mà không báo cáo với giám thị.
- Một số học sinh đi hàng hai hàng ba không chấp hành luật an toàn giao
thông.
- Chỉ làm theo ý của mình mà không lắng nghe ý kiến của người khác.
? Bảo vệ lẽ phải đem lại ý nghĩa gì cho cuộc sống của chúng ta?
- Bảo vệ lẽ phải giúp con người cách ứng xử phợp, làm lành mạnh các
mối quan hệ xã hội, góp phần thúc đẩy xã hội ổn định và phát triển.
? Để bảo vệ lẽ phải mỗi người cần phải làm gì?
Để bảo vệ lẽ phải mỗi người cần phải :
- Chấp hành nội quy nơi mình sống và học tập.
- Phê phán những vic làm sai trái.
- Lắng nghe ý kiến của mọi người, phân tích và đánh giá ý kiến hợp lí.
- Bảo vệ những quan điểm, ý kiến dúng đến cùng
Ho
ạt động của
th
ầy, tr
ò
N
ội dung cần đạt
ớc 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Học sinh xem lại hình ảnh và câu
chuyện, trả lời câu hỏi :
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
-
GV: Hư
ớng dẫn học sinh thảo luận.
- HS: Các nhóm đọc thông tin trong
SGK và trả lời câu hỏi.
- HS: Thảo luận tìm ra Lẽ phải là gì?
? Bảo vệ lẽ phải là gì?
? Em hãy lấy dụ về một số tình
huống biết bảo vệ lẽ phải mà em
biết?
? Em hãy lấy dụ về một số tình
huống không biết bảo vlẽ phải
em biết?
? Bảo vệ lẽ phải đem lại ý nghĩa
cho cuộc sống của chúng ta?
? Để bảo vệ lẽ phải mỗi người cần
phải làm gì?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học
tập:
- GV: Theo dõi, quan t, giúp đỡ học
sinh khi cần thiết.
- HS: Làm việc theo nhóm đã phân
công, các thành viên trong nhóm
cùng trao đổi, thảo luận để trả lời
được câu hi.
Bước 3:Báo cáo kết quả thảo luận:
- GV: u cầu các nhóm báo cáo kết
quả tìm hiểu.
- GV : Cho các nhóm khác nhận xét,
bổ sung.
- HS: Hoàn thành câu trả lời của
nhóm, phân công học sinh làm nhiệm
vụ báo cáo sản phẩm khi giáo viên
yêu cầu.
- HS: Đại diện nhóm báo báo kết quả.
- HS: Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực
hiện nhiệm vụ:
- GV: Nhận xét kết quả thảo luận của
học sinh, kịp thời động viên đánh giá
khích lệ các học sinh u trả lời
- Lẽ phải những điều đúng đắn
được xác định dựa trên những quy
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
phù h
ợp.
- GV: Nhận xét, đánh giá chốt vấn đề
để giúp học sinh hiểu được Lẽ phải là
gì?
? Bảo vệ lẽ phải là gì?
? Em hãy lấy dụ về một số tình
huống biết bảo vệ lẽ phải mà em
biết?
? Em hãy lấy dụ về một số tình
huống không biết bảo vlẽ phải
em biết?
? Bảo vệ lẽ phải đem lại ý nghĩa
cho cuộc sống của chúng ta?
? Để bảo vệ lẽ phải mỗi người cần
phải làm gì?
- HS: Theo dõi, lắng nghe.
- HS : Ghi bài vào vở.
ư
ớc chung của con ng
ư
ời, ph
ù h
ợp
với quy tắc, chuẩn mực lợi ích
chung của xã hội.
- Bảo vệ lẽ phải là công nhận, ủng hộ,
tuân theo bảo vệ những điều đúng
đắn.
- Bảo vệ lẽ phải giúp con người có
cách ứng xử phù hợp, làm lành mạnh
các mối quan hệ xã hội, góp phần
thúc đẩy xã hội ổn định và phát triển.
Nhi
ệm vụ 3: Thực hiện việc bảo vệ lẽ phải(25’)
a) Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu cần phải làm để bảo vệ lẽ phải, từ đó
những việc làm phù hợp để bảo vệ lẽ phải; Biết đánh giá, nhận xét việc làm
trái ngược với việc bảo vệ lẽ phải.
b) Nội dung:
* Học sinh đọc phân tích các trường hợp, tình huống trong SGK
trả lời câu hỏi
? Em suy nghĩ như thế nào về cách ứng xử của bạn X trong trường hợp trên?
Vì sao? Nếu em là X em sẽ làm gì?
? Em biết mức xử phạt trường hợp đưa thông tin sai lệch về tình hình
COVID- 19 đã bị pháp luật xử lí như thế nào?
? Em suy nghĩ như thế nào vch ứng xử của bạn P trong tình huống 1?
sao? Nếu em là P em sẽ làm gì đẻ bảo vệ lẽ phải?
? Em suy nghĩ như thế nào về cách ứng xử của bạn H trong tình huống 1?
sao? Nếu em là H em sẽ làm gì đẻ bảo vệ lẽ phải?
c) Sản phẩm:
Trường hợp :
- Trong trường hợp trên, bạn X đã xử rất đúng. những thông tin chưa
được kiểm chứng ràng thể sẽ gây ảnh hưởng đến người khác. Nếu dưa
thông tin sai lệch sẽ gây hoang mang cho nhiều người làm ảnh hưởng đến
tâm lí, sức khỏe cả cuộc sống của họ nữa. Thậm chí những người đưa
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
thông tin sai l
ệch c
òn b
ị xử lí theo quy định của pháp luật nữa.
- Tung tin giả về COVID- 19 sẽ bị phạt tiền từ 10 – 20 triệu đồng.
Tình huông 1:
- Cách ứng xử của bạn P trong tình huống 1 hoàn toàn đúng phát hiện
việc làm sai trái của K gây nh hưởng đến sức khỏe của người dùng thì
phải báo với quan pháp luật thẩm quyền để họ xử tranh gây ảnh
hưởng lâu dài tới người dân.
Nếu em là P em sẽ mạnh dạn báo cáo lên cơ quan có thẩm quyền để họ xử lí.
Tình huông 2:
- Bạn H biết việc bạn thân của mình bỏ học hành không báo cáo với
giáo viên chủ nhiệm sai. Việc làm đó không phải giúp bạn hại bạn
vì nếu cứ để như vậy thì việc học tập của bạn sẽ ngày càng sa sút.
- Nếu em H em sẽ trả lời với cô giáp chủ nhiệm về tình hình học tập của
bạn để giáo biết và biện pháp xử lí giúp cho bạn y học hành tiến bộ
hơn.
Hoạt động của thầy, trò Nội dung cần đạt
ớc 1: Chuyển
giao nhi
ệm vụ học
tập:
- GV: Cho học sinh thảo luận 1 trường
hợp và 2 tình huống trang 22/SGK.
- GV: Hướng dẫn học sinh thảo luận.
- HS: Nhận nhiệm vụ thảo luận.
Mỗi nhóm hs, thảo luận trong thời
gian 5 phút, trả lời câu hỏi lên phiếu
học tập.
Trư
ờng
hợp
Tình
huống 1
Tình
huống 2
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học
tập:
- GV: Theo dõi, quan t, giúp đỡ học
sinh khi cần thiết.
- HS: Thảo luận nhóm, cùng trao đổi,
suy nghĩ, tìm hiểu, phân tích để tr
lời nội dung của nhóm mình.
2. Thực hiện việc bảo vệ lẽ phải
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
-
HS: Th
ống nhất nội
dung tr
lời
chung cho nhóm cử thành viên
báo cáo.
Bước 3: Báo cáo kết quả thảo luận:
- GV: u cầu các nhóm báo cáo kết
quả tìm hiểu.
- GV: Cho các nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
- GV: Đặt câu hỏi thảo luận chung
Em hãy nhận xét cách ứng xử của các
bạn hs trong mỗi trường hợp và tình
huống trên?
- HS: Đại diện nhóm báo báo kết quả.
- HS: Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực
hiện nhiệm vụ:
- GV: Nhận xét kết quả thảo luận của
mỗi nhóm, điều chỉnh, bổ sung các
nội dung còn thiếu, kịp thời động
viên, đánh giá khích lệ c học sinh
có câu trả lời phù hợp.
- GV: Nhận xét, đánh giá chốt vấn đề
để nhận xét cách ứng xử và cách xử lí
trong những trường hợp trên để thể
hiện việc bảo vệ lẽ phải.
- HS: Theo dõi, lắng nghe
- HS: Ghi bài vào vở.
? học sinh, em sẽ làm để bảo v
lẽ phải? Lấy ví dụ?
- học sinh, em cần tôn trọng, ủng
hộ, tuân theo bảo vệ những điều
đúng đắn; biết điều chỉnh suy nghĩ,
hành vi của bản thân theo hướng tích
cực; không chấp nhận làm những
việc sai trái; lên án, phê phán với
những hành vi sai trái, không phù
hợp lẽ phải.
- Ví dụ:
+ Nghiêm chỉnh chấp hành luật giao
- học sinh, em cần tôn trọng, ủng
hộ, tuân theo bảo vệ những điều
đúng đắn; biết điều chỉnh suy nghĩ,
hành vi của bản thân theo hướng tích
cực; không chấp nhận làm những
việc sai trái; lên án, p phán với
những hành vi sai trái, không phù
hợp lẽ phải.
- Ví dụ:
+ Nghiêm chỉnh chấp hành luật giao
thông, không đi hàng hai, hàng ba. Đi
xe đạp điện phải đội mũ bảo hiểm.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
thông, không đi hàng hai, hàng ba. Đi
xe đạp điện phải đội mũ bảo hiểm.
+ Không quay cóp , mở sách vở trong
giờ thi và kiểm tra.
+ Biết lắng nghe ý kiến đúng của mọi
người.
+ Thấy việc làm sai trái của các bạn
cần khuyên ngăn báo cáo các thầy
cô giáo.
+ Không quay cóp , m
sách vở trong
giờ thi và kiểm tra.
+ Biết lắng nghe ý kiến đúng của mọi
người.
+ Thấy việc làm sai trái của các bạn
cần khun ngăn báo cáo c thầy
cô giáo.
Bài tập tình huống: Các em hãy quan sát những hình ảnh sau trả lời câu
hỏi
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
? Em hãy nhận xét hành vi của các nhân vật trong những bức tranh trên?
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Hành vi nào thể hiện nhân vật biết bảo vệ lẽ phải, hành vi nào thể hiện nhân
vật không biết bảo vệ lẽ phải? Vì sao?
- Học sinh quan sát các bức tranh và trả lời câu hỏi.
- GV gọi học sinh khác nhận xét, bổ sung.
- GV chốt kiến thức:
+ Những người biết bảo vệ lẽ phải: bạn ntrong tranh 1, bạn nam trong tranh
2, bạn nữ trong tranh 3, người đàn ông lái xe trong tranh 4, hai bạn học sinh
tranh 5 người đàn ông tranh 6. những người này biết công nhận, ủng
hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn.
+ Những người không biết bảo vệ lẽ phải: bạn nam tranh 1, 3 bạn nam
tranh 2, bạn xem bài người khác tranh 3, bạn nữ ngồi sau tranh 4, người
rải đinh trên đường tranh 5 người phụ nữ tranh 6. những người này
có những lời nói và hành vi không đúng, thậm chí còn vi phạm pháp luật.
3. Ho
ạt động 3: Luyện tập
a. Mục tiêu:
-HS được luyện tập, củng cố kến thức, năng đã được hình thành trong
phần khám phá áp dụng kiến thức để làm bài tập.
b. Nội dung:
- Hướng dẫn học sinh vẽ đồ duy kiến thức, làm bài tập trong bài tập
trong sách giáo khoathông qua hệ thống câu hỏi, phiếu bài tập.
c. Sản phẩm:Câu trả lời của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
ớc 1: Chuyển giao nhiệm vụ học
tập:
- GV hướng dẫn học sinh làm bài
tập trong bài tập trong sách giáo
khoa thông qua hệ thông câu hỏi,
phiếu bài tập.
Bài 1: GV cho học sinh chơi trò chơi
Nhanh như chớp”
LUT CHƠI:
- So󰈘 ngươ i tham gia: ca󰈖 p
- Cach thư c: Chia lơ p lam hai đo󰈨i
(hoa󰈨c 3) theo day ban. Mo󰈞i day 󰈖 1
đa󰈨i die󰈨n. La󰈚n lươ󰈨 t đo󰈨c cau ho󰈖i va tra󰈖
i. Đo󰈨i nao khong tra󰈖 i đươ󰈨 c hoa󰈨c
tra󰈖 i sai thı đo󰈨i ba󰈨n co quye󰈚n tra󰈖 i.
3
. Luy
ện tập
Bài tập 1: Em hãy liệt những
việc làm thể hiện việc bảo vệ lẽ phải
trong gia đình, nhà trường và xã hội
Trong gia
đình
Nhà
trường
X
ã
hội
-
Kính
trọng ông
bà cha mẹ
- Đoàn kết
anh em
- Đi học
đúng giờ,
- Đoàn kết
bạn bè
- Bảo vệ
của công.
-
Ch
ấp
hành tốt
Luật giao
thông
đường bộ,
- Tuyên
truyền
mọi người
có ý thức
bảo vệ
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bài tập 2 Em đồng tình hay không
đồng tình với việc làm nào dưới
đây, vì sao ?
A. Thấy nhà hàng xóm tổ chức đánh
bạc anh S báo cáo với chính quyền.
B. Biết người thân tàng trữ ma túy
trái phép chị H đã che giấu khi cơ
quan công an đến điều tra.
C. Biết cửa hàng của bà X thường
xuyên cân thiếu hàng cho khách chị P
đã nhắc nhở bà X.
D . Biết ngày mai là thi cuối kỳ, D
không ôn bài mà chuẩn bị tài liệu để
mang vào phòng thi.
Bài tập 3: Xử lý tình huống:
Thực hiện trò chơi Tập làm
chuyên gia”.
Gv: chọn 1 học sinh làm phóng viên
dẫn dắt vào tình huống, mỗi học sinh
được hỏi với mỗi tình huống tương
ứng thể hiện mình chuyên gia để
giải quyết tình huống đó.
A, Gần đây,H thường bỏ tiết để đi
chơi điện tử nhiều lần,H rủ bạn thân
là K đi cùng nhưng K không đi , K
khuyên bạn không nên bỏ học và
môi
trường
như trồng
cây gây
rừng, tiết
kiệm điện
nước, vứt
rác đúng
nơi quy
đinh,
Bài tập 2 Em đồng tình hay không
đồng tình với việc làm nào dưới
đây, vì sao ?
A. Thấy nhà hàng xóm tổ chức đánh
bạc anh S báo cáo với chính quyền
(Đồng tình)
B. Biết người thân tàng trữ ma túy
trái phép chị H đã che giấu khi cơ
quan công an đến điều tra. (Không
đồng tình)
C. Biết cửa hàng của bà X thường
xuyên cân thiếu hàng cho khách chị P
đã nhắc nhở bà X. (Đồng tình)
D . Biết ngày mai là thi cuối kỳ, D
không ôn bài mà chuẩn bị tài liệu để
mang vào phòng thi. (Không đồng
tình)
Bài tập 3: Xử lý tình huống:
A.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
chơi các tr
ò ch
ơi đi
ện tử bạo lực
nhưng H không nghe.
Em hãy nhận xét việc làm của các
bạn học sinh trên, nếu chứng kiến
việc làm của H em sẽ khuyên H như
thế nào ?
B, Hàng xóm nhà T thường gây ồn ào
to tiếng ảnh hưởng đến cuộc sống
của gia đình T và mọi người xung
quanh .Bố mẹ của T không dám góp ý
vì sợ mất lòng . Nếu là T, em sẽ làm gì
?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học
tập
HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, hoàn
thành nhiệm vụ.
- Với hoạt động nhóm: HS nghe
hướng dẫn, chuẩn bị. Các thành viên
trong nhóm trao đổi, thống nhất nội
dung, hình thức thực hiện nhiêm vụ,
cử báo cáo viên, kỹ thuật viên, chuẩn
bị câu hỏi tương tác cho nhóm khác.
Bước 3: Báo cáo kết quả thảo
luận
GV:
Yêu cầu HS lên trình bày, tham gia
hoạt động nhóm,
- Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu
cần).
HS:
- Trình y kết quả làm việc nhân,
nhóm.
- Nhận xét bổ sung cho nhóm bạn
(nếu cần).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực
hiện nhiệm vụ
- Nhận xét thái độ học tập kết quả
làm việc cá nhân, nhóm của HS.
-
Vi
c làm c
a các b
n là không
đúng....
- Em sẽ khuyên bạn dành thời gian
cho việc học tâp, chơi điện tử sẽ ảnh
hưởng đến sức khỏe, học tập, dễ sa
vào các tệ nạn xã hội...
B.
- Em sẽ sang nhà hàng xóm góp ý
hoặc nhờ người có uy tín ở xóm nhắc
nhở giúp . còn nếu không được nữa
thì có ý kiến với chính quyền địa
phương ...
Bài tập 4: Em hãy bình luận
quan điểm:
Để bảo vệ lẽ phải chúng ta cần
phải tinh thần khách quan lòng
kiên trì và dũng cảm
Một học sinh sẽ đóng vai phóng
viên và phỏng vấn các bạn trong lớp
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
-
GV đưa ra các tiêu chí đ
ể đánh giá
HS:
+ Kết quả làm việc của học sinh.
+ Thái độ, ý thức hợp c nghiêm túc
trong khi làm việc.
Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến
thức.
4. Ho
ạt động 4: Vận dụng(15’)
a) Mục tiêu: Tạo hội cho HS vận dụng kiến thức đã được học vào thực
tiễn cuộc sống nhằm phát triển năng lực điều chỉnh hành vi, năng lực giao tiếp
và hợp tác
b) Nội dung: Hs biết u được những việc đã làm sẽ tiếp tục làm để bảo
vệ lẽ phải
Hs viết mt thông điệp, làm tập san thể hiện ý thc bảo v lẽ phải.
c) Sản phẩm: Phần bài làm của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
Câu 4: Nêu những việc đã làm và sẽ làm bo vlẽ phải?
Câu 5: Học sinh viết thông điệp thể hiện ý thức bảo vlẽ phải.
Làm việc theo nhóm lớn tạo một tập san thể ý thức bảo vệ l phi.
* Câu 4: Hs nêu. Gv động viên khuyến khích.
* HS phân chia nhiệm vụ cho từng thành viên trong nhóm, tùng thành
viên nhận nhiệm vhoàn thiện sản phẩm nhà. (HD: thể vtranh, chụp
ảnh, sưu tầm, giới thiệu về bảo vl phải)
* Báo cáo sản phẩm trong giờ học tiếp theo
Rút kinh nghiệm sau bài dạy
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
……………………..
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải) BÀI 4: BẢO VỆ LẼ PHẢI
Môn học: GDCD; lớp: 8 – Cánh diều
Thời gian thực hiện: 2 tiết I. MỤC TIÊU. 1. Về kiến thức.
- HS hiểu được thế nào là lẽ phải, giải thích được một cách đơn giản về sự cần
thiết, ý nghĩa của việc bảo vệ lẽ phải.
- Phân biệt được những hành vi bảo vệ lẽ phải và những hành vi không bảo vệ lẽ phải.
- Thực hiện được việc bảo vệ lẽ phải bằng những lời nói và hành động cụ thể,
phù hợp với lứa tuổi. Lên án những hành vi không biết bảo vệ lẽ phải. 2. Về năng lực:
Học sinh được phát triển các năng lực:
-Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, rèn luyện, quan sát cuộc sống để nhận biết
được đâu là lẽ phải.
- Điều chỉnh hành vi: Có những việc làm cụ thể, phù hợp để bảo vệ lẽ phải, biết
lên án những hành vi sai trái, không hợp với lẽ phải.
- Phát triển bản thân: Tích cực học tập và rèn luyện đạo đức, hướng đến những
điều tốt đẹp, phù hợp với lẽ phải để nâng cao giá trị bản thân.
- Tư duy phê phán: Đánh giá, phê phán được những hành vi sai trái, đi ngược lại với lẽ phải. 3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ: HS có ý thức vận dụng bài học vào các tình huống, hoàn cảnh thực
tế đời sống của bản thân, học tập, rèn luyện đạo đức theo chuẩn mực xã hội.
- Yêu nước: Biết bảo vệ lẽ phải để xây dựng một xã hội công bằng, văn minh.
- Trách nhiệm: Sống có trách nhiệm với bản thân và mọi người, không a dua
theo cái xấu, trái với lẽ phải.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.
1. Thiết bị dạy học: Máy chiếu power point, màn hình, máy tính, giấy A0, tranh ảnh
2. Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập Giáo dục công dân 8, tư
liệu báo chí, thông tin, clip.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Hoạt động 1: Khởi động (Mở đầu) a. Mục tiêu:
- Tạo được hứng thú học tập của học sinh với bài học.
- Học sinh bước đầu nhận biết được thế nào là lẽ phải? Sự cần thiết của việc
bảo vệ lẽ phải? Giải thích được một cách đơn giản ý nghĩa của việc bảo vệ lẽ phải. b. Nội dung:
* Trong cuộc sống, ai cũng mong muốn hướng đến những điều tốt đẹp,công
bằng,văn minh. Để đạt được điều đó chúng ta cần tôn trọng và bảo vệ lẽ phải.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tiếp cận với bài mới bằng việc trả lời câu hỏi tình huống trong sgk.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh. d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của thầy, trò Nội dung cần đạt
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: I.KHỞI ĐỘNG:
? Em hãy kể tên những việc làm đúng, làm sai
của học sinh trong việc thực hiện nội quy
trường học. Theo em với những việc làm đúng, làm sai
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời. đó
chúng ta cần có thái độ như thế nào?
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Học sinh trình bày câu trả lời.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học
sinh thực hiện, gợi ý nếu cần.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
* Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề và giới
thiệu chủ đề bài học.
- Một so việc làm đúng của học sinh trong
việc thực hiện nội quy trường học:
+ Đi học đay đủ, đúng giờ. Nghı̉ học phải xin phép.
+ Không nói tục, chửi bậy và thực hiện các
hành vi bạo lực học đường.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ Trước khi đen lớp học: phải học và làm bài
đay đủ; có đay đủ đo dùng và phương tiện học tập.
+ Ngoi trong lớp học: Trật tự,chú ý nghe
giảng, có ý thức tham gia xây dựng
bài; không được phép ra ngoài khi chưa có
sự đong ý của giáo viên.
- Một so việc chưa đúng của học sinh trong
việc thực hiện nội quy trường học:
+ Đi học muộn; tự ý nghı̉ học mà không có lý do.
+ Nói tục, chửi bậy và thực hiện các hành vi
bạo lực học đường.
+ Không học bài và làm bài tập trước khi đen lớp. *Thái độ của HS:
Đoi với những việc làm đúng chúng ta can
khuyen khı́ch, co vũ và học tập theo. Trước
những việc làm sai, chúng ta can: nghiêm túc
nhac nhở, phê bı̀nh, góp ý sửa chữa.
*GV: Như vậy việc bảo vệ lẽ phải là việc làm
cần thiết trong cuộc sống của con người. Vậy
như thế nào là bảo vệ lẽ phải? Sự cần thiết
của nó đối với đời sống và việc bảo vệ lẽ phải
đem đến ý nghĩa gì trong cuộc sống của con
người. Cô trò chúng ta cùng tìm hiểu nội dung
bài học hôm nay: Bảo vệ lẽ phải.
2. Hoạt động 2: Khám phá (Hình thành kiến thức mới) a. Mục tiêu:
- Nêu được khái niệm lẽ phải là gì?
- Lý giải được vì sao cần phải bảo vệ lẽ phải?
- Ý nghĩa của việc bảo vệ lẽ phải b. Nội dung:
- GV giao nhiệm vụ cho hs quan sát tranh, đọc câu chuyện: “Chu Văn An và thất trảm sớ” (sgk)
- GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức bài học cho học sinh thông qua hệ thống câu hỏi trong sgk.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
c. Sản phẩm: câu trả lời của học sinh. d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của thầy, trò Nội dung cần đạt
Nhiệm vụ 1: Sự cần thiết phải bảo vệ lẽ 1. Sự cần thiết phải bảo vệ lẽ phải phải
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Theo dõi
các hình ảnh trong sgk; đọc truyện “Chu
Văn An và thất trảm sớ”
a) Em hãy chỉ rõ hành động, việc làm, lời nói
thể hiện việc bảo vệ lẽ phải của các nhân vật
trong mỗi hình ảnh trên.
b) Em hãy cho biết tại sao thầy giáo Chu Văn
An lại dâng "Thất trảm sở"? Theo em, việc
làm đó có phải là bảo vệ lẽ phải không?
c) Em hiểu lẽ phải là gì? Thế nào là bảo vệ lẽ
phải? Vì sao chúng ta cần bảo vệ lẽ phải?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập: GV
chia lớp thành bốn nhóm, viết vào 3 phiếu
học tập, tương ứng với ba câu hỏi
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận:
- Các nhóm trình bày sản phẩm. Học sinh
cử đại diện nhóm lần lượt trình bày các
câu trả lời của nhóm mình.
- Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhóm của bạn. a. Hai hình ảnh trong sgk
- Ở hình một: hình ảnh các bạn học sinh đi
học bằng xe máy điện, làm nhiệm vụ tuyên
truyền về an toàn giao thông đường bộ. Các
bạn đã tuân thủ quy định về luật giao thông
đường bộ là: đi về phía bên phải; đội mũ bảo hiểm đầy đủ.
-> Tác dụng: Đem đến sự an toàn cho bản
thân và cho những người cùng tham gia giao thông trên đường.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85


zalo Nhắn tin Zalo