Giáo án Bài 4: Khúc xạ ánh sáng Khoa học tự nhiên 9 Chân trời sáng tạo

107 54 lượt tải
Lớp: Lớp 9
Môn: Vật Lý
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 16 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Vật Lí 9 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2025.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Vật Lí 9 Chân trời sáng tạo năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Vật Lí 9 Chân trời sáng tạo.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(107 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Vật Lý

Xem thêm

Mô tả nội dung:


Trường: ...........................
Họ và tên giáo viên:............................
Tổ: ................................
CHỦ ĐỀ 2: ÁNH SÁNG
BÀI 4. KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
Thời lượng: 3 tiết I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức
– Hiện tượng khúc xạ ánh sáng: hiện tượng tia sáng bị gãy khúc (lệch khỏi phương
truyền) tại mặt phân cách khi truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác.
– Định luật khúc xạ ánh sáng:
+ Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở phía bên kia pháp tuyến so với tia tới.
+ Với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin của góc tới (sini) và sin của
góc khúc xạ (sinr) luôn không đổi: = hằng số. n
– Chiết suất tỉ đối: n 2 21 = n1
– Chiết suất tuyệt đối (n) có giá trị bằng tỉ số có giá trị bằng tỉ số tốc độ ánh sáng trong c
chân không (c) với tốc độ ánh sáng trong môi trường (v): n = v 2. Về năng lực a) Năng lực chung
– Chủ động trong việc tiến hành các thí nghiệm tìm hiểu hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
– Tích cực trao đổi với các thành viên trong nhóm để thực hiện nhiệm vụ tìm hiểu định luật khúc xạ ánh sáng. b) Năng lực KHTN
– Thực hiện thí nghiệm chứng tỏ được khi truyền từ môi trường này sang môi trường
khác, tia sáng có thể bị khúc xạ (bị lệch khỏi phương truyền ban đầu).
– Nêu được chiết suất có giá trị bằng tỉ số tốc độ ánh sáng trong không khí (hoặc chân
không) với tốc độ ánh sáng trong môi trường.
– Thực hiện được thí nghiệm để rút ra và phát biểu được định luật khúc xạ ánh sáng.–
Vận dụng được biểu thức n =
trong một số trường hợp đơn giản.
– Vận dụng kiến thức về sự khúc xạ ánh sáng để giải quyết một số hiện tượng đơn giản
thường gặp trong thực tế. 3. Về phẩm chất
- Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.
- Cẩn thận, trung thực và thực hiện các yêu cầu trong chủ để bài học.
- Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập KHTN.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
– Máy tính, máy chiếu.
– File trình chiếu ppt hỗ trợ bài dạy.
– Các video hỗ trợ bài giảng.
– Bộ thí nghiệm cho mỗi nhóm HS:
+ Bộ (1): 01 cây bút chì, 01 cốc nước (ly nước, chai nước,…) (khoảng 250 ml).
+ Bộ (2): 01 hộp nhựa chứa nước, nguồn sáng laser, tấm nhựa.
+ Bộ (3): Hộp nhựa chứa nước, nguồn sáng laser, tấm nhựa có in vòng tròn chia độ
– Phiếu học tập (in trên giấy A0).
– Phiếu học tập (in trên giấy A1):
ĐỊNH LUẬT KHÚC XẠ ÁNH SÁNG TRẠM 1
Tiến hành thí nghiệm 4.3 theo hướng dẫn trong phần Hoạt động-SGK/tr.19 và thực hiện các yêu cầu sau:
Cho biết tia khúc xạ và tia tới nằm cùng một bên hay khác bên của pháp tuyến
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Hoàn thành bảng kết quả thí nghiệm
Góc tới i 60 o 45 o 30 o 20 o Gói khúc xạ r 40 o 32 o 22 o 15 o s ini sinr
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Dạy học theo nhóm, nhóm cặp đôi.
- Động não, tư duy nhanh tại chổ.
- Kĩ thuật sử dụng phương tiện trực quan, động não, khăn trải bàn, trạm.
- Dạy học nêu và giải quyết vấn đề thông qua câu hỏi trong SGK.
B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Khởi động a) Mục tiêu:

– Nhận biết được hiện tượng khúc xạ ánh sáng trong thực tiễn, từ đó xác định được vấn đề của bài học. b) Nội dung:
- GV gọi 1 bạn HS lên và tiến hành thí nghiệm đầu bài cho cả lớp cùng xem, và đặt câu hỏi
Đặt cây bút chì vào một cốc nước như hình. Vì sao ta thấy cây bút chì bị gãy tại mặt nước?
d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Chuyển giao nhiệm vụ - HS nhận nhiệm vụ.
- GV gọi 1 bạn HS lên và tiến hành thí nghiệm đầu bài cho cả lớp
cùng xem, và đặt câu hỏi
Đặt cây bút chì vào một cốc nước như hình. Vì sao ta thấy cây bút
chì bị gãy tại mặt nước?


zalo Nhắn tin Zalo