Giáo án Bài 40 Địa lí 10 Kết nối tri thức (2024): Phát triển bền vững và tăng trưởng xanh

607 304 lượt tải
Lớp: Lớp 10
Môn: Địa Lý
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 5 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Địa lí 10 Kết nối tri thức đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click và nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Địa lí 10 Kết nối tri thức năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Địa lí 10 Kết nối tri thức.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(607 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày soạn: …………..
Ngày dạy:: …………….
Bài 40. PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ TĂNG TRƯỞNG XANH (2 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức, kĩ năng
- Trình bày được khái niệm và sự cần thiết phải phát triển bền vững.
- Trình bày được khái niệm và biểu hiện của tăng trưởng xanh.
- Liên hệ được một số vấn đề tăng trưởng xanh ở địa phương.
2. Về năng lực
- Năng lực chung: năng lực tự chủ tự học, năng lực giao tiếp hợp tác, năng lực
giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Năng lực nhận thức khoa học địa lí: giải thích được những hệ quả do con người tác
động đến môi trường tự nhiên; giải thích được tính cấp thiết của việc sử dụng hợp lí tài
nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường.
+ Năng lực tìm hiểu địa lí: tìm kiếm, thu thập, chọn lọc hệ thống hóa được các
thông tin địa cần thiết từ các trang web, đánh giá sử dụng được các thông tin
trong học tập và thực tiễn.
+ Năng lực vận dụng kiến thức, năng đã học: vận dụng được các kiến thức, năng
địa để giải quyết các vấn đề thực tiễn phù hợp với trình độ học sinh ứng xử phù
hợp với môi trường..
3. Về phẩm chất
- Rèn luyện đức tính chăm chỉ, trung thực trong học tập và nghiên cứu khoa học..
- Bồi dưỡng lòng say mê nghiên cứu khoa học.
- Ý thức trách nhiệm hành động cụ thể trong việc sử dụng hợp tài nguyên thiên
nhiên và bảo vệ môi trường.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị: Máy tính, máy chiếu.
2. Học liệu:
- Tranh ảnh, video về phát triển bền vững và tăng trưởng xanh.
- Bảng số liệu và thông tin liên quan đến tăng trưởng xanh.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
3.1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
a. Mục tiêu
- Tạo kết nối giữa kiến thức, kĩ năng và kinh nghiệm của HS về môi trường, tài nguyên
thiên nhiên, phát triển bền vững ở cấp học dưới với bài học.
- Tạo hứng thú, kích thích trí tò mò của HS.
b. Nội dung: Những gợi mở về phát triển bền vững, tăng trưởng xanh.
c. Sản phẩm
HS bày tỏ quan điểm cá nhân về phát triển bền vững, tăng trưởng xanh.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
d. Tổ chức thực hiện
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi Tiếp sức”
+ GV chia lớp thành 2 dãy, mỗi dãy 1 nội dung.
/Dãy 1:HS lần lượt ghi lên bảng các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường (không
trùng lặp) với câu dẫn: MT thế giới đang ô nhiễm nghiêm trọng vì….
/Dãy 2:HS lần lượt ghi lên bảng các giải pháo bảo vệ MT (không trùng lặp) với câu
dẫn: Để bảo vệ môi trường, chúng ta cần….
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS tham gia trò chơi.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:Khi hết thời gian của trò chơi, các nhóm sẽ cùng nhau
chấm điểm, đánh giá.
- Bước 4: Kết luận, nhận định:GV kết luận chung, dẫn dắt vào bài.
3.1. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 2.1. Tìm hiểu về phát triển bền vững.
a. Mục tiêu
- Trình bày được khái niệm phát triển bền vững sự cần thiết phải phát triển bền
vững.
- Phân tích được mối liên hệ giữa các quá trình địa lí.
b. Nội dung
HS nghiên cứu SGK
c. Sản phẩm
- Khái niệm: PTBV sự phát triển đáp ứng nhu cầu của hiện tại không làm ảnh
hưởng tới nhu cầu phát triển của thế hệ tương lai trên sở kết hợp chặt chẽ, hài hòa
giữa tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến bộ xã hội và bảo vệ môi trường.
- Sự cần thiết phải PTBV: Do những thách thức đan xen về môi trường, kinh tế, chính
trị xã hội mà nhân loại đang đối mặt:
+ Về kinh tế: do hướng tới tăng nhanh GDP, nhiều loại TNTN bị cạn kiệt; các vấn đề
xã hội, suy thoái TN, suy giảm MT bị bỏ qua dẫn tới suy thoái MT nghiêm trọng.
+ Về hội: gia tăng dân số, đô thị hóa quá mức, bất bình đẳng hội, thất nghiệp,
xung đột,… đã ảnh hưởng tới chất lượng CS.
+ Về môi trường: ô nhiễm MT gia tăng, suy giảm đa dạng sinh học, biến đổi khí hậu,
d. Tổ chức thực hiện
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:GV hướng dẫn HS nghiên cứu nội dung mục 1
SGK, trao đổi với bạn bên cạnh (sử dụng thuật THINK, PAIR, SHARE)làm
các nội dung sau:
+ Thế nào là PTBV?
+ Tại sao hiện nay cần PTBV ở tất cả các quốc gia?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ theo hướng dẫn.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:GV gọi 1 số HS trả lời, HS khác nghe, nhận xét bổ
sung.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Bước 4: Kết luận, nhận định:GV tổng kết, chuẩn kiến thức.
Hoạt động 2.2. Tìm hiểu về tăng trưởng xanh
a. Mục tiêu
- Trình bày được khái niệm và biểu hiện của tăng trưởng xanh.
- Liên hệ được một số vấn đề về tăng trưởng xanh ở địa phương.
- Phân tích mối liên hệ giữa các hiện tượng, quá trình địa lí.
b. Nội dung
HS hoạt động theo nhóm, dựa vào thông tin SGK và thông tin do GV cung cấp.
c. Sản phẩm
- Khái niệm: Tăng trưởng xanh sự thúc đẩy ng trưởng kinh tế, đồng thời bảo tồn
TNTN để thể tiếp tục cung cấp các TNT dịch vụ môi trường cho cuộc sống con
người trong tương lai.
- Biểu hiện:
+ TTX lấy chính hoạt động giảm phát thải khí nhà kính, bảo vệ MT thích ứng với
BĐKH làm động lực cho tăng trưởng KT.
+ TTX hướng tới sử dụng nguồn TNhạn củamột cách hiệu quả hơn, tăng năng
suất, giảm tác động đến MT.
+ TTX thể hiện việc giảm bất bình đẳng thông qua tiêu dùng xanh.
d. Tổ chức thực hiện
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:GV chia lớp thành 4 nhóm, cùng tìm hiểu về khái
niệm và biểu hiện của TTX.
+ GV cung cấp thêm các bảng số liệu kèm câu hỏi: BSL đó dùng minh họa cho biểu
hiện nào của TTX.
Bảng 1: Lượng phát thải khí CO trong các loại hình sản xuất điện năng.
Loại
hình
gió Sinh khối Mặt trời Địa nhiệt Khí TN Than
(các loại_
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
năng
lượng
Gram
CO2/
kwh điện
12 18 22 45 469 838 -
1060
Bảng 2: Một số thay đổi trong sử dụng năng lượng
Năm 1978 2018-2019
Mức tiêu thụ nhiên liệu
trung bính của xe ô tô.
16,4 lít/100km. 4,2-9,4l/ 100km
Hiệu quả luân chuyển
khách của ngành hàng
không.
2.6 Hk.Km/kg CO2 8.2 Hk.kmcg/kg CO2
Hiệu suất phát quang
bóng đèn
Đèn sợi đốt: 13lm/W Đèn led: 110 – 130lm?W
LINK: Tăng trưởn xanh – Chiến lược cho phát triển bền vững.
https://youtu.be/Lvl8P6qRSbQ
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Các nhóm trao đổi, thảo luận, và trình bày ý tưởng ra
giấy A0.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:Các nhóm cùng treo sản phẩm; GV gọi ngẫu nhiên HS
trình bày. Các HS khác cần tập trung
- Bước 4: Kết luận, nhận định:GV nhận xét, tổng kết và chuẩn kiến thức
3.3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã có để giải thích các hiện tượng và quá trình địa lí.
- Sử dụng các công cụ địa lí học.
b. Nội dungCâu hỏi luyện tập trong SGK
c. Sản phẩm
- Ví dụ cụ thể về biểu hiện của TTX:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ Hạn chế sử dụng nguyên liệu hóa thạch.
+ Sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả.
+ Phát triển các nguồn NL tái tạo.
+ Tăng năng suất LĐ
d. Tổ chức thực hiện
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:GV đọc câu hỏi GSK, yêu cầu HS suy nghĩ, tìm
câu trả lời.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:GV gọi 1 số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định:GV kết luận, chuẩn kiến thức.
3.4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu
- Cập nhật thông tin và liên hệ thực tế.
- Vận dụng tri thức để giải quyết các vấn đề thực tiễn.
- Khai thác internet phục vụ môn học.
b. Nội dung: Câu hỏi phần vận dụng trong SGK
c. Sản phẩm
Tìm hiểu Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh ở Việt Nam.
d. Tổ chức thực hiện
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:GV đọc câu hỏi, yêu cầu HS về nhà tìm hiểu.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân ở nhà.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:Nộp sản phẩm ở tiết học sau.
- Bước 4: Kết luận, nhận định:GV thu, chấm và nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
GV củng cố bài học nhấn mạnh các nội dung trọng tâm của bài.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng.
- Chuẩn bị ôn tập và kiểm tra cuối học kì 2.
6. Rút kinh nghiệm:
Nam Định, ngày …… tháng… năm 2023.
TTCM kí duyệt
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


Ngày soạn: ………….. Ngày dạy:: …………….
Bài 40. PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ TĂNG TRƯỞNG XANH (2 tiết) I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức, kĩ năng
- Trình bày được khái niệm và sự cần thiết phải phát triển bền vững.
- Trình bày được khái niệm và biểu hiện của tăng trưởng xanh.
- Liên hệ được một số vấn đề tăng trưởng xanh ở địa phương. 2. Về năng lực
- Năng lực chung: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực
giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Năng lực nhận thức khoa học địa lí: giải thích được những hệ quả do con người tác
động đến môi trường tự nhiên; giải thích được tính cấp thiết của việc sử dụng hợp lí tài
nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường.
+ Năng lực tìm hiểu địa lí: tìm kiếm, thu thập, chọn lọc và hệ thống hóa được các
thông tin địa lí cần thiết từ các trang web, đánh giá và sử dụng được các thông tin
trong học tập và thực tiễn.
+ Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: vận dụng được các kiến thức, kĩ năng
địa lí để giải quyết các vấn đề thực tiễn phù hợp với trình độ học sinh và ứng xử phù hợp với môi trường.. 3. Về phẩm chất
- Rèn luyện đức tính chăm chỉ, trung thực trong học tập và nghiên cứu khoa học..
- Bồi dưỡng lòng say mê nghiên cứu khoa học.
- Ý thức trách nhiệm và hành động cụ thể trong việc sử dụng hợp lí tài nguyên thiên
nhiên và bảo vệ môi trường.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị:
Máy tính, máy chiếu. 2. Học liệu:
-
Tranh ảnh, video về phát triển bền vững và tăng trưởng xanh.
- Bảng số liệu và thông tin liên quan đến tăng trưởng xanh.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới
3.1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a. Mục tiêu
- Tạo kết nối giữa kiến thức, kĩ năng và kinh nghiệm của HS về môi trường, tài nguyên
thiên nhiên, phát triển bền vững ở cấp học dưới với bài học.
- Tạo hứng thú, kích thích trí tò mò của HS.
b. Nội dung: Những gợi mở về phát triển bền vững, tăng trưởng xanh. c. Sản phẩm
HS bày tỏ quan điểm cá nhân về phát triển bền vững, tăng trưởng xanh.


d. Tổ chức thực hiện
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi “ Tiếp sức”
+ GV chia lớp thành 2 dãy, mỗi dãy 1 nội dung.
/Dãy 1:HS lần lượt ghi lên bảng các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường (không
trùng lặp) với câu dẫn: MT thế giới đang ô nhiễm nghiêm trọng vì….
/Dãy 2:HS lần lượt ghi lên bảng các giải pháo bảo vệ MT (không trùng lặp) với câu
dẫn: Để bảo vệ môi trường, chúng ta cần….
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS tham gia trò chơi.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:Khi hết thời gian của trò chơi, các nhóm sẽ cùng nhau chấm điểm, đánh giá.
- Bước 4: Kết luận, nhận định:GV kết luận chung, dẫn dắt vào bài.
3.1. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 2.1. Tìm hiểu về phát triển bền vững. a. Mục tiêu
- Trình bày được khái niệm phát triển bền vững và sự cần thiết phải phát triển bền vững.
- Phân tích được mối liên hệ giữa các quá trình địa lí. b. Nội dung HS nghiên cứu SGK c. Sản phẩm
- Khái niệm: PTBV là sự phát triển đáp ứng nhu cầu của hiện tại mà không làm ảnh
hưởng tới nhu cầu phát triển của thế hệ tương lai trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hài hòa
giữa tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến bộ xã hội và bảo vệ môi trường.
- Sự cần thiết phải PTBV: Do những thách thức đan xen về môi trường, kinh tế, chính
trị xã hội mà nhân loại đang đối mặt:
+ Về kinh tế: do hướng tới tăng nhanh GDP, nhiều loại TNTN bị cạn kiệt; các vấn đề
xã hội, suy thoái TN, suy giảm MT bị bỏ qua dẫn tới suy thoái MT nghiêm trọng.
+ Về xã hội: gia tăng dân số, đô thị hóa quá mức, bất bình đẳng xã hội, thất nghiệp,
xung đột,… đã ảnh hưởng tới chất lượng CS.
+ Về môi trường: ô nhiễm MT gia tăng, suy giảm đa dạng sinh học, biến đổi khí hậu, …
d. Tổ chức thực hiện
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV hướng dẫn HS nghiên cứu nội dung mục 1
SGK, trao đổi với bạn bên cạnh (sử dụng kĩ thuật THINK, PAIR, SHARE)làm rõ các nội dung sau: + Thế nào là PTBV?
+ Tại sao hiện nay cần PTBV ở tất cả các quốc gia?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS thực hiện nhiệm vụ theo hướng dẫn.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:GV gọi 1 số HS trả lời, HS khác nghe, nhận xét và bổ sung.


- Bước 4: Kết luận, nhận định:GV tổng kết, chuẩn kiến thức.
Hoạt động 2.2. Tìm hiểu về tăng trưởng xanh a. Mục tiêu
- Trình bày được khái niệm và biểu hiện của tăng trưởng xanh.
- Liên hệ được một số vấn đề về tăng trưởng xanh ở địa phương.
- Phân tích mối liên hệ giữa các hiện tượng, quá trình địa lí. b. Nội dung
HS hoạt động theo nhóm, dựa vào thông tin SGK và thông tin do GV cung cấp. c. Sản phẩm
- Khái niệm: Tăng trưởng xanh là sự thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đồng thời bảo tồn
TNTN để có thể tiếp tục cung cấp các TNT và dịch vụ môi trường cho cuộc sống con người trong tương lai. - Biểu hiện:
+ TTX lấy chính hoạt động giảm phát thải khí nhà kính, bảo vệ MT thích ứng với
BĐKH làm động lực cho tăng trưởng KT.
+ TTX hướng tới sử dụng nguồn TN có hạn của TĐ một cách hiệu quả hơn, tăng năng
suất, giảm tác động đến MT.
+ TTX thể hiện việc giảm bất bình đẳng thông qua tiêu dùng xanh.
d. Tổ chức thực hiện
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV chia lớp thành 4 nhóm, cùng tìm hiểu về khái
niệm và biểu hiện của TTX.
+ GV cung cấp thêm các bảng số liệu kèm câu hỏi: BSL đó dùng minh họa cho biểu hiện nào của TTX.
Bảng 1: Lượng phát thải khí CO trong các loại hình sản xuất điện năng. Loại gió
Sinh khối Mặt trời Địa nhiệt Khí TN Than hình (các loại_

năng lượng Gram 12 18 22 45 469 838 - CO2/ 1060 kwh điện
Bảng 2: Một số thay đổi trong sử dụng năng lượng Năm 1978 2018-2019
Mức tiêu thụ nhiên liệu 16,4 lít/100km. 4,2-9,4l/ 100km trung bính của xe ô tô.
Hiệu quả luân chuyển 2.6 Hk.Km/kg CO2 8.2 Hk.kmcg/kg CO2 khách của ngành hàng không.
Hiệu suất phát quang ở Đèn sợi đốt: 13lm/W
Đèn led: 110 – 130lm?W bóng đèn
LINK: Tăng trưởn xanh – Chiến lược cho phát triển bền vững.
https://youtu.be/Lvl8P6qRSbQ
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Các nhóm trao đổi, thảo luận, và trình bày ý tưởng ra giấy A0.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:Các nhóm cùng treo sản phẩm; GV gọi ngẫu nhiên HS
trình bày. Các HS khác cần tập trung
- Bước 4: Kết luận, nhận định:GV nhận xét, tổng kết và chuẩn kiến thức
3.3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã có để giải thích các hiện tượng và quá trình địa lí.
- Sử dụng các công cụ địa lí học.
b. Nội dungCâu hỏi luyện tập trong SGK c. Sản phẩm
- Ví dụ cụ thể về biểu hiện của TTX:


zalo Nhắn tin Zalo