Giáo án Bài 7 Địa lí 10 Kết nối tri thức (2024): Nội lực và ngoại lực

855 428 lượt tải
Lớp: Lớp 10
Môn: Địa Lý
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 9 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Địa lí 10 Kết nối tri thức đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click và nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Địa lí 10 Kết nối tri thức năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Địa lí 10 Kết nối tri thức.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(855 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày soạn: …………..
Ngày kí: …………….
Bài 7. NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC (3 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức, kĩ năng
- Trình bày được khái niệm nội lực và ngoại lực, nguyên nhân của chúng, tác động đến
sự hình thành địa hình bề mặt Trái Đất.
- Phân tích được đồ, hình ảnh về tác động của nội lực, ngoại lực đến địa hình bề
mặt Trái Đất.
2. Về năng lực
- Năng lực chung: năng lực tự chủ tự học, năng lực giao tiếp hợp tác, năng lực
giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực đặc thù:
+ Năng lực nhận thức khoa học địa lí: giải thích hiện tượng và quá trình địa lí.
+ Năng lực tìm hiểu địa lí: sử dụng các công cụ địa học, khai thác internet phục vụ
môn học.
+ Năng lực vận dụng kiến thức, năng đã học: cập nhật thông tin liên hệ thực tế,
vận dụng tri thức địa lí để giải quyết các vấn đề thực tiễn.
3. Về phẩm chất
- Hình thành thế giới quan khoa học khách quan, bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên.
- Chăm chỉ, trung thực trong học tập và nghiên cứu khoa học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị: Máy tính, máy chiếu.
2. Học liệu: Tranh ảnh, mô hình về tác động của nội lực và ngoại lực, các dạng địa
hình do nội lực và ngoại lực tạo ra. Video về các hoạt động kiến tạo, động đất, núi lửa.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
Thứ Ngày, tháng Lớp Tiết Sĩ số HS vắng
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
3.1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
a. Mục tiêu
- Tạo kết nối giữa kiến thức, kinh nghiệm của học sinh về đối với kiến thức địa lí lớp 6
về quá trình nội lực và ngoại lực với bài học.
- Tạo hứng thú, kích thích tò mò của học sinh.
b. Nội dung
Địa hình bề mặt Trái Đất là kết quả tác động đồng thời và liên tục của nội lực và ngoại
lực. Vậy hai lực này diễn ra ở đâu, do nguyên nhân nào và chúng tác động tới địa hình
bề mặt Trái Đất ra sao?
c. Sản phẩm
HS đưa ra những nhận định, ý kiến cá nhân.
d. Tổ chức thực hiện
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành 2 nhóm lớn (2 dãy), cùng thực
hiện trò chơi: “Ai là nhà thông thái”
+ Mỗi dãy cử 2 thành viên làm nhiệm vụ ghi chép.
+ GV cung cấp hình nh 6 dạng địa hình đặc biệt. Trong khoảng thời gian 2 phút,
nhóm nào kể được đúng nhiều nhất và nhanh nhất thì nhóm đó giành chiến thắng.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:GV lần lượt chiếu các hình ảnh, HS thảo luận viết
đáp án.
+ Đồng bằng.
+Núi.
+ Khe rãnh.
+ Vịnh biển.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ Nấm đá
+ Cồn cát.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:GV cho các nhóm đối chiếu đáp án chấm điểm,
tuyên bố nhóm giành chiến thắng.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV kết luận, dẫn dắt vào bài học
3.2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 2.1. Tìm hiểu về tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất.
a. Mục tiêu
Trình bày khái niệm nội lực, nguyên nhân sinh ra nội lực, tác động của nội lực đến s
hình thành địa hình bề mặt Trái Đất.
b. Nội dung
Đọc thông tin sách giáo khoa:
- trình bày khái niệm và nguyên nhận của nội lực.
- Kể tên các dạng địa hình được hình thành chủ yếu do tác động của nội lực.
c. Sản phẩm
- Nội lực là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất.
- Nguyên nhân sinh ra nội lực là do nguồn năng lượng trong lòng Trái Đất
+Do năng lượng của sự phân huỷ các chất phóng xạ
+ Sự chuyển dịch và sắp xếp lại vật chất cấu tạo bên trong Trái Đất theo trọng lực.
+ Năng lượng của các phản ứng hoá học.
- Các dạng địa hình được hình thành chủ yếu do nội lực địa hình kiến tạo (vùng núi
uốn nếp, các dayc núi lớn, địa o, địa lũy, hẻm vực,…) địa hình núi lửa. Nội lực
có xu hướng tăng độ gồ ghề, mấp mô của bề mặt đất.
d. Tổ chức thực hiện
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Gv chia lớp thành 4 nhóm, tìm hiểu theo thuật
Khăn trải bàn”
+ Nhóm 1-3:Tìm hiểu về khái niệm, nguyên nhân sinh ra nội lực tác động của nội
lực theo phương thẳng đứng. Kể tên một số dạng địa hình cụ thể.
+ Nhóm 2-4: tìm hiểu khái niệm, nguyên nhân sinh ra nội lực tác động của nội lực
theo phương nằm ngang. Kể tên một số dạng địa hình cụ thể.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Các nhóm trao đổi thảo luận, ghi ý kiến riêng của
nhân sau đó thư kí tổng hợp thành ý kiến chung.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Cả 4 nhóm cũng treo sản phẩm đã hoàn thiện. GV gọi
ngẫu nhiên 1 thành viên của 1 nhóm bất trình bày. Các nhóm cùng nội dung sẽ lắng
nghe, nhận xét và bổ sung cho nhau.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá tinh thần làm việc của các nhóm, chấm
điểm sản phẩm và chốt kiến thức chuẩn.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


Ngày soạn: ………….. Ngày kí: …………….
Bài 7. NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC (3 tiết) I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức, kĩ năng
- Trình bày được khái niệm nội lực và ngoại lực, nguyên nhân của chúng, tác động đến
sự hình thành địa hình bề mặt Trái Đất.
- Phân tích được sơ đồ, hình ảnh về tác động của nội lực, ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất. 2. Về năng lực
- Năng lực chung: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực
giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực đặc thù:
+ Năng lực nhận thức khoa học địa lí: giải thích hiện tượng và quá trình địa lí.
+ Năng lực tìm hiểu địa lí: sử dụng các công cụ địa lí học, khai thác internet phục vụ môn học.
+ Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: cập nhật thông tin và liên hệ thực tế,
vận dụng tri thức địa lí để giải quyết các vấn đề thực tiễn. 3. Về phẩm chất
- Hình thành thế giới quan khoa học khách quan, bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên.
- Chăm chỉ, trung thực trong học tập và nghiên cứu khoa học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị:
Máy tính, máy chiếu.
2. Học liệu: Tranh ảnh, mô hình về tác động của nội lực và ngoại lực, các dạng địa
hình do nội lực và ngoại lực tạo ra. Video về các hoạt động kiến tạo, động đất, núi lửa.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
Thứ Ngày, tháng Lớp Tiết Sĩ số HS vắng 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới
3.1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a. Mục tiêu
- Tạo kết nối giữa kiến thức, kinh nghiệm của học sinh về đối với kiến thức địa lí lớp 6
về quá trình nội lực và ngoại lực với bài học.
- Tạo hứng thú, kích thích tò mò của học sinh. b. Nội dung
Địa hình bề mặt Trái Đất là kết quả tác động đồng thời và liên tục của nội lực và ngoại
lực. Vậy hai lực này diễn ra ở đâu, do nguyên nhân nào và chúng tác động tới địa hình
bề mặt Trái Đất ra sao? c. Sản phẩm
HS đưa ra những nhận định, ý kiến cá nhân.
d. Tổ chức thực hiện


- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành 2 nhóm lớn (2 dãy), cùng thực
hiện trò chơi: “Ai là nhà thông thái”
+ Mỗi dãy cử 2 thành viên làm nhiệm vụ ghi chép.
+ GV cung cấp hình ảnh 6 dạng địa hình đặc biệt. Trong khoảng thời gian 2 phút,
nhóm nào kể được đúng nhiều nhất và nhanh nhất thì nhóm đó giành chiến thắng.




- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:GV lần lượt chiếu các hình ảnh, HS thảo luận và viết đáp án. + Đồng bằng. +Núi. + Khe rãnh. + Vịnh biển.


zalo Nhắn tin Zalo