Giáo án Bài 7 Địa lí 10 Kết nối tri thức: Nội lực và ngoại lực

229 115 lượt tải
Lớp: Lớp 10
Môn: Địa Lý
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 15 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Địa lí 10 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Địa lí 10 Kết nối tri thức năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Địa lí 10 Kết nối tri thức.

Lưu ý: (Có một số file trình bày theo font khác, Giáo viên cần cài font để đọc không bị lỗi)

  • Quý thầy/cô tham khảo Giáo án word đồng bộ với bản giáo án ppt - Mua combo 2 bộ giá 600k

https://tailieugiaovien.com.vn/tai-lieu/bai-giang-powerpoint-dia-li-10-ket-noi-tri-thuc-21418

Đánh giá

4.6 / 5(229 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Ngày soạn: ……………………………………….
PPCT: Tiết …
Bài 7
NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC
(Số tiết: 2 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Trình bày khái niệm, nguyên nhân của nội lực tác động của nội lực đến sự hình
thành địa hình bề mặt Trái Đất.
- Phân tích được lược đồ, sơ đồ, tranh ảnh về tác động của nội lực đến địa hình bề mặt
Trái Đất.
- Nhận xét giải thích được sự phân bố các vành đai động đất các vành đai núi lửa
trên Trái Đất.
- Trình bày khái niệm, nguyên nhân của ngoại lực tác động của ngoại lực đến sự
hình thành địa hình bề mặt Trái Đất.
- Phân tích được lược đồ, đồ, tranh ảnh về tác động của ngoại lực đến địa hình bề
mặt Trái Đất.
2. Năng lực
- Năng lực chung
+ Tự học tự chủ:
Chủ động thực hiện nhiệm vụ học tập được giao.
Đánh giá điều chỉnh được kế hoạch học tập; hình thành cách học riêng của
bản thân; tìm kiếm, lựa chọn nguồn tài liệu phù hợp.
Ghi chép thông tin bằng các hình thức phù hợp, thuận lợi cho việc ghi nhớ, sử
dụng, bổ sung khi cần thiết.
+ Giao tiếp hợp tác:
Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với các loại phương tiện phi ngôn ngữ đa dạng
để trình bày thông tin, ý tưởng và để thảo luận, lập luận, đánh giá các vấn đề.
Biết chủ động trong giao tiếp, tự tin biết kiểm soát cảm xúc, thái độ khi nói
trước nhiều người.
+ Sử dụng CNTT và truyền thông: Có thể sử dụng các phương tiện công nghệ để
hỗ trợ tìm kiếm thông tin liên quan đến nội dung bài học
- Năng lực địa lí
+ Nhận thức khoa học địa lí:
Biết được các tác nhân gây ra nội lực và ngoại lực.
Giải thích được các vấn đề liên quan đến nội lực, ngoại lực.
+ Tìm hiểu địa lí: Phân tích được lược đồ, đồ, tranh ảnh về tác động của nội
lực và ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất.
+ Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học:
Nhận xét và giải thích được sự phân bố các vành đai động đất các vành đai núi
lửa trên Trái Đất.
Nhận xét và giải thích được sự đa dạng của bề mặt địa hình trên Trái Đất.
Trình bày quy luật tự nhiên và giải thích các hiện tượng tự nhiên dựa trên quan
điểm duy vật biện chứng.
Phòng tránh các tác hại của thiên tai do các quá trình nội lực ngoại lực gây
ra.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: tích cực tìm thông tin hứng thú với việc học, nghiên cứu các nội dung
kiến thức liên quan bài học.
- Trách nhiệm: hoàn thành nhiệm vụ học tập bản thân được phân công khi làm việc
nhóm, làm bài tập vận dụng.
- Nhân ái: ý thức cảm thông với những đất nước/con người thường gặp các thiên
tai do tự nhiên gây ra.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Sơ đồ cấu trúc của Trái Đất, có phân biệt thạch quyển và vỏ Trái Đất.
- Bộ thẻ trò chơi khởi động và luyện tập.
- Đoạn video về nội lực.
- Tranh ảnh về các tác động của ngoại lực.
- Video về các quá trình ngoại lực.
2. Học sinh
- Bút lông, giấy A1.
- Sách giáo khoa.
- Tài liệu tham khảo có liên quan đến bài học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TIẾT 1
1. Hoạt động 1: Mở đầu (Tình huống xuất phát) - … phút
a. Mục tiêu:
- Tạo hứng khởi cho bài học, kiểm tra kiến thức địa thực tiễn vận dụng bài học
của học sinh.
b. Nội dung
- Đặt vấn đề
- Hoạt động cá nhân
- Bài tập vận dụng của tiết học trước.
c. Sản phẩm
- Giải thích vấn đề: Ngày 26/6, ông Phan Đức Hiếu, Cục trưởng Đo đạc bản đồ
và Thông tin địa lý Việt Nam cho biết, đơn vị này đang hoàn tất thủ tục để công bố kết
quả đo độ cao của đỉnh Fansipan thuộc dãy Hoàng Liên Sơn. Vị trí cao nhất của đỉnh
Fansipan đạt 3.147,3m, cao hơn 4,3 m so với kết quả do người Pháp đo đạc vào năm
1909.
Nguồn: https://vnexpress.net/thoi-su/dinh-nui-fansipan-cao-them-4-3-met-
3944038.html
🡺 Do đỉnh Fansipan nằm trên dãy núi Hoàng Liên Sơn nơi hoạt động địa chất
kiến tạo nâng lên và trong tương lai, đỉnh núi này vẫn sẽ tiếp tục cao lên.
d. Tổ chức thực hiện
- Chuyển giao nhiệm vụ: GV gợi lại vấn đề với học sinh.
- Thực hiện nhiệm vụ: HS xung phong trả lời câu hỏi theo kết quả đã nghiên cứu, tìm
hiểu ở nhà.
- Báo cáo, thảo luận: GV gọi HS đứng lên trả lời nhanh câu hỏi, các HS khác góp ý,
bổ sung.
- Kết luận, đánh giá: GV chốt kiến thức, liên hệ tác động của nội lực 🡺 vào bài mới.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (… phút)
HOẠT ĐỘNG 2.1: TÌM HIỂU TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ
MẶT TRÁI ĐẤT (… PHÚT)
a. Mục tiêu
- Trình bày khái niệm, nguyên nhân của nội lực tác động của nội lực đến sự hình
thành địa hình bề mặt Trái Đất.
- Phân tích được lược đồ, sơ đồ, tranh ảnh về tác động của nội lực đến địa hình bề mặt
Trái Đất.
b. Nội dung
- Nghiên cứu SGK hình thành kiến thức.
- Thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập
c. Sản phẩm
- Phiếu học tập hoàn thiện:
NỘI LỰC
Khái niệm
Là lực sinh ra từ trong lòng đất, tác động đến bề mặt đất thông qua
các hoạt động kiến tạo
Nguyên nhân
phát sinh
Do sự phân hủy các chất phóng xạ, các phản ứng hóa học tỏa nhiệt,
sự sắp xếp vật chất theo trọng lực, …
Xu hướng Tạo ra sự gồ ghề, cao thấp, mấp mô của địa hình bề mặt đất.
Tác động Theo phương thẳng đứng Theo phương nằm ngang
Nguyên nhân
Nội lực tác động theo phương
thẳng đứng
Nội lực tác động theo phương
nằm ngang
Hệ quả Lục địa nâng lên hoặc hạ xuống Vỏ Trái Đất bị nén ép và tách dãn
Kết quả
Sinh ra biển tiến hoặc biển
thoái
Gây ra hiện tượng uốn nếp đứt
gãy
d. Tổ chức thực hiện
- Chuyển giao nhiệm vụ: GV đặt vấn đề: Năng lượng của nội lực trong lòng đất tác
động đến bề mặt đất làm biến dạng vỏ Trái Đất, tạo nên sự thay đổi địa hình thông
qua các vận động kiến tạo => phát phiếu học tập cho các nhóm, yêu cầu học sinh
hoàn thành.
- Thực hiện nhiệm vụ: HS chia lớp thành 4 hoặc 5 nhóm, đọc kiến thức SGK, thảo
luận hoàn thành PHT (ghi ra nội dung trên giấy A1).
- Báo cáo, thảo luận: Các nhóm dán PHT hoàn thành lên bảng, GV chỉ định 1 nhóm
báo cáo, các nhóm còn lại nhận xét, góp ý.
- Kết luận, nhận định: GV đưa thông tin phản hồi, tổng hợp kiến thức.
HOẠT ĐỘNG 2.2: TÌM HIỂU VỀ NGOẠI LỰC (… PHÚT)
a. Mục tiêu
- Trình bày được khái niệm ngoại lực và liệt kê được các tác nhân sinh ra ngoại lực.
b. Nội dung
- Đặt vấn đề 🡺 trả lời các câu hỏi
- Kĩ thuật động não, phát vấn, đàm thoại.
c. Sản phẩm
- Học sinh trả lời được các câu hỏi:
1. Vì sao các đỉnh núi có đỉnh nhọn, có đỉnh tròn?
=> Do sự bào mòn mạnh hay yếu của các nhân tố gió, mưa, nước chảy trên mặt.
2. Vào mùa mưa, các vấn đề gì thường hay xảy ra trên bề mặt địa hình??
=> Nước chảy tràn trên bề mặt đất với cường độ khác nhau ở các bề mặt địa hình khác
nhau. dụ: tạo nên quét đồi núi nếu mưa lớn, lụt đồng bằng hạ lưu, nước
sông dâng cao => làm xói mòn, sạt lỡ đất đai.
3. Giải thích câu nói “Nước chảy đá mòn”?
=> Thực tế cho thấy nếu nước chảy qua 1 tảng đá trong 1 thời gian dài thì tảng đá sẽ
bị mòn dần ở phía tiếp xúc với nước chảy mạnh hơn.
4. Cây mọc trên đất đá tác động như thế nào đến bề mặt đất đá?
=> Làm đất đá bị nứt vỡ, thay đổi cấu trúc.
5. Như vậy, bề mặt Trái Đất có nhiều hình dạng khác nhau và thường xuyên thay đổi
là do đâu?
=> Do các tác nhân như nhiệt độ, gió, mưa, nước chảy, băng tan, sóng biển và cả do
con người.
- Học sinh hoàn thành nội dung phiếu học tập:
NGOẠI LỰC
Khái niệm Là lực sinh ra trên bề mặt Trái Đất
Nguồn gốc Do nguồn năng lượng của bức xạ mặt trời
Tác nhân Nhiệt độ, gió, mưa, nước chảy, băng tan, sóng biển và cả do con
người.
Tác động Có xu hướng san bằng bề mặt địa hình 🡪 tạo ra các hình dạng địa
hình mới.
Quá trình 4 QT chính: Phong hóa, bóc mòn, vận chuyển và bồi tụ
d. Tổ chức thực hiện
- Chuyển giao nhiệm vụ:
+ Nhiệm vụ 1: GV đặt vấn đề với các câu hỏi.
+ Nhiệm vụ 2: GV giao phiếu học tập cho HS hoàn thành nhanh.
- Thực hiện nhiệm vụ: HS kết hợp hiểu biết của bản thân kiến thức đã học, hình
thành nhóm đôi thảo luận để trả lời các câu hỏi của GV và hoàn thành phiếu học tập.
- Báo cáo, thảo luận: Các cặp HS trả lời câu hỏi theo chỉ định của GV, nhóm nào
thắc mắc, chưa hiểu có thể nêu ý kiến, góp ý, bổ sung câu trả lời cho các bạn.
- Kết luận, nhận định: GV chốt kiến thức.
Nguồn năng lượng sinh ra ngoại lực là nguồn năng lượng bức xạ Mặt Trời vì dưới
tác dụng của Mặt Trời, đá trên bề mặt Thạch quyển bị phá hủy và năng lượng của các
tác nhân ngoại lực (nước chảy, gió, băng tuyết...) trực tiếp hay gián tiếp đều có liên
quan đến bức xạ Mặt Trời.
HOẠT ĐỘNG 2.3: TÌM HIỂU VỀ TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA
HÌNH (… PHÚT)
a. Mục tiêu
- Trình bày khái niệm, nguyên nhân của CỦA CÁC QUÁ TRÌNH NGOẠI LỰC.
- Phân tích được tranh ảnh về tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất.
b. Nội dung
- Nghiên cứu SGK hình thành kiến thức.
- Thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập
c. Sản phẩm
- Phiếu học tập hoàn thiện:

Mô tả nội dung:


Ngày soạn: ………………………………………. PPCT: Tiết … Bài 7
NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC (Số tiết: 2 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
- Trình bày khái niệm, nguyên nhân của nội lực và tác động của nội lực đến sự hình
thành địa hình bề mặt Trái Đất.
- Phân tích được lược đồ, sơ đồ, tranh ảnh về tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất.
- Nhận xét và giải thích được sự phân bố các vành đai động đất các vành đai núi lửa trên Trái Đất.
- Trình bày khái niệm, nguyên nhân của ngoại lực và tác động của ngoại lực đến sự
hình thành địa hình bề mặt Trái Đất.
- Phân tích được lược đồ, sơ đồ, tranh ảnh về tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất. 2. Năng lực - Năng lực chung + Tự học tự chủ:
● Chủ động thực hiện nhiệm vụ học tập được giao.
● Đánh giá và điều chỉnh được kế hoạch học tập; hình thành cách học riêng của
bản thân; tìm kiếm, lựa chọn nguồn tài liệu phù hợp.
● Ghi chép thông tin bằng các hình thức phù hợp, thuận lợi cho việc ghi nhớ, sử
dụng, bổ sung khi cần thiết. + Giao tiếp hợp tác:
● Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với các loại phương tiện phi ngôn ngữ đa dạng
để trình bày thông tin, ý tưởng và để thảo luận, lập luận, đánh giá các vấn đề.
● Biết chủ động trong giao tiếp, tự tin và biết kiểm soát cảm xúc, thái độ khi nói trước nhiều người.
+ Sử dụng CNTT và truyền thông: Có thể sử dụng các phương tiện công nghệ để
hỗ trợ tìm kiếm thông tin liên quan đến nội dung bài học - Năng lực địa lí
+ Nhận thức khoa học địa lí: ●
Biết được các tác nhân gây ra nội lực và ngoại lực. ●
Giải thích được các vấn đề liên quan đến nội lực, ngoại lực.
+ Tìm hiểu địa lí: Phân tích được lược đồ, sơ đồ, tranh ảnh về tác động của nội
lực và ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất.
+ Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học:
● Nhận xét và giải thích được sự phân bố các vành đai động đất các vành đai núi lửa trên Trái Đất.
● Nhận xét và giải thích được sự đa dạng của bề mặt địa hình trên Trái Đất.
● Trình bày quy luật tự nhiên và giải thích các hiện tượng tự nhiên dựa trên quan
điểm duy vật biện chứng.
● Phòng tránh các tác hại của thiên tai do các quá trình nội lực và ngoại lực gây ra. 3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: tích cực tìm thông tin và hứng thú với việc học, nghiên cứu các nội dung
kiến thức liên quan bài học.
- Trách nhiệm: hoàn thành nhiệm vụ học tập bản thân được phân công khi làm việc
nhóm, làm bài tập vận dụng.
- Nhân ái: Có ý thức cảm thông với những đất nước/con người thường gặp các thiên tai do tự nhiên gây ra.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên
- Sơ đồ cấu trúc của Trái Đất, có phân biệt thạch quyển và vỏ Trái Đất.
- Bộ thẻ trò chơi khởi động và luyện tập.
- Đoạn video về nội lực.
- Tranh ảnh về các tác động của ngoại lực.
- Video về các quá trình ngoại lực. 2. Học sinh - Bút lông, giấy A1. - Sách giáo khoa.
- Tài liệu tham khảo có liên quan đến bài học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TIẾT 1
1. Hoạt động 1: Mở đầu (Tình huống xuất phát) - … phút a. Mục tiêu:
- Tạo hứng khởi cho bài học, kiểm tra kiến thức địa lí thực tiễn và vận dụng bài học của học sinh. b. Nội dung - Đặt vấn đề - Hoạt động cá nhân
- Bài tập vận dụng của tiết học trước. c. Sản phẩm
- Giải thích vấn đề: “Ngày 26/6, ông Phan Đức Hiếu, Cục trưởng Đo đạc bản đồ
và Thông tin địa lý Việt Nam cho biết, đơn vị này đang hoàn tất thủ tục để công bố kết
quả đo độ cao của đỉnh Fansipan thuộc dãy Hoàng Liên Sơn. Vị trí cao nhất của đỉnh

Fansipan đạt 3.147,3m, cao hơn 4,3 m so với kết quả do người Pháp đo đạc vào năm 1909.”
Nguồn: https://vnexpress.net/thoi-su/dinh-nui-fansipan-cao-them-4-3-met- 3944038.html
? Do đỉnh Fansipan nằm trên dãy núi Hoàng Liên Sơn là nơi có hoạt động địa chất
kiến tạo nâng lên và trong tương lai, đỉnh núi này vẫn sẽ tiếp tục cao lên.
d. Tổ chức thực hiện
- Chuyển giao nhiệm vụ:
GV gợi lại vấn đề với học sinh.
- Thực hiện nhiệm vụ: HS xung phong trả lời câu hỏi theo kết quả đã nghiên cứu, tìm hiểu ở nhà.
- Báo cáo, thảo luận: GV gọi HS đứng lên trả lời nhanh câu hỏi, các HS khác góp ý, bổ sung.
- Kết luận, đánh giá: GV chốt kiến thức, liên hệ tác động của nội lực ? vào bài mới.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (… phút)
HOẠT ĐỘNG 2.1: TÌM HIỂU TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ
MẶT TRÁI ĐẤT (… PHÚT) a. Mục tiêu
- Trình bày khái niệm, nguyên nhân của nội lực và tác động của nội lực đến sự hình
thành địa hình bề mặt Trái Đất.
- Phân tích được lược đồ, sơ đồ, tranh ảnh về tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất. b. Nội dung
- Nghiên cứu SGK hình thành kiến thức.
- Thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập c. Sản phẩm
- Phiếu học tập hoàn thiện: NỘI LỰC
Là lực sinh ra từ trong lòng đất, tác động đến bề mặt đất thông qua Khái niệm
các hoạt động kiến tạo Nguyên nhân
Do sự phân hủy các chất phóng xạ, các phản ứng hóa học tỏa nhiệt, phát sinh
sự sắp xếp vật chất theo trọng lực, … Xu hướng
Tạo ra sự gồ ghề, cao thấp, mấp mô của địa hình bề mặt đất. Tác động
Theo phương thẳng đứng
Theo phương nằm ngang
Nội lực tác động theo phương
Nội lực tác động theo phương Nguyên nhân thẳng đứng nằm ngang Hệ quả
Lục địa nâng lên hoặc hạ xuống Vỏ Trái Đất bị nén ép và tách dãn Kết quả
Sinh ra biển tiến hoặc biển Gây ra hiện tượng uốn nếp và đứt thoái gãy
d. Tổ chức thực hiện
- Chuyển giao nhiệm vụ:
GV đặt vấn đề: Năng lượng của nội lực trong lòng đất tác
động đến bề mặt đất làm biến dạng vỏ Trái Đất, tạo nên sự thay đổi địa hình thông
qua các vận động kiến tạo =>
phát phiếu học tập cho các nhóm, yêu cầu học sinh hoàn thành.
- Thực hiện nhiệm vụ: HS chia lớp thành 4 hoặc 5 nhóm, đọc kiến thức SGK, thảo
luận hoàn thành PHT (ghi ra nội dung trên giấy A1).
- Báo cáo, thảo luận: Các nhóm dán PHT hoàn thành lên bảng, GV chỉ định 1 nhóm
báo cáo, các nhóm còn lại nhận xét, góp ý.
- Kết luận, nhận định: GV đưa thông tin phản hồi, tổng hợp kiến thức.
HOẠT ĐỘNG 2.2: TÌM HIỂU VỀ NGOẠI LỰC (… PHÚT) a. Mục tiêu
- Trình bày được khái niệm ngoại lực và liệt kê được các tác nhân sinh ra ngoại lực. b. Nội dung
- Đặt vấn đề ? trả lời các câu hỏi
- Kĩ thuật động não, phát vấn, đàm thoại. c. Sản phẩm
- Học sinh trả lời được các câu hỏi:
1. Vì sao các đỉnh núi có đỉnh nhọn, có đỉnh tròn?
=> Do sự bào mòn mạnh hay yếu của các nhân tố gió, mưa, nước chảy trên mặt.
2. Vào mùa mưa, các vấn đề gì thường hay xảy ra trên bề mặt địa hình??
=> Nước chảy tràn trên bề mặt đất với cường độ khác nhau ở các bề mặt địa hình khác
nhau. Ví dụ: tạo nên lũ quét ở đồi núi nếu mưa lớn, lũ lụt ở đồng bằng hạ lưu, nước
sông dâng cao => làm xói mòn, sạt lỡ đất đai.
3. Giải thích câu nói “Nước chảy đá mòn”?
=> Thực tế cho thấy nếu nước chảy qua 1 tảng đá trong 1 thời gian dài thì tảng đá sẽ
bị mòn dần ở phía tiếp xúc với nước chảy mạnh hơn.
4. Cây mọc trên đất đá tác động như thế nào đến bề mặt đất đá?
=> Làm đất đá bị nứt vỡ, thay đổi cấu trúc.
5. Như vậy, bề mặt Trái Đất có nhiều hình dạng khác nhau và thường xuyên thay đổi là do đâu?
=> Do các tác nhân như nhiệt độ, gió, mưa, nước chảy, băng tan, sóng biển và cả do con người.
- Học sinh hoàn thành nội dung phiếu học tập:


zalo Nhắn tin Zalo