Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
BÀI 7: THÍCH ỨNG VỚI THAY ĐỔI I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Nêu được một số thay đổi có khả năng xảy ra trong cuộc sống của bản thân và gia đình.
- Nhận biết được ý nghĩa của việc thích ứng trước những thay đổi trong cuộc sống.
- Nêu được các biện pháp để thích ứng với thay đổi trong cuộc sống.
- Thích ứng được với một số thay đổi (nếu có) trong cuộc sống của bản thân. 2. Năng lực
Năng lực chung: -
Tự chủ và tự học: Biết chủ động trong giao tiếp; tự tin và biết kiểm
soát cảm xúc, thái độ khi nói trước nhiều người. -
Giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học
tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô. -
Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết phối hợp với bạn bè khi làm việc
nhóm, có sáng tạo khi tham gia các hoạt động giáo dục công dân.
Năng lực riêng: -
Điều chỉnh hành vi và phát triển bản thân: Nhận biết và điều chỉnh
để thích ứng được với một số thay đổi (nếu có) trong cuộc sống của bản thân. 3. Phẩm chất: 1 -
Trách nhiệm: Có trách nhiệm với cuộc sống của bản thân và những
người xung quanh, hỗ trợ người gặp khó khăn trước những thay đổi trong hoàn cảnh sống.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SGK, SGV, Giáo án Giáo dục công dân 9. - Thiết bị dạy học:
+ Máy tính, máy chiếu (nếu có), bảng, phấn, giấy A0.
+ Các tranh, hình ảnh, video clip và các mẩu chuyện về chủ đề, tranh về
thích ứng thay đổi theo Thông tư số 38/2021/TT-BGDĐT.
2. Đối với học sinh
- SGK, SBT Giáo dục công dân 9.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng
cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo cảm hứng học tập cho HS, giúp HS huy động kiến thức, kĩ
năng của bản thân để kích thích nhu cầu tìm hiểu về thích ứng với sự thay đổi.
b. Nội dung: GV yêu cầu HS quan sát và nêu những thay đổi xảy ra trong hình ảnh.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và rút ra được những bài học liên
quan đến thích ứng với sự thay đổi.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức cho HS trả lời câu hỏi phần Mở đầu trong SGK tr.39: Em hãy
quan sát các hình ảnh sau và cho biết những thay đổi nào đã xảy ra đối với
các nhân vật và hậu quả của những thay đổi đó. 2
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS lắng nghe nhiệm vụ và phản hồi về việc hiểu yêu cầu của nhiệm vụ.
- GV quan sát, hướng dẫn và hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS chia sẻ trước lớp:
+ Hình ảnh 1: Bạn nam trong hình bị tai nạn và ảnh hưởng đến sức khỏe.
Do đó bạn không thể tiếp tục theo đuổi bộ môn điền kinh.
+ Hình ảnh 2: Gia đình trong hình có vợ/mẹ/bà mất. Mọi người trong gia
đình đều cảm thấy buồn và nhớ người đã mất.
- Các HS khác nhận xét, nêu ý kiến khác (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá và tuyên dương tinh thần học của HS.
- GV dẫn dắt vào nội dung bài mới: Cuộc sống luôn vận động không ngừng
và chúng ta rất khó tránh khỏi những điều bất ngờ có thể xảy ra. Do vậy,
việc trang bị kĩ năng thích ứng với thay đổi chính là chìa khóa giúp mỗi cá
nhân luôn vững tâm trong cuộc sống, đặc biệt là trong thời đại công nghệ số
hiện nay. Để tìm hiểu rõ hơn về thích ứng với thay đổi, chúng ta sẽ cùng
nhau đi tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay - Bài 7. Thích ứng với sự thay đổi.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu những thay đổi có thể xảy ra trong cuộc sống 3
a. Mục tiêu: Tạo cảm hứng học tập cho HS, giúp HS huy động kiến thức, kĩ
năng cần thiết của bản thân để kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá tri thức mới. b. Nội dung:
- GV hướng dẫn HS quan sát hình ảnh, đọc thông tin trong SGK tr.38 – 39 và thực hiện yêu cầu:
+ Theo em, có những thay đổi nào đã xảy ra với các nhân vật trong câu
chuyện và các trường hợp trên?
+ Những thay đổi đó đã ảnh hưởng như thế nào đến cuộc sống của họ?
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về những thay đổi đã xảy ra đối
với các nhân vật và hậu quả của những thay đổi đó.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học 1. Tìm hiểu những thay đổi có thể tập
xảy ra trong cuộc sống
- GV chia lớp ra thành 4 nhóm (2 nhóm - Đối với câu chuyện của thầy giáo
thực hiện 1 nhiệm vụ), yêu cầu đọc thông Nguyễn Ngọc Ký:
tin trong SGK tr.38 – 39 và thực hiện bài + Lúc còn nhỏ, bạn Ký bị ốm nặng, làm tập:
cho đôi tay bị liệt, không cử động được.
+ Nhóm 1, 2: Theo em, có những thay đổi Bạn Ký đã cảm thấy rất buồn, bị bạn bè
nào đã xảy ra với các nhân vật trong câu trêu chọc. Sự thay đổi này là bất ngờ
chuyện và các trường hợp trên?
đối với cả Ký và gia đình, dẫn đến rất
+ Nhóm 3, 4: Những thay đổi đó đã ảnh nhiều bất tiện, khó khăn trong cuộc
hưởng như thế nào đến cuộc sống của họ? sống.
- GV cung cấp thêm tư liệu cho HS:
+ Đến tuổi đi học, bạn Ký không thể Video: Helen Keller.
viết bằng tay mà phải thử nhiều biện
https://www.facebook.com/watch/?
pháp khác nhau cho đến khi tập được v=2074532896113036
thói quen viết bằng chân. Nhờ nỗ lực
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
phi thường của bản thân và sự quan 4
Giáo án Bài 7: Thích ứng với thay đổi Giáo dục công dân 9 Chân trời sáng tạo
191
96 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Giáo dục công dân 9 Chân trời sáng tạo đã cập nhật đủ Cả năm.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Giáo dục công dân 9 Chân trời sáng tạo năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa GDCD 9 Chân trời sáng tạo.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(191 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)