Trường: …… Họ và tên giáo viên Tổ: …..
…………………………. KẾ HOẠCH BÀI DẠY
BÀI 8: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG CƠ KHÍ
Môn học: Công nghệ, Lớp 11
Thời gian thực hiện: 02 tiết I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
- Tóm tắt được những nội dung cơ bản của các phương pháp gia công cơ khí: đúc, hàn, khoan, tiện, phay. 2. Về năng lực
2.1. Năng lực Công nghệ
- Nhận thức công nghệ:
+ Trình bày được khái niệm, phân loại và khả năng công nghệ của một số phương pháp gia công cơ khí;
+ Nêu được quá trình đúc gang trong khuôn cát;
+ Đánh giá ưu nhược điểm của phương pháp gia công đúc và hàn;
+ Nêu được sự khác nhau của phương pháp hàn hồ quang tay và hàn hơi;
+ Nêu được các bộ phận chính dùng trong gia công khoan, gia công tiện, phay.
- Đánh giá công nghệ: đánh giá được ưu nhược điểm của các phương pháp gia công không
phoi, có phoi và xác định được ứng dụng của các phương pháp gia công trong thực tiễn.
2.2. Năng lực chung
- Tự chủ và tự học:
+ Luôn chủ động tích cực tìm hiểu nội dung cơ bản về một số nội dung cơ bản của một số
phương pháp gia công cơ khí.
- Giao tiếp và hợp tác: Hợp tác nhóm trong việc thực hiện các nhiệm vụ của nhóm.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo:
+ Xác định vấn đề và tìm hiểu các thông tin liên quan đến nội dung cơ bản của một số
phương pháp gia công cơ khí.
+ Sáng tạo trình bày nội dung vấn đế được phân công tìm hiểu. 3. Về phẩm chất
- Chăm chỉ: Chủ động, nhiệt tình tham gia các hoạt động bài học.
- Trách nhiệm: Tích cực, tự giác và nghiêm túc thực hiện hoạt động nhóm về các nội dung
cơ bản của một số phương pháp gia công cơ khí.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên - Laptop M i th ọ c m ắ c vui lòng xin liên h ắ
ệ hotline: 084 283 45 85
- Giấy A0 (05 tờ)
- 10 Bút lông (05 màu xanh, 05 màu đen).
- Tranh vẽ, hình ảnh minh họa có liên quan đến bài học.
- Phiếu học tập (Đính kèm ở phụ lục).
- Rubric đánh giá (Đính kèm ở phụ lục). 2. Học sinh - Sách học sinh - Smartphone (01 cái/ nhóm).
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU 1. Mục tiêu
Huy động kinh nghiệm, kiến thức của học sinh về các phương pháp gia công cơ khí để
tìm ra các thuật ngữ liên quan. 2. Nội dung
GV chia lớp thành 5 nhóm hoạt động xuyên suốt từ phần mở đầu đến hình thành kiến
thức. Trong phần mở đầu, các nhóm chơi trò chơi tìm chữ liên quan đến nội dung “Gia công
cơ khí”. GV sẽ phát phiếu học tập số 1 cho mỗi nhóm HS khoan tìm các thuật ngữ liên quan
đến nội dung yêu cầu. Nhóm tìm được nhiều từ đúng và nhanh nhất sẽ giành chiến thắng. 3. Sản phẩm
- Các thuật ngữ về gia công cơ khí mà HS tìm được.
4. Tổ chức thực hiện Thời GV chuyển giao HS thực hiện Phương án Báo cáo kết quả lượng nhiệm vụ nhiệm vụ đánh giá (phút)
- Hướng dẫn học - HS tiến hành chia - Nhóm hoàn thành - Quan sát.
sinh chia lớp thành nhóm, bầu nhóm xong nhanh nhất - Trao phần 8
5 nhóm (6-8 trưởng và thư ký. giơ tay. thưởng. HS/nhóm).
Từ những thuật ngữ tìm được: Đúc, hàn, khoan, tiện, phay, gia công, khuôn,
phôi. GV giới thiệu nội dung bài học về một số phương pháp gia công cơ khí và
tiếp tục yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ tiếp theo để tìm hiểu nội dung bài học.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 1. Mục tiêu
- Trình bày được khái niệm, phân loại và khả năng gia công của một số phương pháp gia công cơ khí;
- Nêu được quá trình đúc gang trong khuôn cát;
- Đánh giá ưu nhược điểm của các phương pháp gia công cơ khí;
- Nêu được sự khác nhau của phương pháp hàn hồ quang tay và hàn hơi;
- Nêu được các bộ phận chính dùng trong gia công khoan, gia công tiện và gia công phay; 2. Nội dung
- HS học theo kỹ thuật phòng tranh, HS đọc nội dung trong SGK tương ứng với nhiệm
vụ được giao, được phép sử dụng điện thoại, hoàn thiện phiếu học tập 2, 3, 4, 5, 6 (Đính kèm phụ lục)
+ Nhóm 1: Tìm hiểu về phương pháp gia công đúc (Phiếu học tập 2);
+ Nhóm 2: Tìm hiểu về phương pháp gia công hàn (Phiếu học tập 3);
+ Nhóm 3: Tìm hiểu về phương pháp gia công khoan (Phiếu học tập 4);
+ Nhóm 4: Tìm hiểu về phương pháp gia công tiện (Phiếu học tập 5);
+ Nhóm 5: Tìm hiểu về phương pháp gia công phay (Phiếu học tập 6).
- Sử dụng rubric 1 để đánh giá phần báo cáo nhiệm vụ của nhóm HS.
- Sử dụng rubric 2 để đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của nhóm HS khác: Nhóm 1
đánh giá nhóm 2, nhóm 2 đánh giá nhóm 3, nhóm 3 đánh giá nhóm 4, nhóm 4 đánh giá
nhóm 5, nhóm 5 đánh giá nhóm 1. 3. Sản phẩm
- Phiếu học tập của HS được hoàn thiện trên giấy A0.
- Dự kiến sản phẩm của HS:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG ĐÚC
- Đúc là rót vật liệu lỏng vào khuôn, sau khi vật liệu lỏng nguội và định hình, người ta
nhận được vật đúc có hình dạng và kích thước của lòng khuôn.
- Có nhiều phương pháp đúc khác nhau như: đúc trong khuôn cát, đúc trong khuôn mẫu
chảy, đúc áp lực, đúc li tâm, đúc liên tục,...
- Khả năng gia công của phương pháp gia công đúc:
+ Đúc được các vật có khối lượng từ vài gam tới vài trăm tấn;
+ Các vật có hình dạng và kết cấu bên trong và bên ngoài phức tạp.
- Các sản phẩm của phương pháp gia công đúc
+ Làm ra các vận dụng bếp núc: xoong, chảo, nồi,...
+ Chế tạo chi tiết máy: Xilanh, bánh răng, nắp hố ga gang,...
+ Chế tạo các mặt hàng thủ công mĩ nghệ,...
- Ưu điểm và nhược điểm của phương pháp gia công đúc:
+ Ưu: Chế tạo phôi cho các phương pháp gia công khác, giá thành rẻ, có thể đúc nhiều
kim loại khác nhau trong một vật đúc,...
+ Nhược: Sản phẩm đúc có độ chính xác không cao.
PHƯƠNG PHÁP ĐÚC TRONG KHUÔN CÁT
- Phương pháp đúc trong khuôn cát là phương pháp phổ biến nhất vì khuôn cát rất dễ chế
tạo, giá thành rẻ, chi phí đầu tư thấp và một điều đặc biệt nhất là sự đa dạng của khuôn cát
có thể giúp nhà sản xuất tùy biến gia công theo nhiều hình dáng sao cho phù hợp với vật đúc.
- Sơ đồ quá trình đúc trong khuôn cát
- Các bước xử lí vật liệu và khuôn:
+ Chuẩn bị mẫu và vật liệu làm khuôn; + Làm khuôn; + Khuôn đúc;
+ Ra sản phẩm và đợi vật liệu nguội để dỡ khuôn.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG HÀN
- Hàn là phương pháp nối các chi tiết lại với nhau bằng cách nung nóng vật liệu chỗ nối
đến trạng thái chảy, sau khi vật liệu kết tinh sẽ tạo thành mối hàn.
- Các phương pháp gia công hàn: hàn hồ quang, hàn hơi, hàn MAG, hàn TIG,...Các sản
phẩm cơ khí như lan can cầu thang, hàng rào sắt thường sử dụng phương pháp hàn hồ quang
- Khả năng gia công của phương pháp gia công hàn:
+ Có thể nối được các vật liệu có tính chất khác nhau;
+ Tạo các chi tiết có hình dạng, kết cấu phức tạp.
- Các sản phẩm của phương pháp gia công hàn:
+ Các sản phẩm trong xây dựng kết cấu thép;
+ Các sản phẩm trong ngành gia công sản xuất cơ khí.
- Ưu điểm và nhược điểm của phương pháp gia công hàn:
+ Ưu: Tạo các chi tiết phức tạp, mối hàn có độ kín và độ bền cao so với mối ghép khác.
+ Nhược: Hàn do biến dạng nhiệt không đều nên chi tiết dễ bị cong, vênh sau khi hàn.
SO SÁNH CÁC PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG HÀN BẢN CHẤT GIỐNG NHAU KHÁC NHAU Phương pháp Dùng tia lửa hồ Dùng tia lửa hồ hàn hồ quang quang làm nóng quang.
Giáo án Bài 8 Công nghệ cơ khí 11 Kết nối tri thức: Một số biện pháp gia công cơ khí
356
178 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Công nghệ cơ khí 11 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Công nghệ cơ khí 11 Kết nối tri thức 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Công nghệ 11.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(356 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Công Nghệ
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 11
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Trường: ……
Tổ: …..
Họ và tên giáo viên
………………………….
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
BÀI 8: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG CƠ KHÍ
Môn học: Công nghệ, Lớp 11 Thời gian thực hiện: 02 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Tóm tắt được những nội dung cơ bản của các phương pháp gia công cơ khí: đúc, hàn,
khoan, tiện, phay.
2. Về năng lực
2.1. Năng lực Công nghệ
- Nhận thức công nghệ:
+ Trình bày được khái niệm, phân loại và khả năng công nghệ của một số phương pháp gia
công cơ khí;
+ Nêu được quá trình đúc gang trong khuôn cát;
+ Đánh giá ưu nhược điểm của phương pháp gia công đúc và hàn;
+ Nêu được sự khác nhau của phương pháp hàn hồ quang tay và hàn hơi;
+ Nêu được các bộ phận chính dùng trong gia công khoan, gia công tiện, phay.
- Đánh giá công nghệ: đánh giá được ưu nhược điểm của các phương pháp gia công không
phoi, có phoi và xác định được ứng dụng của các phương pháp gia công trong thực tiễn.
2.2. Năng lực chung
- Tự chủ và tự học:
+ Luôn chủ động tích cực tìm hiểu nội dung cơ bản về một số nội dung cơ bản của một số
phương pháp gia công cơ khí.
- Giao tiếp và hợp tác: Hợp tác nhóm trong việc thực hiện các nhiệm vụ của nhóm.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo:
+ Xác định vấn đề và tìm hiểu các thông tin liên quan đến nội dung cơ bản của một số
phương pháp gia công cơ khí.
+ Sáng tạo trình bày nội dung vấn đế được phân công tìm hiểu.
3. Về phẩm chất
- Chăm chỉ: Chủ động, nhiệt tình tham gia các hoạt động bài học.
- Trách nhiệm: Tích cực, tự giác và nghiêm túc thực hiện hoạt động nhóm về các nội dung
cơ bản của một số phương pháp gia công cơ khí.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Laptop
M i th c m c vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85ọ ắ ắ ệ
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Giấy A0 (05 tờ)
- 10 Bút lông (05 màu xanh, 05 màu đen).
- Tranh vẽ, hình ảnh minh họa có liên quan đến bài học.
- Phiếu học tập (Đính kèm ở phụ lục).
- Rubric đánh giá (Đính kèm ở phụ lục).
2. Học sinh
- Sách học sinh
- Smartphone (01 cái/ nhóm).
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU
1. Mục tiêu
Huy động kinh nghiệm, kiến thức của học sinh về các phương pháp gia công cơ khí để
tìm ra các thuật ngữ liên quan.
2. Nội dung
GV chia lớp thành 5 nhóm hoạt động xuyên suốt từ phần mở đầu đến hình thành kiến
thức. Trong phần mở đầu, các nhóm chơi trò chơi tìm chữ liên quan đến nội dung “Gia công
cơ khí”. GV sẽ phát phiếu học tập số 1 cho mỗi nhóm HS khoan tìm các thuật ngữ liên quan
đến nội dung yêu cầu. Nhóm tìm được nhiều từ đúng và nhanh nhất sẽ giành chiến thắng.
3. Sản phẩm
- Các thuật ngữ về gia công cơ khí mà HS tìm được.
4. Tổ chức thực hiện
GV chuyển giao
nhiệm vụ
HS thực hiện
nhiệm vụ
Báo cáo kết quả
Phương án
đánh giá
Thời
lượng
(phút)
- Hướng dẫn học
sinh chia lớp thành
5 nhóm (6-8
HS/nhóm).
- HS tiến hành chia
nhóm, bầu nhóm
trưởng và thư ký.
- Nhóm hoàn thành
xong nhanh nhất
giơ tay.
- Quan sát.
- Trao phần
thưởng.
8
Từ những thuật ngữ tìm được: Đúc, hàn, khoan, tiện, phay, gia công, khuôn,
phôi. GV giới thiệu nội dung bài học về một số phương pháp gia công cơ khí và
tiếp tục yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ tiếp theo để tìm hiểu nội dung bài học.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
1. Mục tiêu
- Trình bày được khái niệm, phân loại và khả năng gia công của một số phương pháp
gia công cơ khí;
- Nêu được quá trình đúc gang trong khuôn cát;
- Đánh giá ưu nhược điểm của các phương pháp gia công cơ khí;
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Nêu được sự khác nhau của phương pháp hàn hồ quang tay và hàn hơi;
- Nêu được các bộ phận chính dùng trong gia công khoan, gia công tiện và gia công phay;
2. Nội dung
- HS học theo kỹ thuật phòng tranh, HS đọc nội dung trong SGK tương ứng với nhiệm
vụ được giao, được phép sử dụng điện thoại, hoàn thiện phiếu học tập 2, 3, 4, 5, 6 (Đính
kèm phụ lục)
+ Nhóm 1: Tìm hiểu về phương pháp gia công đúc (Phiếu học tập 2);
+ Nhóm 2: Tìm hiểu về phương pháp gia công hàn (Phiếu học tập 3);
+ Nhóm 3: Tìm hiểu về phương pháp gia công khoan (Phiếu học tập 4);
+ Nhóm 4: Tìm hiểu về phương pháp gia công tiện (Phiếu học tập 5);
+ Nhóm 5: Tìm hiểu về phương pháp gia công phay (Phiếu học tập 6).
- Sử dụng rubric 1 để đánh giá phần báo cáo nhiệm vụ của nhóm HS.
- Sử dụng rubric 2 để đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của nhóm HS khác: Nhóm 1
đánh giá nhóm 2, nhóm 2 đánh giá nhóm 3, nhóm 3 đánh giá nhóm 4, nhóm 4 đánh giá
nhóm 5, nhóm 5 đánh giá nhóm 1.
3. Sản phẩm
- Phiếu học tập của HS được hoàn thiện trên giấy A
0
.
- Dự kiến sản phẩm của HS:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG ĐÚC
- Đúc là rót vật liệu lỏng vào khuôn, sau khi vật liệu lỏng nguội và định hình, người ta
nhận được vật đúc có hình dạng và kích thước của lòng khuôn.
- Có nhiều phương pháp đúc khác nhau như: đúc trong khuôn cát, đúc trong khuôn mẫu
chảy, đúc áp lực, đúc li tâm, đúc liên tục,...
- Khả năng gia công của phương pháp gia công đúc:
+ Đúc được các vật có khối lượng từ vài gam tới vài trăm tấn;
+ Các vật có hình dạng và kết cấu bên trong và bên ngoài phức tạp.
- Các sản phẩm của phương pháp gia công đúc
+ Làm ra các vận dụng bếp núc: xoong, chảo, nồi,...
+ Chế tạo chi tiết máy: Xilanh, bánh răng, nắp hố ga gang,...
+ Chế tạo các mặt hàng thủ công mĩ nghệ,...
- Ưu điểm và nhược điểm của phương pháp gia công đúc:
+ Ưu: Chế tạo phôi cho các phương pháp gia công khác, giá thành rẻ, có thể đúc nhiều
kim loại khác nhau trong một vật đúc,...
+ Nhược: Sản phẩm đúc có độ chính xác không cao.
PHƯƠNG PHÁP ĐÚC TRONG KHUÔN CÁT
- Phương pháp đúc trong khuôn cát là phương pháp phổ biến nhất vì khuôn cát rất dễ chế
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
tạo, giá thành rẻ, chi phí đầu tư thấp và một điều đặc biệt nhất là sự đa dạng của khuôn cát
có thể giúp nhà sản xuất tùy biến gia công theo nhiều hình dáng sao cho phù hợp với vật
đúc.
- Sơ đồ quá trình đúc trong khuôn cát
- Các bước xử lí vật liệu và khuôn:
+ Chuẩn bị mẫu và vật liệu làm khuôn;
+ Làm khuôn;
+ Khuôn đúc;
+ Ra sản phẩm và đợi vật liệu nguội để dỡ khuôn.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG HÀN
- Hàn là phương pháp nối các chi tiết lại với nhau bằng cách nung nóng vật liệu chỗ nối
đến trạng thái chảy, sau khi vật liệu kết tinh sẽ tạo thành mối hàn.
- Các phương pháp gia công hàn: hàn hồ quang, hàn hơi, hàn MAG, hàn TIG,...Các sản
phẩm cơ khí như lan can cầu thang, hàng rào sắt thường sử dụng phương pháp hàn hồ
quang
- Khả năng gia công của phương pháp gia công hàn:
+ Có thể nối được các vật liệu có tính chất khác nhau;
+ Tạo các chi tiết có hình dạng, kết cấu phức tạp.
- Các sản phẩm của phương pháp gia công hàn:
+ Các sản phẩm trong xây dựng kết cấu thép;
+ Các sản phẩm trong ngành gia công sản xuất cơ khí.
- Ưu điểm và nhược điểm của phương pháp gia công hàn:
+ Ưu: Tạo các chi tiết phức tạp, mối hàn có độ kín và độ bền cao so với mối ghép khác.
+ Nhược: Hàn do biến dạng nhiệt không đều nên chi tiết dễ bị cong, vênh sau khi hàn.
SO SÁNH CÁC PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG HÀN
BẢN CHẤT GIỐNG NHAU KHÁC NHAU
Phương pháp
hàn hồ quang
Dùng tia lửa hồ
quang làm nóng
Dùng tia lửa hồ
quang.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
chảy kim loại tại vị
trí hàn và que để
tạo thành mối hàn.
Đều làm nóng chảy
kim loại tại vị trí
hàn và que hàn để
tạo thành mối hàn.
Phương pháp
hàn hơi (hàn khí)
Dùng nhiệt phản
ứng cháy của khí
đốt như acerylen
C
2
H
2
, propal C
3
H
8
,
butal C
4
H
10
,... với
oxygen làm nóng
chảy kim loại tại vị
trí hàn và que hàn
để tạo thành mối
hàn.
Dùng nhiệt phản
ứng cháy của khí
với oxygen.
CÁC KIỂU TẠO MỐI HÀN
(1) (2) (3) (4) (5)
(1) Liên kết chồng (2) Liên kết gấp mép
(3) Liên kết góc (4) Liên kết giáp nối
(5) Liên kết chữ T
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4
PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG KHOAN
- Khoan là phương pháp gia công lỗ từ phôi trên máy khoan, máy tiện hoặc máy phay,
máy doa,… Dụng cụ thông dụng là mũi khoan ruột gà.
- Một vài loại máy khoan: Máy khoan đứng, máy khoan cầm, máy khoan bàn, máy khoan
tay,...
- Khả năng gia công của phương pháp gia công khoan:
+ Để tạo lỗ trơn hoặc bậc;
+ Có thể khoan được các lỗ kín, hở;
+ Có thể mở rộng lỗ bằng dao khoét;
+ Gia công chính xác lỗ bằng dao doa và có thể tạo ren lỗ bằng mũi taro.
- Chuyển động chính khi khoan là chuyển động quay và chuyển động tịnh tiến.