Giáo án Bài 8 Địa lí 10 Chân trời sáng tạo (2024): Khí quyển, sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất

612 306 lượt tải
Lớp: Lớp 10
Môn: Địa Lý
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 7 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Địa lí 10 Chân trời sáng tạo đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Địa lí 10 Chân trời sáng tạo năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Địa lí 10 Chân trời sáng tạo.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(612 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày soạn: …. /…. /….
CHƯƠNG 4: KHÍ QUYỂN
BÀI 8 (1 tiết). KHÍ QUYỂN, SỰ PHÂN BỐ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ
TRÊN TRÁI ĐẤT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nêu được khái niệm khí quyển.
- Trình bày được sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất theo độ địa lí; lục
địa, đại dương; địa hình.
- Phân tích được bảng số liệu, hình vẽ, bản đồ, lược đồ về nhiệt độ của khí quyển.
2. Năng lực:
* Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học:
+ Giúp đỡ được các bạn khác vươn lên, tự lực trong học tập.
+ Biết khẳng định và bảo vệ quan điểm, nhu cầu tự học, tự tìm hiểu của bản thân.
- Năng lực giao tiếp hợp tác: Xác định mục đích, nội dung, phương tiện thái
độ giao tiếp: biết lựa chọn nội dung giao tiếp phù hợp với hình thức hoạt động
nhân/cặp/nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: Biết xác định làm thông tin từ
nguồn thông tin SGK, bản đồ…
* Năng lực đặc thù:
- Nhận thức khoa học địa lí:
+ Nhận thức thế giới theo quan điểm không gian: Xác định giải được sự phân
bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất theo vĩ độ địa lí; lục địa, đại dương; địa hình.
+ Giải thích các hiện tượng và quá trình địa lí: Giải thích được một số hiện tượng về
thời tiết và khí hậu trong thực tế.
- Tìm hiểu địa lí:
+ Sử dụng các công cụ địa lí:
> Biết tìm kiếm, chọn lọc và khai thác thông tin văn bản, tranh ảnh, bản đồ,…
> Sử dụng mô hình, tranh ảnh, video địa lí…
+ Biết khai thác Internet phục vụ trong việc học tập môn Địa lí.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
+ Cập nhật thông tin liên hệ thực tế: Tìm kiếm được các thông tin nguồn số
liệu tin cậy về sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất theo độ địa lí; lục địa, đại
dương; địa hình.
+ Vận dụng tri thức địa giải quyết một số vấn đề thực tiễn: Vận dụng được các
kiến thức, kỹ năng để giải quyết vấn đề thực tiễn liên quan đến một số hiện tượng về thời
tiết và khí hậu.
3. Phẩm chất:
- Yêu nước: Yêu đất nước, tự hào về điều kiện tự nhiên của đất nước.
- Nhân ái: mối quan hệ hài hòa với người khác. Tôn trọng sự khác biệt về nhận
thức, sự khác biệt môi trường sống.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Chăm chỉ: ý thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của cá nhân; Những thuận lợi
khó khăn để xây dựng thực hiện kế hoạch học tập. ý chí vượt qua khó khăn để
hoàn thành các nhiệm vụ học tập.
- Trung thực trong học tập.
- Trách nhiệm: Tích cực, tự giác, nghiêm túc học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức
bản thân. Xác định được trách nhiệm của bản thân trong việc bảo vệ môi trường tự nhiên.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị: Máy tính, máy chiếu.
2. Học liệu: SGK, Atlat, sơ đồ, tranh ảnh.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định:
Ngày dạy Lớp Sĩ số Ghi chú
2. Kiểm tra bài cũ:
* Câu hỏi: Trình bày tác động của quá trình bóc mòn đối với sự hình thành địa hình
bề mặt Trái Đất
Gợi ý:
- Quá trình bóc mòn
+ quá trình di chuyển các sản phẩm phong hóa khỏi vị trí ban đầu của nhờ các
tác nhân ngoại lực. Tùy các nhân tố tác động mà quá trình bóc mòn có nhiều tên gọi khác
nhau như xâm thực, mài mòn, thổi mòn,…
+ Xâm thực: là quá trình bóc mòn do nước chảy tạo nên các rãnh nông (do nước chảy
tràn); mương xói, khe rãnh xói mòn (do dòng chảy tạm thời); các thung lũng sông, suối
(do dòng chảy thường xuyên);… Các vịnh hẹp băng (phi-o), cao nguyên băng hà, đá
lưng cừu,… do băng hà tạo thành.
+ Mài mòn: quá trình bóc mòn do sóng biển tạo nên các dạng địa hình hàm ếch,
nền mài mòn,…
+ Thổi mòn: là quá trình bóc mòn do gió, gió cuồn theo các hạt cát, đập mạnh vào bề
mặt đá, phá hủy đá,… tạo nên các cột đá, tháp đá, nấm đá,… Quá trình này thường diễn
ra mạnh ở những vùng khí hậu khô hạn.
3. Hoạt động học tập:
HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (KHỞI ĐỘNG)
a) Mục tiêu: HS nhớ lại những kiến thức về nhiệt độ không khí.
b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK, hoạt động cá nhân, trả lời câu hỏi..
* Câu hỏi: Quan sát các hình video sau, cho biết nội dung của các bức ảnh, video
chủ yếu nói đến thành phần nào của tự nhiên? Nêu hiểu biết của em về thành phần tự
nhiên đó.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV trình chiếu câu hỏi, HS quan sát, trả lời.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 03 phút.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên sở đó dẫn dắt
HS vào bài học mới.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 2.1. Tìm hiểu khái niệm khí quyển
a) Mục tiêu: HS nêu được khái niệm khí quyển.
b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK, làm việc theo cặp để tìm hiểu khái
niệm khí quyển.
* Câu hỏi: Dựa vào thông tin trong bài, em hãy:
+ Trình bày khái niệm khí quyển?
+ Nêu dẫn chứng về vai trò của khí quyển đối với sự sống trên Trái Đất?
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:
I. KHÁI NIỆM
- Là lớp không khí bao quanh Trái Đất, luôn chịu ảnh hưởng của Vũ trụ, trước tiênMặt
Trời.
- Cấu trúc, gồm nhiều tầng: tầng đối lưu, tầng bình lưu, các tầng cao khí quyển.
- Một nửa khối lượng khí quyển tập trung từ mặt đất đến độ cao khoảng 5 km.
- Thành phần không khí trong khí quyển gồm:
Thành phần Thể ch
Khí nitơ Khoảng 78%
Khí oxi Khoảng 21%
Khí cacbonic, hơi nước và các khí khác Khoảng 1%
Vai trò quan trọng đối với sự hình thành, phát triển và bảo vệ sự sống của Trái Đất.
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS tìm hiểu SGK, kết hợp với hiểu
biết của bản thân và trao đổi với bạn bên cạnh để trả lời câu hỏi.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ Các cặp nghiên cứu nội dung SGK, tài liệu hoàn thành câu hỏi trong 05 phút.
+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ Các cặp trao đổi chéo kết quả và bổ sung cho nhau
+ Đại diện một số cặp trình bày, các cặp khác bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm
việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.
Hoạt động 2.2. Tìm hiểu sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất
a) Mục tiêu: HS trình bày được sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất. Phân tích
được bảng số liệu, hình vẽ, bản đồ, lược đồ về nhiệt độ. Giải thích được một số hiện
tượng về thời tiết và khí hậu trong thực tế.
b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK, làm việc theo nhóm để tìm hiểu sự
phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất.
* Nhóm 1, 4: Dựa vào bảng 8, kiến thức đã học thông tin trong bài, em hãy: Tìm
hiểu sự phân bố nhiệt độ không khí theo vĩ độ.
+ Nhận xét sự thay đổi của nhiệt độ trung bình năm và biên độ nhiệt năm từ Xích đạo
đến vĩ độ 70
o
ở bán cầu Bắc?
+ Giải thích vì sao có sự thay đổi đó?
* Nhóm 2, 5: Dựa vào hình 8.1 thông tin trong bài, em hãy: Tìm hiểu sự phân bố
nhiệt độ không khí theo lục địa, đại dương.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ Nêu sự khác nhau về biên độ nhiệt năm giữa các trạm khí tượng cùng độ trên
hình?
+ Giải thích vì sao có sự khác biệt về nhiệt độ giữa lục địa và đại dương?
* Nhóm 3, 6: Dựa vào hình 8.2 thông tin trong bài, em hãy: Tìm hiểu sự phân bố
nhiệt độ không khí theo địa hình.
+ Trình bày sự thay đổi nhiệt độ theo độ cao ở tầng đối lưu?
+ Cho biết nhiệt độ còn phụ thuộc vào những yếu tố nào của địa hình. Chứng minh?
Bảng 8. Sự thay đổi nhiệt độ trung bình năm và biên độ nhiệt năm theo vĩ độ ở bán cầu
Bắc
Vĩ độ Nhiệt độ trung bình năm (
o
C) Biên độ nhiệt năm (
o
C)
0
o
24,5 1,8
20
o
25,0 7,4
30
o
20,4 13,3
40
o
14,0 17,7
50
o
5,4 23,8
60
o
-0,6 29,0
70
o
-10,4 32,2
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:
II. SỰ PHÂN BỐ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ TRÊN TRÁI ĐẤT
- Sự phân bố nhiệt độ trung bình trên Trái Đất thường xuyên chịu ảnh hưởng của trụ
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
và Mặt Trời.
- Nhiệt độ trung bình trên bề mặt Trái Đất phân bố không giống nhau, phụ thuộc vào góc
chiếu của tia sáng mặt trời, đặc điểm bề mặt đệm, địa hình,…
1. Phân bố theo vĩ độ
- Nhiệt độ trung bình năm khác nhau các độ do Trái Đất dạng hình cầu nên góc
chiếu của tia sáng mặt trời đến các vĩ độ khác nhau.
- Càng về gần cực, góc chiếu của tia sáng mặt trời càng nhỏ nên lượng nhiệt nhận được
càng ít. Đồng thời, thời gian chiếu sáng giữa các mùa càng chênh lệch nên biên độ nhiệt
năm càng lớn.
2. Phân bố theo lục địa và đại dương
- Lục địa hấp thụ phản xạ nhiệt nhanh, còn đại dương thì ngược lại. vậy, nhiệt độ
trung bình năm cao nhất thấp nhất đều lục địa. Đại dương biên độ nhiệt nhỏ, lục
địa có biên độ nhiệt lớn.
- Ngoài ra, những khu vực gần đại dương, nơi dòng biển nóng hoặc dòng biển lạnh đi
qua nhiệt độ không khí cũng có sự chênh lệch.
3. Phân bố theo địa hình
- Ở tầng đối lưu, nhiệt độ không khí giảm dần theo độ cao, trung bình nhiệt độ giảm 0,6
o
C
khi lên cao 100 m.
- Nguyên nhân: do càng lên cao không khí càng loãng, không hấp thu giữ được nhiều
nhiệt.
- Nhiệt độ không khí còn phụ thuộc vào độ dốc hướng phơi của sườn núi. Sườn núi
độ dốc lớn, góc nhập xạ nhỏ nên nhận được lượng nhiệt ít hơn và ngược lại. Sườn núi đón
ánh sáng mặt trời có nhiệt độ cao hơn sườn núi khuất ánh sáng mặt trời.
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành các nhóm, yêu cầu HS tìm
hiểu SGK kết hợp với kiến thức của bản thân hoạt động theo nhóm để hoàn thành
nhiệm vụ.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ Các nhóm tự phân công nhiệm vụ cho các thành viên.
+ HS làm việc theo nhóm trong khoảng thời gian: 5 phút.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm
việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức, rèn luyện kĩ năng trong bài học.
b) Nội dung: HS sử dụng SGK, Internet và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
* Câu hỏi 1: Em hãy vẽ sơ đồ thể hiện phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất theo
vĩ độ, theo lục địa, đại dương và theo địa hình?
* Câu hỏi 2: Em hãy cho biết yếu tố địa hình ảnh hưởng như thế nào tới sự phân bố
nhiệt độ?
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
Gợi ý:
* Câu hỏi 1:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



Ngày soạn: …. /…. /….
CHƯƠNG 4: KHÍ QUYỂN
BÀI 8 (1 tiết). KHÍ QUYỂN, SỰ PHÂN BỐ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ TRÊN TRÁI ĐẤT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:
- Nêu được khái niệm khí quyển.
- Trình bày được sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất theo vĩ độ địa lí; lục
địa, đại dương; địa hình.
- Phân tích được bảng số liệu, hình vẽ, bản đồ, lược đồ về nhiệt độ của khí quyển. 2. Năng lực: * Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học:
+ Giúp đỡ được các bạn khác vươn lên, tự lực trong học tập.
+ Biết khẳng định và bảo vệ quan điểm, nhu cầu tự học, tự tìm hiểu của bản thân.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Xác định mục đích, nội dung, phương tiện và thái
độ giao tiếp: biết lựa chọn nội dung giao tiếp phù hợp với hình thức hoạt động cá nhân/cặp/nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết xác định và làm rõ thông tin từ
nguồn thông tin SGK, bản đồ…
* Năng lực đặc thù:
- Nhận thức khoa học địa lí:
+ Nhận thức thế giới theo quan điểm không gian: Xác định và lí giải được sự phân
bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất theo vĩ độ địa lí; lục địa, đại dương; địa hình.
+ Giải thích các hiện tượng và quá trình địa lí: Giải thích được một số hiện tượng về
thời tiết và khí hậu trong thực tế. - Tìm hiểu địa lí:
+ Sử dụng các công cụ địa lí:
> Biết tìm kiếm, chọn lọc và khai thác thông tin văn bản, tranh ảnh, bản đồ,…
> Sử dụng mô hình, tranh ảnh, video địa lí…
+ Biết khai thác Internet phục vụ trong việc học tập môn Địa lí.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
+ Cập nhật thông tin và liên hệ thực tế: Tìm kiếm được các thông tin và nguồn số
liệu tin cậy về sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất theo vĩ độ địa lí; lục địa, đại dương; địa hình.
+ Vận dụng tri thức địa lí giải quyết một số vấn đề thực tiễn: Vận dụng được các
kiến thức, kỹ năng để giải quyết vấn đề thực tiễn liên quan đến một số hiện tượng về thời tiết và khí hậu. 3. Phẩm chất:
- Yêu nước: Yêu đất nước, tự hào về điều kiện tự nhiên của đất nước.
- Nhân ái: Có mối quan hệ hài hòa với người khác. Tôn trọng sự khác biệt về nhận
thức, sự khác biệt môi trường sống.


- Chăm chỉ: Có ý thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của cá nhân; Những thuận lợi
và khó khăn để xây dựng và thực hiện kế hoạch học tập. Có ý chí vượt qua khó khăn để
hoàn thành các nhiệm vụ học tập.
- Trung thực trong học tập.
- Trách nhiệm: Tích cực, tự giác, nghiêm túc học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức
bản thân. Xác định được trách nhiệm của bản thân trong việc bảo vệ môi trường tự nhiên.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị:
Máy tính, máy chiếu.
2. Học liệu: SGK, Atlat, sơ đồ, tranh ảnh.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định: Ngày dạy Lớp Sĩ số Ghi chú
2. Kiểm tra bài cũ:
* Câu hỏi: Trình bày tác động của quá trình bóc mòn đối với sự hình thành địa hình bề mặt Trái Đất Gợi ý: - Quá trình bóc mòn
+ Là quá trình di chuyển các sản phẩm phong hóa khỏi vị trí ban đầu của nó nhờ các
tác nhân ngoại lực. Tùy các nhân tố tác động mà quá trình bóc mòn có nhiều tên gọi khác
nhau như xâm thực, mài mòn, thổi mòn,…
+ Xâm thực: là quá trình bóc mòn do nước chảy tạo nên các rãnh nông (do nước chảy
tràn); mương xói, khe rãnh xói mòn (do dòng chảy tạm thời); các thung lũng sông, suối
(do dòng chảy thường xuyên);… Các vịnh hẹp băng hà (phi-o), cao nguyên băng hà, đá
lưng cừu,… do băng hà tạo thành.
+ Mài mòn: là quá trình bóc mòn do sóng biển tạo nên các dạng địa hình hàm ếch, nền mài mòn,…
+ Thổi mòn: là quá trình bóc mòn do gió, gió cuồn theo các hạt cát, đập mạnh vào bề
mặt đá, phá hủy đá,… tạo nên các cột đá, tháp đá, nấm đá,… Quá trình này thường diễn
ra mạnh ở những vùng khí hậu khô hạn.
3. Hoạt động học tập:
HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (KHỞI ĐỘNG)
a) Mục tiêu: HS nhớ lại những kiến thức về nhiệt độ không khí.
b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK, hoạt động cá nhân, trả lời câu hỏi..
* Câu hỏi: Quan sát các hình và video sau, cho biết nội dung của các bức ảnh, video
chủ yếu nói đến thành phần nào của tự nhiên? Nêu hiểu biết của em về thành phần tự nhiên đó.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV trình chiếu câu hỏi, HS quan sát, trả lời.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 03 phút.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.


- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 2.1. Tìm hiểu khái niệm khí quyển
a) Mục tiêu: HS nêu được khái niệm khí quyển.
b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK, làm việc theo cặp để tìm hiểu khái niệm khí quyển.
* Câu hỏi: Dựa vào thông tin trong bài, em hãy:
+ Trình bày khái niệm khí quyển?
+ Nêu dẫn chứng về vai trò của khí quyển đối với sự sống trên Trái Đất?
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: I. KHÁI NIỆM
- Là lớp không khí bao quanh Trái Đất, luôn chịu ảnh hưởng của Vũ trụ, trước tiên là Mặt Trời.
- Cấu trúc, gồm nhiều tầng: tầng đối lưu, tầng bình lưu, các tầng cao khí quyển.
- Một nửa khối lượng khí quyển tập trung từ mặt đất đến độ cao khoảng 5 km.
- Thành phần không khí trong khí quyển gồm: Thành phần Thể tích Khí nitơ Khoảng 78% Khí oxi Khoảng 21%
Khí cacbonic, hơi nước và các khí khác Khoảng 1%
 Vai trò quan trọng đối với sự hình thành, phát triển và bảo vệ sự sống của Trái Đất.
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS tìm hiểu SGK, kết hợp với hiểu
biết của bản thân và trao đổi với bạn bên cạnh để trả lời câu hỏi.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ Các cặp nghiên cứu nội dung SGK, tài liệu hoàn thành câu hỏi trong 05 phút.
+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ Các cặp trao đổi chéo kết quả và bổ sung cho nhau
+ Đại diện một số cặp trình bày, các cặp khác bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm
việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.
Hoạt động 2.2. Tìm hiểu sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất
a) Mục tiêu: HS trình bày được sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất. Phân tích
được bảng số liệu, hình vẽ, bản đồ, lược đồ về nhiệt độ. Giải thích được một số hiện
tượng về thời tiết và khí hậu trong thực tế.
b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK, làm việc theo nhóm để tìm hiểu sự
phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất.
* Nhóm 1, 4: Dựa vào bảng 8, kiến thức đã học và thông tin trong bài, em hãy: Tìm
hiểu sự phân bố nhiệt độ không khí theo vĩ độ.
+ Nhận xét sự thay đổi của nhiệt độ trung bình năm và biên độ nhiệt năm từ Xích đạo
đến vĩ độ 70o ở bán cầu Bắc?
+ Giải thích vì sao có sự thay đổi đó?
* Nhóm 2, 5: Dựa vào hình 8.1 và thông tin trong bài, em hãy: Tìm hiểu sự phân bố
nhiệt độ không khí theo lục địa, đại dương.


+ Nêu sự khác nhau về biên độ nhiệt năm giữa các trạm khí tượng cùng vĩ độ trên hình?
+ Giải thích vì sao có sự khác biệt về nhiệt độ giữa lục địa và đại dương?
* Nhóm 3, 6: Dựa vào hình 8.2 và thông tin trong bài, em hãy: Tìm hiểu sự phân bố
nhiệt độ không khí theo địa hình.
+ Trình bày sự thay đổi nhiệt độ theo độ cao ở tầng đối lưu?
+ Cho biết nhiệt độ còn phụ thuộc vào những yếu tố nào của địa hình. Chứng minh?
Bảng 8. Sự thay đổi nhiệt độ trung bình năm và biên độ nhiệt năm theo vĩ độ ở bán cầu Bắc Vĩ độ
Nhiệt độ trung bình năm (oC)
Biên độ nhiệt năm (oC) 0o 24,5 1,8 20o 25,0 7,4 30o 20,4 13,3 40o 14,0 17,7 50o 5,4 23,8 60o -0,6 29,0 70o -10,4 32,2 … … …
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:
II. SỰ PHÂN BỐ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ TRÊN TRÁI ĐẤT
- Sự phân bố nhiệt độ trung bình trên Trái Đất thường xuyên chịu ảnh hưởng của Vũ trụ


zalo Nhắn tin Zalo