Ngày soạn: ……………. Ngày kí: ………………
Bài 8. THỰC HÀNH: SỰ PHÂN BỐ CÁC VÀNH ĐAI ĐỘNG ĐẤT, NÚI LỬA (1 tiết) I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức, kĩ năng
- Nhận xét và giải thích được sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa trên bản đồ.
- Đọc được bản đồ vành đai động đất, núi lửa. 2. Về năng lực
- Năng lực chung: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực
giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực đặc thù:
+ Năng lực nhận thức khoa học địa lí: nhận thức thế giới theo quan điểm không gian,
giải thích hiện tượng và quá trình địa lí.
+ Năng lực tìm hiểu địa lí: sử dụng các công cụ địa lí học, khai thác internet phục vụ môn học.
+ Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: cập nhật thông tin và liên hệ thực tế,
vận dụng tri thức địa lí để giải quyết các vấn đề thực tiễn. 3. Về phẩm chất
- Chăm chỉ, trung thực trong học tập và nghiên cứu khoa học.
- Tôn trọng các quy luật tự nhiên.
- Chia sẻ với người dân các nước có nhiều thiên tai.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị: Máy tính, máy chiếu.
2. Học liệu: Bản đồ các vành đai động đất, núi lửa; bản đồ các mảng kiến tạo của vỏ
Trái Đất. Hình ảnh, video về các vành đai động đất,….
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức Thứ Ngày, tháng Lớp Tiết Sĩ số HS vắng
2. Kiểm tra bài cũ: Phân tích mối quan hệ giữa các quá trình tác động của ngoại lực
đến địa hình bề mặt Trái Đất. 3. Bài mới
3.1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a. Mục tiêu
- Tạo kết nối giữa kiến thức, kinh nghiệm của học sinh về các mảng kiến tạo của Trái
Đất ở cấp học dưới với bài học.
- Tạo hứng thú, kích thích tò mò của học sinh. b. Nội dung
Xem video gợi mở về nội dung bài học. c. Sản phẩm
HS đưa ra những nhận xét, đánh giá của cá nhân,
d. Tổ chức thực hiện
-Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV cho HS xem clip: Thuyết kiến tạo mảng dưới góc nhìn điện ảnh.
+ Yêu cầu HS khi xem phải tìm ra những chi tiết có thật và những chi tiết hư cấu. HS
sẽ làm việc theo nhóm cặp đôi, 1 HS tìm chi tiết có thật, 1 HS tìm chi tiết hư cấu.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi 1 số HS trả lời, HS khác thảo luận, nhận xét và bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV kết luận, dẫn dắt vào bài.
3.2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 2.1. Xác định các vành đai động đất, núi lửa trên bản đồ a. Mục tiêu
Xác định trên bản đồ các vành đai động đất và núi lửa. Xác định khu vực tập trung
vành đai động đất và nứi lửa nhiều nhất. b. Nội dung
Dựa vào hình 8 và hình 6.2 sách GK, video do GV cung cấp c. Sản phẩm
- Các vành đai động đất, núi lửa trên thế giới:
+ Vành đai động đất: phía tây châu Mỹ, Địa Trung hải qua Nam Á đến In-đô-nê-xi-a;
phía tây Thái Bình Dương, từ eo Bê-rinh qua Nhật Bản đến Phi-lip-pin; phía nam các đại dương.
+ Vành đai núi lửa: phía tây châu Mỹ; đông châu Phi; Địa Trung Hải qua Nam Á đến
In-đô-nê-xi-a, tây Thái Bình Dương từ eo Bê-rinh qua Nhật Bản đến Đông Nam Á.
- Các vành đai động đất và núi lửa tập trung nhiều nhất: vành đai Thái Bình Dương, vành đai Địa Trung Hải.
d. Tổ chức thực hiện
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm:
✔ Nhóm 1, 2, 3: xác định vành đai động đất
✔ Nhóm 4, 5, 6: xác định vành đai núi lửa và vùng núi trẻ.
Câu hỏi chung: Động đất và núi lửa tập trung nhiều nhất ở khu vực nào trên thế giới?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thảo luận theo nhóm, thực hiện yêu cầu do GV đề ra.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Các nhóm trình bày nội dung chuẩn bị; GV gọi ngẫu
nhiên 1 thành viên nêu rõ nội dung, các HS khác nghe và nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
Link video tham khảo: https://youtu.be/HdlAstZKhAY (Vành đai lửa Thái Bình Dương)
Hoạt động 2.2. Tìm hiểu mối quan hệ giữa sự phân bố các vành đai động đất, các
vùng núi lửa với sự chuyển dịch các mảng kiến tạo. a. Mục tiêu
+ Nhận xét được mối quan hệ trong sự phân bố của các khu vực có động đất, núi lửa.
+ Thấy được sự liên quan giữa sự phân bố của các vành đai động đất, núi lửavới các
mảng kiến tạo của thạch quyển. b. Nội dung
Dựa vào hình 6.2 và hình 8 trong sách GK để nhận xét. c. Sản phẩm
- Sự phân bố của các vành đai núi lửa, động đất thường trùng khớp với nhau.
- Các vành đai núi lửa, động đất thường nằm ở vùng tiếp xúc của các mảng kiến tạo của thạch quyển.
VD: Dãy Himalaya nằm ở nơi tiếp xúc giữa mảng Ấn Độ - Ôxtrâylia với mảng Á –
Âu, vùng núi trẻ Coocđie nằm ở nơi tiếp xúc của mảng Thái Bình Dương với mảng
Bắc Mỹ, vành đai lửa phía Tây Thái Bình Dương nằm ở nơi tiếp xúc của mảng Thái
Bình Dương với mảng Á – Âu.
- Nguyên nhân: khi các mảng kiến tạo dịch chuyển xô chờm vào nhau hoặc tách dãn
xa nhau thì tại vùng tiếp xúc giữa chúng sẽ là nơi xảy ra các hiện tượng động đất, núi
lửa, các hoạt động tạo núi. VD:
+ Khi 2 mảng kiến tạo tách rời nhau sẽ hình thành sống núi ngầm kèm theo là hiện
tượng động đất, núi lửa. VD sự tách rời của mảng Bắc Mỹ - Á Âu, mảng Nam Mỹ -
Phi hình thành nên vành đai động đất dọc sống núi ngầm Đại Tây Dương.
+ Khi 2 mảng kiến tạo xô húc nhau hình thành nên dãy núi uốn nếp trẻ, vực sâu, đảo
núi lửa, kèm theo là động đất, núi lửa cũng xảy ra. VD sự xô húc của mảng Bắc Mỹ và
Nam Mỹ với mảng Thái Bình Dương hình thành nên hệ thống núi trẻ ở rìa phía tây
châu Mỹ theo đó là vành đai động đất và núi lửa. Mảng Ấn Độ - Ôxtrâylia xô húc với
mảng Á – Âu hình thành nên hệ thống núi trẻ Himalaya...
Núi lửa 6000 năm vẫn hoạt động ở Iceland
Hậu quả sau động đất
d. Tổ chức thực hiện
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV cho HS bắt cặp và mỗi HS mở 1 bản đồ để đối
chiếu vị trí của của các vành đai động đất, núi lửa với vị trí các mảng kiến tạo (Bản đồ
1 là Hình 6.2- Các mảng kiến tạo lớn của thạch quyển – SGK trang 22; bản đồ 2 là
Hình 8- các vành đai động đất, núi lửa và núi trẻ – SGK trang 27)
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thảo luận, so sánh vị trí của các vành đai động
đất, núi lửa với vị trí các mảng kiến tạo và rút ra kết luận.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tóm tắt và hoàn chỉnh nội dung. Nhận xét kết quả làm việc của các nhóm.
3.3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu
Luyện tập kĩ năng xác định các đối tượng trên bản đồ b. Nội dung
HS xác định tên khu vực động đất, núi lửa trên bản đồ. c. Sản phẩm
HS xác định trực tiếp trên bản đồ.
d. Tổ chức thực hiện
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV gọi lần lượt các học sinh lên chỉ tên các dãy
núi trẻ, các mảng kiến tạo, các khu vực xảy ra động đất và núi lửa nhiều trên bản đồ dưới đây.
Giáo án Bài 8 Địa lí 10 Kết nối tri thức (2024): Thực hành Sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa
1.1 K
538 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Địa lí 10 Kết nối tri thức đã cập nhật đủ Cả năm.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click và nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Địa lí 10 Kết nối tri thức năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Địa lí 10 Kết nối tri thức.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(1075 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Địa Lý
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 10
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày soạn: …………….
Ngày kí: ………………
Bài 8. THỰC HÀNH: SỰ PHÂN BỐ CÁC VÀNH ĐAI ĐỘNG ĐẤT, NÚI LỬA (1
tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức, kĩ năng
- Nhận xét và giải thích được sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa trên bản đồ.
- Đọc được bản đồ vành đai động đất, núi lửa.
2. Về năng lực
- Năng lực chung: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực
giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực đặc thù:
+ Năng lực nhận thức khoa học địa lí: nhận thức thế giới theo quan điểm không gian,
giải thích hiện tượng và quá trình địa lí.
+ Năng lực tìm hiểu địa lí: sử dụng các công cụ địa lí học, khai thác internet phục vụ
môn học.
+ Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: cập nhật thông tin và liên hệ thực tế,
vận dụng tri thức địa lí để giải quyết các vấn đề thực tiễn.
3. Về phẩm chất
- Chăm chỉ, trung thực trong học tập và nghiên cứu khoa học.
- Tôn trọng các quy luật tự nhiên.
- Chia sẻ với người dân các nước có nhiều thiên tai.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị: Máy tính, máy chiếu.
2. Học liệu: Bản đồ các vành đai động đất, núi lửa; bản đồ các mảng kiến tạo của vỏ
Trái Đất. Hình ảnh, video về các vành đai động đất,….
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
Thứ Ngày, tháng Lớp Tiết Sĩ số HS vắng
2. Kiểm tra bài cũ: Phân tích mối quan hệ giữa các quá trình tác động của ngoại lực
đến địa hình bề mặt Trái Đất.
3. Bài mới
3.1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
a. Mục tiêu
- Tạo kết nối giữa kiến thức, kinh nghiệm của học sinh về các mảng kiến tạo của Trái
Đất ở cấp học dưới với bài học.
- Tạo hứng thú, kích thích tò mò của học sinh.
b. Nội dung
Xem video gợi mở về nội dung bài học.
c. Sản phẩm
HS đưa ra những nhận xét, đánh giá của cá nhân,
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
d. Tổ chức thực hiện
-Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV cho HS xem clip: Thuyết kiến tạo mảng dưới
góc nhìn điện ảnh.
+ Yêu cầu HS khi xem phải tìm ra những chi tiết có thật và những chi tiết hư cấu. HS
sẽ làm việc theo nhóm cặp đôi, 1 HS tìm chi tiết có thật, 1 HS tìm chi tiết hư cấu.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi 1 số HS trả lời, HS khác thảo luận, nhận xét và
bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV kết luận, dẫn dắt vào bài.
3.2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 2.1. Xác định các vành đai động đất, núi lửa trên bản đồ
a. Mục tiêu
Xác định trên bản đồ các vành đai động đất và núi lửa. Xác định khu vực tập trung
vành đai động đất và nứi lửa nhiều nhất.
b. Nội dung
Dựa vào hình 8 và hình 6.2 sách GK, video do GV cung cấp
c. Sản phẩm
- Các vành đai động đất, núi lửa trên thế giới:
+ Vành đai động đất: phía tây châu Mỹ, Địa Trung hải qua Nam Á đến In-đô-nê-xi-a;
phía tây Thái Bình Dương, từ eo Bê-rinh qua Nhật Bản đến Phi-lip-pin; phía nam các
đại dương.
+ Vành đai núi lửa: phía tây châu Mỹ; đông châu Phi; Địa Trung Hải qua Nam Á đến
In-đô-nê-xi-a, tây Thái Bình Dương từ eo Bê-rinh qua Nhật Bản đến Đông Nam Á.
- Các vành đai động đất và núi lửa tập trung nhiều nhất: vành đai Thái Bình Dương,
vành đai Địa Trung Hải.
d. Tổ chức thực hiện
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm:
✔
Nhóm 1, 2, 3: xác định vành đai động đất
✔
Nhóm 4, 5, 6: xác định vành đai núi lửa và vùng núi trẻ.
Câu hỏi chung: Động đất và núi lửa tập trung nhiều nhất ở khu vực nào trên thế
giới?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thảo luận theo nhóm, thực hiện yêu cầu do GV đề
ra.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Các nhóm trình bày nội dung chuẩn bị; GV gọi ngẫu
nhiên 1 thành viên nêu rõ nội dung, các HS khác nghe và nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
Link video tham khảo: https://youtu.be/HdlAstZKhAY (Vành đai lửa Thái Bình
Dương)
Hoạt động 2.2. Tìm hiểu mối quan hệ giữa sự phân bố các vành đai động đất, các
vùng núi lửa với sự chuyển dịch các mảng kiến tạo.
a. Mục tiêu
+ Nhận xét được mối quan hệ trong sự phân bố của các khu vực có động đất, núi lửa.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ Thấy được sự liên quan giữa sự phân bố của các vành đai động đất, núi lửavới các
mảng kiến tạo của thạch quyển.
b. Nội dung
Dựa vào hình 6.2 và hình 8 trong sách GK để nhận xét.
c. Sản phẩm
- Sự phân bố của các vành đai núi lửa, động đất thường trùng khớp với nhau.
- Các vành đai núi lửa, động đất thường nằm ở vùng tiếp xúc của các mảng kiến tạo
của thạch quyển.
VD: Dãy Himalaya nằm ở nơi tiếp xúc giữa mảng Ấn Độ - Ôxtrâylia với mảng Á –
Âu, vùng núi trẻ Coocđie nằm ở nơi tiếp xúc của mảng Thái Bình Dương với mảng
Bắc Mỹ, vành đai lửa phía Tây Thái Bình Dương nằm ở nơi tiếp xúc của mảng Thái
Bình Dương với mảng Á – Âu.
- Nguyên nhân: khi các mảng kiến tạo dịch chuyển xô chờm vào nhau hoặc tách dãn
xa nhau thì tại vùng tiếp xúc giữa chúng sẽ là nơi xảy ra các hiện tượng động đất, núi
lửa, các hoạt động tạo núi.
VD:
+ Khi 2 mảng kiến tạo tách rời nhau sẽ hình thành sống núi ngầm kèm theo là hiện
tượng động đất, núi lửa. VD sự tách rời của mảng Bắc Mỹ - Á Âu, mảng Nam Mỹ -
Phi hình thành nên vành đai động đất dọc sống núi ngầm Đại Tây Dương.
+ Khi 2 mảng kiến tạo xô húc nhau hình thành nên dãy núi uốn nếp trẻ, vực sâu, đảo
núi lửa, kèm theo là động đất, núi lửa cũng xảy ra. VD sự xô húc của mảng Bắc Mỹ và
Nam Mỹ với mảng Thái Bình Dương hình thành nên hệ thống núi trẻ ở rìa phía tây
châu Mỹ theo đó là vành đai động đất và núi lửa. Mảng Ấn Độ - Ôxtrâylia xô húc với
mảng Á – Âu hình thành nên hệ thống núi trẻ Himalaya...
Núi lửa 6000 năm vẫn hoạt động ở Iceland
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Hậu quả sau động đất
d. Tổ chức thực hiện
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV cho HS bắt cặp và mỗi HS mở 1 bản đồ để đối
chiếu vị trí của của các vành đai động đất, núi lửa với vị trí các mảng kiến tạo (Bản đồ
1 là Hình 6.2- Các mảng kiến tạo lớn của thạch quyển – SGK trang 22; bản đồ 2 là
Hình 8- các vành đai động đất, núi lửa và núi trẻ – SGK trang 27)
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thảo luận, so sánh vị trí của các vành đai động
đất, núi lửa với vị trí các mảng kiến tạo và rút ra kết luận.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tóm tắt và hoàn chỉnh nội dung. Nhận xét kết quả
làm việc của các nhóm.
3.3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu
Luyện tập kĩ năng xác định các đối tượng trên bản đồ
b. Nội dung
HS xác định tên khu vực động đất, núi lửa trên bản đồ.
c. Sản phẩm
HS xác định trực tiếp trên bản đồ.
d. Tổ chức thực hiện
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV gọi lần lượt các học sinh lên chỉ tên các dãy
núi trẻ, các mảng kiến tạo, các khu vực xảy ra động đất và núi lửa nhiều trên bản đồ
dưới đây.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện theo yêu cầu.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chuẩn kiến thức
3.4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu
Vận dụng tri thức, kĩ năng và khai thác internet để giải thích các vấn đề thực tiễn.
b. Nội dung
Xác định các khu vực từng xảy ra động đất, núi lửa ở Việt Nam.
c. Sản phẩm
Khu vực từng có động đất: Vùng biển Nam Trung Bộ (kèm núi lửa phun trào); Tuần
Giáo – Điện Biên; Mộc Châu – Sơn La; khu vực Hòa Bình, Thái Nguyên, Thanh Hóa,
… và các vùng lân cận.
d. Tổ chức thực hiện
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân để tìm ra các khu vực từng có
động đất, núi lửa.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện tại nhà
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS nộp sản phẩm ở tiết học sau
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV thu, chấm bài của HS và chuẩn kiến thức
4. Củng cố, dặn dò:
GV củng cố bài học nhấn mạnh các nội dung trọng tâm của bài.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng.
- Chuẩn bị bài mới: Khí quyển. Các yếu tố khí hậu
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85