Giáo án Bài 8 Địa lí 10 Kết nối tri thức: Thực hành: Sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa

267 134 lượt tải
Lớp: Lớp 10
Môn: Địa Lý
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 6 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Địa lí 10 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Địa lí 10 Kết nối tri thức năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Địa lí 10 Kết nối tri thức.

Lưu ý: (Có một số file trình bày theo font khác, Giáo viên cần cài font để đọc không bị lỗi)

  • Quý thầy/cô tham khảo Giáo án word đồng bộ với bản giáo án ppt - Mua combo 2 bộ giá 600k

https://tailieugiaovien.com.vn/tai-lieu/bai-giang-powerpoint-dia-li-10-ket-noi-tri-thuc-21418

Đánh giá

4.6 / 5(267 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Ngày soạn: ……………………………………….
PPCT: Tiết …
Bài 8
THỰC HÀNH:
SỰ PHÂN BỐ CÁC VÀNH ĐAI ĐỘNG ĐẤT, NÚI LỬA
(Số tiết: 1 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Trình bày sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa trên Trái Đất.
- Nhận xét giải thích được sự phân bố các vành đai động đất các vành đai núi lửa
trên Trái Đất.
2. Năng lực:
- Năng lực chung:
+ Tự học tự chủ:
Chủ động thực hiện nhiệm vụ học tập được giao.
Đánh giá điều chỉnh được kế hoạch học tập; hình thành cách học riêng của
bản thân; tìm kiếm, lựa chọn nguồn tài liệu phù hợp.
Ghi chép thông tin bằng các hình thức phù hợp, thuận lợi cho việc ghi nhớ, sử
dụng, bổ sung khi cần thiết.
+ Giao tiếp hợp tác:
Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với các loại phương tiện phi ngôn ngữ đa dạng
để trình bày thông tin, ý tưởng và để thảo luận, lập luận, đánh giá các vấn đề.
Biết chủ động trong giao tiếp, tự tin biết kiểm soát cảm xúc, thái độ khi nói
trước nhiều người.
+ Sử dụng CNTT truyền thông: thể sử dụng các phương tiện công nghệ để
hỗ trợ tìm kiếm thông tin liên quan đến nội dung bài học
- Năng lực địa lí
+ Nhận thức khoa học địa lí:
Sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa trên Trái Đất.
Giải thích được các vấn đề liên quan đến sự phân bố này.
+ Tìm hiểu địa lí: Các thiên tai đi liền với các vận động kiến tạo.
Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Nhận xét giải thích được sự phân bố
các vành đai động đất các vành đai núi lửa trên Trái Đất.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: tích cực tìm thông tin hứng thú với việc học, nghiên cứu các nội dung
kiến thức liên quan bài học.
- Trách nhiệm: hoàn thành nhiệm vụ học tập bản thân được phân công khi làm việc
nhóm, làm bài tập vận dụng.
- Nhân ái: ý thức cảm thông với những đất nước/con người thường gặp các thiên
tai do tự nhiên gây ra.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Sơ đồ các vành đai động đất, núi lửa.
- Đoạn video về động đất, núi lửa, sóng thần, sự dịch chuyển của các mảng kiến tạo.
2. Học sinh
- Bút lông, giấy A1.
- Sách giáo khoa.
- Điện thoại hoặc máy tính xách tay có kết nối mạng.
- Tài liệu tham khảo có liên quan đến bài học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Mở đầu (Tình huống xuất phát) - … phút
a. Mục tiêu
- Đặt vấn đề cho bài học, tạo tâm thế sẵn sàng tham gia vào các hoạt động học tập
cũng như định hướng mục tiêu và nội dung bài mới.
b. Nội dung
- Đặt vấn đề/ TÔI LÀ NHÀ THÔNG THÁI.
- Hoạt động cá nhân
- Bài tập vận dụng của tiết học trước.
c. Sản phẩm:
- Bài báo cáo/thuyết trình của học sinh với chủ đề: BẠN BIẾT VỀ VÀNH ĐAI
LỬA THÁI BÌNH DƯƠNG?”
d. Tổ chức thực hiện
- Chuyển giao nhiệm vụ: GV đặt vấn đề, giao nhiệm vụ.
- Thực hiện nhiệm vụ: HS dựa vào kết quả nghiên cứu trước nhà hiểu biết của
bản thân, trong vòng 3 phút viết ra những hiểu biết của nhân về VÀNH ĐAI LỬA
THÁI BÌNH DƯƠNG.
- Báo cáo, thảo luận: GV tổ chức bốc thăm ngẫu nhiên học sinh trình bày để tăng
tính hấp dẫn, các học sinh khác được quyền bổ sung, nhận xét.
- Kết luận, đánh giá: GV đánh giá kết quả báo cáo/thuyết trình, ghi điểm cho học
sinh và liên kết vào nội dung thực hành.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (35 phút)
HOẠT ĐỘNG 2.1: Xác định các vành đai động đất, núi lửa trên thế giới
a. Mục tiêu
- Xác định được vị trí của các vành đai động đất, núi lửa trên thế giới.
b. Nội dung
- Hoạt động nhóm.
- Nhận xét hình 8 – SGK và hình sau:
c. Sản phẩm
Xác định các vành đai động đất, vành đai núi lửa trên thế giới:
- Các vành đai động đất:
+ Vành đai động đất giữa Đại Tây Dương.
+ Vành đai động đất Địa Trung Hải qua Nam Á đến In-đô-nê-xi-a.
+ Vành đai động đất quanh Thái Bình Dương.
+ Vành đai động đất dọc theo khoảng vĩ tuyến 30 – 40
0
N
- Các vành đai núi lửa:
+ Vành đai núi lửa ở phía tây châu Mĩ.
+ Vành đai núi lửa giữa Đại Tây Dương.
+ Vành đai núi lửa Địa Trung Hải đến Biển Đỏ và chạy dọc Đông Phi.
+ Vành đai núi lửa ở phía tây của Thái Bình Dương, từ eo biển Bê-rinh qua Nhật Bản
đến Phi-lip pin, In-đô-nê- xi-a đến Niu Di-len.
Cho biết động đất núi lửa tập trung nhiều nhất các khu vực nào trên thế
giới => Vành đai lửa Thái Bình Dương
d. Tổ chức thực hiện
- Chuyển giao nhiệm vụ: GV cho lớp thực hiện chia nhóm 4, đặt vấn đề, giao nhiệm
vụ.
- Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ: Dựa vào hình 8, hãy:
+ Xác định các vành đai động đất, vành đai núi lửa trên thế giới.
+ Cho biết động đất và núi lửa tập trung nhiều nhất ở các khu vực nào trên thế giới.
- Báo cáo, thảo luận: Các nhóm trình bày xoay vòng, mỗi nhóm 1 ý, nhóm sau không
được trùng với nhóm trước cho đến khi hết ý.
- Kết luận, đánh giá: GV đánh giá kết quả báo cáo.
HOẠT ĐỘNG 2.2: Trình bày mối quan hệ giữa sự phân bố các vành đai động
đất, vành đai núi lửa với sự chuyển dịch các mảng kiến tạo
a. Mục tiêu
- Liên kết kiến thức bài cũ để giải quyết vấn đề.
b. Nội dung
- Quan sát hình 6.2 và hình 8 để rút ra kết luận.
- Kết hợp kiến thức đã học và hiểu biết của bản thân để giải thích vấn đề.
c. Sản phẩm
Mối quan hệ giữa sự phân bố các vành đai động đất, vành đai núi lửa với sự
chuyển dịch các mảng kiến tạo:
Các vành đai động đất, núi lửa các vùng núi trẻ thường phân bố nơi tiếp
xúc của các mảng kiến tạo, nơi diễn ra sự chuyển dịch của các mảng (tách rời hoặc
xô vào nhau):
+ Khi hai mảng tách rời sẽ hình thành nên sống núi ngầm kèm theo hiện
tượng động đất, núi lửa phun trào. dụ: sự tách rời của mảng Bắc Mỹ Á-
Âu, mảng Nam Mỹ - Phi hình thành nên vành đai động đất dọc sống núi ngầm
giữa Đại Tây Dương.
+ Khi hai mảng vào nhau hình thành nên các dãy núi uốn nếp trẻ, các vực
sâu, đảo núi lửa, kèm theo đó thì động đất, núi lửa cũng xảy ra. dụ: sự
húc của mảng Bắc Mỹ mảng Nam Mỹ với mảng Thái Bình Dương hình
thành nên hệ thống núi trẻ rìa phía tây châu Mĩ, theo đó vành đai động đất
và núi lửa…
d. Tổ chức thực hiện
- Chuyển giao nhiệm vụ: GV đặt vấn đề, giao nhiệm vụ.
- Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ:
+ Trình bày mối quan hệ giữa sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa với sự
chuyển dịch của các mảng kiến tạo.
+ Giải thích mối quan hệ đó.
- Báo cáo, thảo luận: Các nhóm lẻ báo cáo nội dung trả lời; các nhóm chẵn nhận xét,
bổ sung.
- Kết luận, đánh giá: GV tổng hợp kiến thức.
HOẠT ĐỘNG 2.3: Liên hệ thực tiễn Việt Nam
a. Mục tiêu
- Liên hệ thực tiễn địa phương đang sinh sống.
b. Nội dung
- Dựa vào thông tin báo chí kiến thức thực tiễn để trả lời câu hỏi: Việt Nam đã
từng xảy ra động đất, núi lửa ở đâu?
c. Sản phẩm
Do vùng bán đảo Đông Dương nằm bên trong của mảng kiến tạo Âu Á xa
với vùng rìa mảng, nên tại Việt Nam rất hiếm những trận động đất mạnh, gần như
không có động đất và sóng thần ở mức hủy diệt. Nhưng theo lý thuyết, vẫn có nguy cơ
xảy ra các trận động đất với cường độ nhỏ hoặc chịu chấn của các trận động đất
các khu vực xung quanh thực tế chỉ một số ít trận động đất được ghi nhận trong
lịch sử.
Trao đổi với PV Lao Động ngày 19.6, TS Nguyễn Xuân Anh – Viện trưởng Viện
Vật lý địa cầu (Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam), cho biết: Ba trận động
đất mạnh ghi nhận tại Việt Nam trận động đất cường độ 6,9 độ richter tại lòng
chảo Điện Biên (năm 1935), trận động đất 6,7 độ richter tại thị trấn Tuần Giáo (năm
1983) trận động đất 5,3 độ richter tại TP.Điện Biên Phủ năm 2001. Tuy nhiên, rất
tiếc các trận động đất này không được ghi lại chi tiết.
Những động đất ở vùng lân cận gây ra rung lắc ở vùng đất Việt Nam gần đây, có
động đất cường độ khoảng 7,0 độ Richter xảy ra năm 2011 tại khu vực biên giới
Myanmar - Lào - Thái Lan, gây rung động cảm nhận được các tỉnh miền bắc Việt
Nam.
Động đất lúc 08:18:23 ngày 25.11.2019 tại khu vực huyện Trùng Khánh (tỉnh
Cao Bằng) với cường độ 5,4 độ richter, độ sâu chấn tiêu 17 km, khiến các địa phương
như Nội, Phú Thọ, Lạng Sơn, Bắc Giang, Quảng Ninh, Hải Dương xảy ra hiện
tượng rung lắc.
Trận động đất ngày 16.6.2020 tại Mường (Lai Châu) với cường độ 4,9 độ
richter cũng gây một số thiệt hại nhẹ.
d. Tổ chức thực hiện
- Chuyển giao nhiệm vụ: GV đặt vấn đề, giao nhiệm vụ.
- Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ; sử dụng thiết bị kết nối mạng để
tìm kiếm thông tin, trả lời cho câu hỏi được nêu ra.
- Báo cáo, thảo luận: Các nhóm cử thành viên báo cáo, bổ sung kiến thức cần thiết.
- Kết luận, đánh giá: GV tổng hợp kiến thức, đánh giá hoạt động.
3. Hoạt động 3: Luyện tập (4 phút)

Mô tả nội dung:


Ngày soạn: ………………………………………. PPCT: Tiết … Bài 8 THỰC HÀNH:
SỰ PHÂN BỐ CÁC VÀNH ĐAI ĐỘNG ĐẤT, NÚI LỬA (Số tiết: 1 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
- Trình bày sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa trên Trái Đất.
- Nhận xét và giải thích được sự phân bố các vành đai động đất các vành đai núi lửa trên Trái Đất. 2. Năng lực: - Năng lực chung: + Tự học tự chủ:
● Chủ động thực hiện nhiệm vụ học tập được giao.
● Đánh giá và điều chỉnh được kế hoạch học tập; hình thành cách học riêng của
bản thân; tìm kiếm, lựa chọn nguồn tài liệu phù hợp.
● Ghi chép thông tin bằng các hình thức phù hợp, thuận lợi cho việc ghi nhớ, sử
dụng, bổ sung khi cần thiết. + Giao tiếp hợp tác:
● Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với các loại phương tiện phi ngôn ngữ đa dạng
để trình bày thông tin, ý tưởng và để thảo luận, lập luận, đánh giá các vấn đề.
● Biết chủ động trong giao tiếp, tự tin và biết kiểm soát cảm xúc, thái độ khi nói trước nhiều người.
+ Sử dụng CNTT và truyền thông: Có thể sử dụng các phương tiện công nghệ để
hỗ trợ tìm kiếm thông tin liên quan đến nội dung bài học - Năng lực địa lí
+ Nhận thức khoa học địa lí: ●
Sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa trên Trái Đất. ●
Giải thích được các vấn đề liên quan đến sự phân bố này.
+ Tìm hiểu địa lí: Các thiên tai đi liền với các vận động kiến tạo.
❖ Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Nhận xét và giải thích được sự phân bố
các vành đai động đất các vành đai núi lửa trên Trái Đất. 3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: tích cực tìm thông tin và hứng thú với việc học, nghiên cứu các nội dung
kiến thức liên quan bài học.
- Trách nhiệm: hoàn thành nhiệm vụ học tập bản thân được phân công khi làm việc
nhóm, làm bài tập vận dụng.
- Nhân ái: Có ý thức cảm thông với những đất nước/con người thường gặp các thiên tai do tự nhiên gây ra.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên
- Sơ đồ các vành đai động đất, núi lửa.
- Đoạn video về động đất, núi lửa, sóng thần, sự dịch chuyển của các mảng kiến tạo. 2. Học sinh - Bút lông, giấy A1. - Sách giáo khoa.
- Điện thoại hoặc máy tính xách tay có kết nối mạng.
- Tài liệu tham khảo có liên quan đến bài học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Mở đầu (Tình huống xuất phát) - … phút a. Mục tiêu
- Đặt vấn đề cho bài học, tạo tâm thế sẵn sàng tham gia vào các hoạt động học tập
cũng như định hướng mục tiêu và nội dung bài mới. b. Nội dung
- Đặt vấn đề/ TÔI LÀ NHÀ THÔNG THÁI. - Hoạt động cá nhân
- Bài tập vận dụng của tiết học trước. c. Sản phẩm:
- Bài báo cáo/thuyết trình của học sinh với chủ đề: BẠN BIẾT GÌ VỀ VÀNH ĐAI LỬA THÁI BÌNH DƯƠNG?”
d. Tổ chức thực hiện
- Chuyển giao nhiệm vụ: GV đặt vấn đề, giao nhiệm vụ.
- Thực hiện nhiệm vụ: HS dựa vào kết quả nghiên cứu trước ở nhà và hiểu biết của
bản thân, trong vòng 3 phút viết ra những hiểu biết của cá nhân về VÀNH ĐAI LỬA THÁI BÌNH DƯƠNG.
- Báo cáo, thảo luận: GV tổ chức bốc thăm ngẫu nhiên học sinh trình bày để tăng
tính hấp dẫn, các học sinh khác được quyền bổ sung, nhận xét.
- Kết luận, đánh giá: GV đánh giá kết quả báo cáo/thuyết trình, ghi điểm cho học
sinh và liên kết vào nội dung thực hành.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (35 phút)
HOẠT ĐỘNG 2.1: Xác định các vành đai động đất, núi lửa trên thế giới a. Mục tiêu
- Xác định được vị trí của các vành đai động đất, núi lửa trên thế giới. b. Nội dung - Hoạt động nhóm.
- Nhận xét hình 8 – SGK và hình sau: c. Sản phẩm
● Xác định các vành đai động đất, vành đai núi lửa trên thế giới:
- Các vành đai động đất:
+ Vành đai động đất giữa Đại Tây Dương.
+ Vành đai động đất Địa Trung Hải qua Nam Á đến In-đô-nê-xi-a.
+ Vành đai động đất quanh Thái Bình Dương.
+ Vành đai động đất dọc theo khoảng vĩ tuyến 30 – 400N
- Các vành đai núi lửa:
+ Vành đai núi lửa ở phía tây châu Mĩ.
+ Vành đai núi lửa giữa Đại Tây Dương.
+ Vành đai núi lửa Địa Trung Hải đến Biển Đỏ và chạy dọc Đông Phi.
+ Vành đai núi lửa ở phía tây của Thái Bình Dương, từ eo biển Bê-rinh qua Nhật Bản
đến Phi-lip pin, In-đô-nê- xi-a đến Niu Di-len.
● Cho biết động đất và núi lửa tập trung nhiều nhất ở các khu vực nào trên thế
giới => Vành đai lửa Thái Bình Dương
d. Tổ chức thực hiện
- Chuyển giao nhiệm vụ: GV cho lớp thực hiện chia nhóm 4, đặt vấn đề, giao nhiệm vụ.
- Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ: Dựa vào hình 8, hãy:
+ Xác định các vành đai động đất, vành đai núi lửa trên thế giới.
+ Cho biết động đất và núi lửa tập trung nhiều nhất ở các khu vực nào trên thế giới.
- Báo cáo, thảo luận: Các nhóm trình bày xoay vòng, mỗi nhóm 1 ý, nhóm sau không
được trùng với nhóm trước cho đến khi hết ý.
- Kết luận, đánh giá: GV đánh giá kết quả báo cáo.
HOẠT ĐỘNG 2.2: Trình bày mối quan hệ giữa sự phân bố các vành đai động
đất, vành đai núi lửa với sự chuyển dịch các mảng kiến tạo a. Mục tiêu
- Liên kết kiến thức bài cũ để giải quyết vấn đề. b. Nội dung
- Quan sát hình 6.2 và hình 8 để rút ra kết luận.
- Kết hợp kiến thức đã học và hiểu biết của bản thân để giải thích vấn đề. c. Sản phẩm
❖ Mối quan hệ giữa sự phân bố các vành đai động đất, vành đai núi lửa với sự
chuyển dịch các mảng kiến tạo: ●
Các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ thường phân bố ở nơi tiếp
xúc của các mảng kiến tạo, nơi diễn ra sự chuyển dịch của các mảng (tách rời hoặc xô vào nhau):
+ Khi hai mảng tách rời sẽ hình thành nên sống núi ngầm kèm theo là hiện
tượng động đất, núi lửa phun trào. Ví dụ: sự tách rời của mảng Bắc Mỹ – Á-
Âu, mảng Nam Mỹ - Phi hình thành nên vành đai động đất dọc sống núi ngầm giữa Đại Tây Dương.
+ Khi hai mảng xô vào nhau hình thành nên các dãy núi uốn nếp trẻ, các vực
sâu, đảo núi lửa, kèm theo đó thì động đất, núi lửa cũng xảy ra. Ví dụ: sự xô
húc của mảng Bắc Mỹ và mảng Nam Mỹ với mảng Thái Bình Dương hình
thành nên hệ thống núi trẻ ở rìa phía tây châu Mĩ, theo đó là vành đai động đất và núi lửa…
d. Tổ chức thực hiện
- Chuyển giao nhiệm vụ: GV đặt vấn đề, giao nhiệm vụ.
- Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ:
+ Trình bày mối quan hệ giữa sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa với sự
chuyển dịch của các mảng kiến tạo.
+ Giải thích mối quan hệ đó.


zalo Nhắn tin Zalo