Giáo án Bài 9 Địa lí 6 Cánh diều (2024): Cấu tạo của Trái Đất. Các mảnh kiến tạo. Núi lửa và động đất

301 151 lượt tải
Lớp: Lớp 6
Môn: Địa Lý
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 17 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Địa lí 6 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Địa lí 6 Cánh diều năm 2023 mới, chuẩn nhất (Tặng kèm đề kiểm tra giữa kì, cuối kì) được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Địa lí 6 Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(301 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
CHƯƠNG 3. CẤU TẠO CỦA TRÁI ĐẤT. VỎ TRÁI ĐẤT
BÀI 9: CẤU TẠO CỦA TRÁI ĐẤT. CÁC MẢNG KIẾN TẠO.
NÚI LỬA VÀ ĐỘNG ĐẤT
(Thời gian thực hiện: 3 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Học xong bài này, HS sẽ:
- Trình bày được cấu tạo của Trái đất gồm 3 lớp
- Xác định được trên lược đồ các mảng kiến tạo lớn, đới tiếp giáp của hai mảng
vào nhau
- Trình bày được hiện tượng động đất, núi lửa nêu được nguyên nhân của các hiện
tượng
2. Về năng lực
Năng lực đặc thù môn Địa lí
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí:
+ Xác định được trên lược đồ 7 mảng kiến tạo lớn đới tiếp giáp của hai mảng
vào nhau
+ Xác định được vành đai lửa Thái Bình Dương, nơi tập trung phần lớn núi lửa và các
đới động đất
+ Nêu được nguyên nhân sinh ra động đất, núi lửa. Từ đó xác định được mối quan hệ
giữa thảm họa động đất, núi lửa với cấu tạo bên trong của Trái đất sự dịch chuyển
của các mảng kiến tạo
- Năng lực tìm hiểu địa lí:
+ Đọc hiểu văn bản trong bài để tìm được các kiến thức liên quan đến cấu tạo của trái
đất, các mảng kiến tạo, động đất, núi lửa
+ Quan sát, khai thác các thông tin về cấu tạo bên trong Trái đất, vỏ Trái đất, các
mảng kiến tạo từ tranh ảnh, lược đồ, video (Hình 9.1
Hình 9.3)
+ Khai thác Internet phục vụ môn học: sử dụng các từ khóa và truy cập vào link thông
tin GV hướng dẫn để tìm hiểu thông tin về động đất, núi lửa làm bài tập dự án
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để
đưa ra phương án giải quyết tình huống thực tế nếu xảy ra động đất.
Năng lực chung : tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải quyết vấn đề
sáng tạo thông qua việc HS độc lập khai thác thông tin, làm việc với tư liệu học tập và
thảo luận nhóm để giải quyết các nhiệm vụ học tập, các tình huống vấn đề đặt ra
trong bài học.
3. Về phẩm chất
Bài học góp phần hình thành cho HS các phẩm chất như: chăm chỉ, trung thực
trách nhiệm khi thực hiện các nhiệm vụ học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- SGK Lịch sử và Địa lí 6 (Bộ sách Cánh Diều)
- Phiếu học tập.
- Video: sự di chuyển các mảng kiến tạo
https://www.youtube.com/watch?v=_ofw3nffv6U&t=82s
- Video: động đất, núi lửa
https://www.youtube.com/watch?v=KMtG_dpOAT4
https://www.youtube.com/watch?v=DwMHZPDbcc0
- Tranh ảnh về hậu quả của động đất/sóng thần
- Bút màu, giấy A2
- Thiết bị kết nối mạng
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động mở đầu
a. Mục tiêu: Tạo tình huống học tập dựa trên việc huy động kiến thức kinh nghiệm
của bản thân HS để liên hệ kết nối với vấn đề xuất hiện trong bài học. Từ đó tạo tâm
thế học tập và hứng thú cho HS.
b. Nội dung: HS động não liệt nhanh 3 quốc gia thường xảy ra động đất, sóng thần
và nhận xét cấu tạo của quả trứng.
c. Sản phẩm: HS hoàn thành vào giấy note yêu cầu của GV, kiến thức kết nối giữa
tình huống và nội dung của bài học.
d. Tổ chức thực hiện.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS:
+ Dãy chẵn: liệt kê 3 quốc gia thường xảy ra động đất, sóng thần
+ Dãy lẻ: nhận xét về cấu tạo của quả trứng gồm mấy lớp?
- Bước 2: HS suy nghĩ viết ý kiến của mình ra giấy note
- Bước 3: GV gọi một số HS phát biểu ý kiến
- Bước 4: GV tổng hợp ý kiến và kết nối vào bài học:
Động đất, sóng thần những hiện tượng tự nhiên nguy hiểm nhưng cũng rất hấp
dẫn đối với con người. Vậy nguyên nhân sinh ra động đất, sóng thần do đâu? Đó
chính do cấu tạo bên trong của Trái đất. Cấu tạo Trái đất gồm mấy bộ phận?
mối liên hệ như thế nào với quả trứng món ăn yêu thích hàng ngày của các con?
Mời các con cùng tìm câu trả lời trong bài hôm nay”.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo của Trái đất
a. Mục tiêu: Trình bày được cấu tạo của Trái đất gồm 3 lớp
b. Nội dung: HS đọc nội dung SGK trang 136/137 vẽ hình cấu tạo trái đất tả 3
lớp cấu tạo trên hình
c. Sản phẩm: Hình vẽ cấu tạo Trái đất, tả ba lớp cấu tạo của Trái đất trên hình; ý
kiến của HS về ý nghĩa của lớp vỏ Trái đất.
d. Tổ chức thực hiện
- Bước 1:
GV yêu cầu HS đọc mục em có biết và chiếu hình ảnh, giới thiệu về các phương pháp
nghiên cứu cấu tạo Trái đất.
GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm (4 – 6 HS) hoàn thành phiếu học tập số 1 – Khám
phá Trái Đất. Thời gian thảo luận: 8 phút
- Bước 2: HS thảo luận nhóm hoàn thành phiếu bài tập. (Lưu ý: Để HS thực hiện
nhiệm vụ hiệu quả và nghiêm túc trước khi tính giờ thực hiện nhiệm vụ, GV cần nhấn
mạnh phần đánh giá kết quả làm việc: GV sẽ gọi bất kì đại diện một nhóm lên báo
cáo, điểm đánh giá kết quả báo cáo sẽ tính cho cả nhóm)
- Bước 3:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ Các nhóm đổi bài thẩm định.
+ GV gọi bấtđại diện một nhóm lên báo cáo kết quả, mời các nhóm khác nhận xét,
bổ sung.
- Bước 4: GV nhận xét đánh giá sản phẩm của HS, chính xác hóa nội dung bài học.
NỘI DUNG HỌC TẬP
1. Cấu tạo của Trái Đất
Lớp Vỏ Trái đất Manti Nhân
Độ dày Từ 5km đến 70km Gần 2900km 3400km
Trạng thái
vật chất
Rắn chắc
Từ quáng dẻo đến
rắn
Từ lỏng đến rắn
Nhiệt độ
Càng xuống sâu nhiệt độ
càng tăng, tối đa 1000
0
C
Từ 1300
0
C đến trên
2000
0
C
Từ 4000
0
C đến
5000
0
C
Hoạt động 2: Các mảng kiến tạo
a. Mục tiêu: HS xác định được trên lược đồ các mảng kiến tạo lớn, đới tiếp giáp của
hai mảng xô vào nhau.
b. Nội dung: HS được yêu cầu thực hiện các nhiệm vụ:
- HS xem video và tham gia trò chơi “Điều bí ẩn của những mảnh ghép”
- Trả lời các câu hỏi của GV
c. Sản phẩm: Lược đồ hoàn thiện tên 7 mảng kiến tạo trả lời các câu hỏi giáo
viên đưa ra
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1:
+ GV cho HS xem video: sự di chuyển các mảng kiến tạo
https://www.youtube.com/watch?v=_ofw3nffv6U&t=82s
+ Nhiệm vụ 1: GV chia nhóm tổ chức cho HS tham gia cuộc thi: Điều ẩn của
những mảnh ghép”
Luật chơi: GV cung cấp cho mỗi nhóm HS bộ mảnh ghép (Phụ lục 1). Trong thời
gian 8 phút các nhóm hãy thực hiện nhiệm vụ sau:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Sắp xếp, ghép các mảnh thành lược đồ thế giới.
Dùng màu sắc khác nhau tô nền cho từng mảng kiến tạo vừa ghép được .
Nhìn chiều mũi tên: nhóm sáng tạo cách chú thích để nhận diện nhanh những
mảng có hướng xô vào nhau và những mảng có hướng tách xa nhau.
Nhóm nào thực hiện được nhanh nhất, đẹp chính xác sẽ được thưởng mặt
cười tính điểm.
Mẹo để giành chiến thắng đó các nhóm hãy bám sát H 9.3 khai thác tối đa
ý tưởng của mỗi cá nhân trong nhóm.
+ Nhiệm vụ 2: HS thảo luận cặp đôi theo kĩ thuật Think/pair/share trả lời câu hỏi sau:
Tại sao các mảng có thể dịch chuyển được?
Khi các mảng tách xa nhau hoặc xô húc vào nhau gây ra những hậu quả gì?
Xác định vị trí của Nhật Bản trên lược đồ, giải thích sao Nhật Bản thường
xuyên xảy ra động đất, sóng thần?
- Bước 2: HS thực hiện các nhiệm vụ. GV đôn đốc.
- Bước 3: GV bốc thăm gọi 1 nhóm báo cáo kết quả. Các nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
- Bước 4: GV đánh giá sản phẩm, thái độ làm việc của HS, tổng kết và chuẩn hóa
kiến thức. GV mở rộng về siêu lục địa Pangea và có thể đặt thêm câu hỏi cho HS dự
đoán về sự hình thành của siêu lục địa mới trong tương lai.
NỘI DUNG HỌC TẬP
2. Các mảng kiến tạo
- Thạch quyển là lớp vỏ đá của Trái đất, gồm có vỏ Trái đất và phần trên cùng của lớp
Manti
- Thạch quyển được chia tách bởi các đứt gãy sâu tạo thành các mảng, gọi các
mảng kiến tạo
- Trên Trái đất có 7 mảng kiến tạo lớn
- Hoạt động của các mảng kiến tạo:
+ Tách xa nhau => tạo thành sống núi ngầm giữa đại dương hoặc đảo núi lửa
+ Xô húc vào nhau => núi lửa, động đất, sóng thần, các vực biển sâu
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



CHƯƠNG 3. CẤU TẠO CỦA TRÁI ĐẤT. VỎ TRÁI ĐẤT
BÀI 9: CẤU TẠO CỦA TRÁI ĐẤT. CÁC MẢNG KIẾN TẠO.
NÚI LỬA VÀ ĐỘNG ĐẤT
(Thời gian thực hiện: 3 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
Học xong bài này, HS sẽ:
- Trình bày được cấu tạo của Trái đất gồm 3 lớp
- Xác định được trên lược đồ các mảng kiến tạo lớn, đới tiếp giáp của hai mảng xô vào nhau
- Trình bày được hiện tượng động đất, núi lửa và nêu được nguyên nhân của các hiện tượng 2. Về năng lực
Năng lực đặc thù môn Địa lí
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí:
+ Xác định được trên lược đồ 7 mảng kiến tạo lớn và đới tiếp giáp của hai mảng xô vào nhau
+ Xác định được vành đai lửa Thái Bình Dương, nơi tập trung phần lớn núi lửa và các đới động đất
+ Nêu được nguyên nhân sinh ra động đất, núi lửa. Từ đó xác định được mối quan hệ
giữa thảm họa động đất, núi lửa với cấu tạo bên trong của Trái đất và sự dịch chuyển của các mảng kiến tạo
- Năng lực tìm hiểu địa lí:
+ Đọc hiểu văn bản trong bài để tìm được các kiến thức liên quan đến cấu tạo của trái
đất, các mảng kiến tạo, động đất, núi lửa
+ Quan sát, khai thác các thông tin về cấu tạo bên trong Trái đất, vỏ Trái đất, các
mảng kiến tạo từ tranh ảnh, lược đồ, video (Hình 9.1⮚Hình 9.3)
+ Khai thác Internet phục vụ môn học: sử dụng các từ khóa và truy cập vào link thông
tin GV hướng dẫn để tìm hiểu thông tin về động đất, núi lửa làm bài tập dự án


- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để
đưa ra phương án giải quyết tình huống thực tế nếu xảy ra động đất. ⮚
Năng lực chung : tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và
sáng tạo thông qua việc HS độc lập khai thác thông tin, làm việc với tư liệu học tập và
thảo luận nhóm để giải quyết các nhiệm vụ học tập, các tình huống có vấn đề đặt ra trong bài học. 3. Về phẩm chất
Bài học góp phần hình thành cho HS các phẩm chất như: chăm chỉ, trung thực và
trách nhiệm khi thực hiện các nhiệm vụ học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- SGK Lịch sử và Địa lí 6 (Bộ sách Cánh Diều) - Phiếu học tập.
- Video: sự di chuyển các mảng kiến tạo
https://www.youtube.com/watch?v=_ofw3nffv6U&t=82s
- Video: động đất, núi lửa
https://www.youtube.com/watch?v=KMtG_dpOAT4
https://www.youtube.com/watch?v=DwMHZPDbcc0
- Tranh ảnh về hậu quả của động đất/sóng thần - Bút màu, giấy A2
- Thiết bị kết nối mạng
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động mở đầu
a. Mục tiêu: Tạo tình huống học tập dựa trên việc huy động kiến thức kinh nghiệm
của bản thân HS để liên hệ kết nối với vấn đề xuất hiện trong bài học. Từ đó tạo tâm
thế học tập và hứng thú cho HS.
b. Nội dung: HS động não liệt kê nhanh 3 quốc gia thường xảy ra động đất, sóng thần
và nhận xét cấu tạo của quả trứng.
c. Sản phẩm: HS hoàn thành vào giấy note yêu cầu của GV, kiến thức kết nối giữa
tình huống và nội dung của bài học.
d. Tổ chức thực hiện.


- Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS:
+ Dãy chẵn: liệt kê 3 quốc gia thường xảy ra động đất, sóng thần
+ Dãy lẻ: nhận xét về cấu tạo của quả trứng gồm mấy lớp?
- Bước 2: HS suy nghĩ viết ý kiến của mình ra giấy note
- Bước 3: GV gọi một số HS phát biểu ý kiến
- Bước 4: GV tổng hợp ý kiến và kết nối vào bài học:
“ Động đất, sóng thần là những hiện tượng tự nhiên nguy hiểm nhưng cũng rất hấp
dẫn đối với con người. Vậy nguyên nhân sinh ra động đất, sóng thần là do đâu? Đó
chính là do cấu tạo bên trong của Trái đất. Cấu tạo Trái đất gồm mấy bộ phận? Nó có
mối liên hệ như thế nào với quả trứng – món ăn yêu thích hàng ngày của các con?
Mời các con cùng tìm câu trả lời trong bài hôm nay”.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo của Trái đất
a. Mục tiêu: Trình bày được cấu tạo của Trái đất gồm 3 lớp
b. Nội dung: HS đọc nội dung SGK trang 136/137 vẽ hình cấu tạo trái đất và mô tả 3 lớp cấu tạo trên hình
c. Sản phẩm: Hình vẽ cấu tạo Trái đất, mô tả ba lớp cấu tạo của Trái đất trên hình; ý
kiến của HS về ý nghĩa của lớp vỏ Trái đất.
d. Tổ chức thực hiện - Bước 1:
GV yêu cầu HS đọc mục em có biết và chiếu hình ảnh, giới thiệu về các phương pháp
nghiên cứu cấu tạo Trái đất.
GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm (4 – 6 HS) hoàn thành phiếu học tập số 1 – Khám
phá Trái Đất. Thời gian thảo luận: 8 phút
- Bước 2: HS thảo luận nhóm hoàn thành phiếu bài tập. (Lưu ý: Để HS thực hiện
nhiệm vụ hiệu quả và nghiêm túc trước khi tính giờ thực hiện nhiệm vụ, GV cần nhấn
mạnh phần đánh giá kết quả làm việc: GV sẽ gọi bất kì đại diện một nhóm lên báo
cáo, điểm đánh giá kết quả báo cáo sẽ tính cho cả nhóm)
- Bước 3:


+ Các nhóm đổi bài thẩm định.
+ GV gọi bất kì đại diện một nhóm lên báo cáo kết quả, mời các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: GV nhận xét đánh giá sản phẩm của HS, chính xác hóa nội dung bài học. NỘI DUNG HỌC TẬP
1. Cấu tạo của Trái Đất Lớp Vỏ Trái đất Manti Nhân Độ dày Từ 5km đến 70km Gần 2900km 3400km Trạng thái Từ quáng dẻo đến Rắn chắc Từ lỏng đến rắn vật chất rắn
Càng xuống sâu nhiệt độ
Từ 13000C đến trên Từ 40000C đến Nhiệt độ càng tăng, tối đa 10000C 20000C 50000C
Hoạt động 2: Các mảng kiến tạo
a. Mục tiêu: HS xác định được trên lược đồ các mảng kiến tạo lớn, đới tiếp giáp của hai mảng xô vào nhau.
b. Nội dung: HS được yêu cầu thực hiện các nhiệm vụ:
- HS xem video và tham gia trò chơi “Điều bí ẩn của những mảnh ghép”
- Trả lời các câu hỏi của GV
c. Sản phẩm: Lược đồ hoàn thiện có tên 7 mảng kiến tạo và trả lời các câu hỏi giáo viên đưa ra
d. Tổ chức thực hiện: - Bước 1:
+ GV cho HS xem video: sự di chuyển các mảng kiến tạo
https://www.youtube.com/watch?v=_ofw3nffv6U&t=82s
+ Nhiệm vụ 1: GV chia nhóm và tổ chức cho HS tham gia cuộc thi: Điều bí ẩn của những mảnh ghép”
● Luật chơi: GV cung cấp cho mỗi nhóm HS bộ mảnh ghép (Phụ lục 1). Trong thời
gian 8 phút các nhóm hãy thực hiện nhiệm vụ sau:


zalo Nhắn tin Zalo