Giáo án Bài 9 Khoa học lớp 4 (Chân trời sáng tạo): Ánh sáng và đời sống

542 271 lượt tải
Lớp: Lớp 4
Môn: Khoa học
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án
File:
Loại: Tài liệu lẻ


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Khoa học lớp 4 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Khoa học lớp 4 Chân trời sáng tạo 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Khoa học 4.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(542 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bn xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
1
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Ngày soạn: …/…/…
Ngày dạy: …/…/…
BÀI 9: ÁNH SÁNG VỚI ĐỜI SỐNG
(2 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
Sau bài học này, HS:
- Nêu được vai trò của ánh sáng đối với sự sống; liên hệ được các tính chất của ánh
sáng với thực tế.
- Biết tránh ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt; không đọc, biết dưới ánh sáng quá
yếu; thực hiện được thế ngồi học, giữ khoảng cách đọc, viết phù hợp để bảo vệ
mắt tránh bị cận thị.
2. Năng lực:
Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: Chđộng học tập, tìm hiểu nội dung bài học, biết lắng
nghe và trả lời nội dung trong bài học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tham gia tích cực vào các trò chơi, hoạt
động khám phá kiến thức.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm.
Năng lực riêng:
- Vận dụng được các phương pháp bảo vệ mắt vào thực tế.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất nhân ái: ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn
thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi, làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tp nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đối với giáo viên:
- Giáo án.
Đây là bn xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
2
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- Máy tính, máy chiếu.
- Các hình trong bài 9 SGK (GV in các hình trang 41 SGK để phát cho HS).
- Bảng nhóm, bút dạ, bút chì hoặc phấn viết bảng.
2. Đối với học sinh:
- SGK.
- VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TIẾT 1
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú khơi gợi
những hiểu biết đã của HS về vai trò của
ánh sáng trong đời sống.
b. Cách thức thực hiện:
- GV đặt câu hỏi: Điều gì sẽ xảy ra đối với
sinh vật trên Trái Đất nếu không ánh
sáng mặt trời?
- GV mời đại diện 2 - 3 HS xung phong trả
lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu
ý kiến bổ sung (nếu có).
- GV nhận xét, chưa kết luận đúng sai
dẫn dắt o bài học: Chúng ta đều biết ánh
sáng vai trò quan trọng trong đời sống
của thực vật, động vật con người. Vậy
các vai trò đó cụ thlà gì? Hãy cùng đi tìm
câu tr lời trong bài học hôm nay: Ánh
sáng với đời sng (tiết 1).
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
- HS lắng nghe GV nêu câu hỏi.
- HS trả lời: Các sinh vật sẽ phát triển kém
và thậm chí là chết.
- HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài.
Đây là bn xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
3
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của ánh
sáng mặt trời đối với sự sống của con
người, động vật và thực vật
a. Mục tiêu: HS nêu được vai trò của ánh
sáng mặt trời đối với con người, động vật
và thực vật.
b. Cách tiến hành:
- GV chia lớp thành các nhóm 4.
- GV yêu cầu mỗi nhóm quan sát các hình
từ 1 đến 4 (SGK, trang 39).
- GV yêu cầu HS thảo luận trlời các
câu hỏi:
+ hình 1, trẻ em sinh hoạt như thế nào
khi được ánh sáng mặt trời sưởi m?
+ Cây trồng trong hình 2 mọc nghiêng về
ớng nào? Vì sao?
+ Loài vật thể sinh hoạt, tìm thức ăn
trong bóng tối được không?
+ Loài vật có cần sưởi ấm không?
- HS chia nhóm theo hướng dẫn của GV.
- HS quan sát hình.
- HS lắng nghe GV nêu câu hỏi.
Đây là bn xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
4
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
+ Ánh sáng mặt trời có vai trò nthế nào
đối với sự sống của con người, động vật
thc vt?
- GV mời đại diện 1- 2 nhóm trả lời. Các
nhóm khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến
bổ sung (nếu có).
- GV nhn xét, bổ sung (nếu cần).
- GV yêu cầu HS quan sát các hình 5 6
(SGK, trang 40).
- GV đặt câu hỏi:
+ Vì sao trại gia cầm được chiếu sáng như
ở hình 5?
+ Người ta thắp đèn trong vườn câu như ở
hình 6 để làm gì?
+ Ánh sáng nhân tạo đem lại lợi ích
trong việc chăn nuôi và trồng trọt?
- HS trả lời:
+ Trẻ em vui vẻ, năng động khi được ánh
sáng mặt trời sưởi m.
+ Mọc nghiêng vớng cửa kính đó
có ánh sáng.
+ Ít loài vật thể sinh hoạt, tìm thức ăn
trong bóng tối.
+ Có.
+ Giúp con người, động vật, thực vật sống
và phát triển bình thường.
- HS lắng nghe, chữa bài.
- HS quan sát hình.
- HS lắng nghe GV nêu câu hỏi.
- HS trả lời:
+ Để i ấm, tăng khả năng đẻ trứng của
gia cầm.
+ Để thúc đẩy sự phát triển của rau.
+ Giúp thúc đẩy sự sinh sn động vật
sự phát triển thc vt.
Đây là bn xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
5
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- GV mời đại diện 2 3 HS xung phong tr
lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu
ý kiến bổ sung (nếu có).
- GV nhận xét, tuyên dương các HS có câu
trả lời đúng.
- GV yêu cầu HS xem lại đồ vòng tuần
hoàn của nước trong tự nhiên (SGK, trang
12).
- GV đặt câu hỏi: Ánh sáng mặt trời đóng
vai trò quan trọng giai đoạn nào trong
vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên?
- GV mời đại diện 2 3 HS xung phong tr
lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu
ý kiến bổ sung (nếu có).
- GV nhận xét, bổ sung (nếu cần).
- HS lắng nghe, tiếp thu, ghi chép.
- HS quan sát hình.
- HS lắng nghe GV nêu câu hỏi.
- HS trlời: Giai đoạn nước mặt đất, biển,
sông, hồ,… chuyển thể thành hơi ớc bay
lên cao.
- HS lắng nghe, chữa bài.
- HS lắng nghe GV nêu câu hỏi.
- HS trả lời: Ánh sáng giúp con người nhìn
thấy mọi vật xung quanh.
- HS lắng nghe, tiếp thu, ghi bài.
Đây là bn xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
6
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- GV đề nghHS: Kể các dụ khác thể
hiện vai trò của ánh sáng trong đời sống.
- GV mời đại diện 2 3 HS xung phong tr
lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu
ý kiến bổ sung (nếu có).
- GV nhận xét chốt lại: Ánh sáng mặt
trời có tác dụng sưởi ấm, chiếu sáng, đóng
vai trò quan trọng trong vòng tuần hoàn
của nước trong tự nhiên. Ánh sáng nhân
tạo cũng vai trò thúc đẩy sự sinh sản
động vật và sự phát triển thc vt.
- GV dẫn dắt HS cùng rút ra kết luận.
- GV mời đại diện 2 3 HS xung phong
nêu kết luận. Các HS khác lắng nghe, nhận
xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).
- GV nhận xét, đưa ra kết luận: Ánh sáng
đóng vai trò quan trọng trong sự sống của
con người, động vật và thực vật. Mọi hoạt
động của con người, động vật và thực vt
đều cần đến ánh sáng.
Hoạt động 2: Cùng thảo luận
a. Mục tiêu: HS nhận thức được tầm quan
trọng của ánh sáng mặt trời đối với đời
sống của con người sự sinh trưởng, phát
triển của động vật và thực vt.
b. Cách tiến hành:
- GV chia lớp thành các nhóm 4.
- GV đặt câu hi: Đời sống của con người
và động vật, thực vật sbị ảnh hưởng n
- HS lắng nghe GV gợi ý.
- HS nêu kết luận: Ánh sáng vai trò quan
trọng trong đời sống: giúp sinh vật sống và
phát triển.
- HS lắng nghe, ghi bài.
- HS chia nhóm theo hướng dẫn của GV.
- HS lắng nghe GV đặt câu hỏi.
- HS trả lời: Ánh sáng mặt trời góp phần tạo
mưa, cung cấp nước cho con người, động
vật và thực vật sử dụng.
- HS lắng nghe, ghi bài.
Đây là bn xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
7
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
thế nào khi thiếu ánh ng mặt trời?
sao?
- GV mời đại diện 1 - 2 nhóm trlời. Các
nhóm khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến
bổ sung (nếu có).
- GV nhận xét đưa ra kết luận: Ánh sáng
mặt trời cần cho sự sống của con người,
động vật và thực vt.
Hoạt động 3: Sử dụng ánh sáng mặt trời
trong đời sống
a. Mục tiêu: HS nhận thức được ích lợi
của việc sinh hoạt dưới ánh nắng mặt trời
xác định được thời gian thích hợp nhất
trong ngày để ra ngoài trời nắng.
b. Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS quan sát và đọc thông tin
trong hình 7 (SGK, trang 40).
- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, trả lời
câu hỏi: Em đồng ý với ý kiến của bạn nào?
Vì sao?
- HS quan sát, đọc thông tin trong hình.
- HS lắng nghe GV nêu câu hỏi.
- HS trlời: Em đồng ý với ý kiến của bạn
nữ nếu phơi nắng vào lúc nắng gắt thể
gây bỏng rát cho da.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
Đây là bn xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
8
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- GV mời đại diện 2 - 3 nhóm trlời. Các
nhóm khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến
bổ sung (nếu có).
-GV nhận xét, kết luận: Ánh sáng mặt trời
rất cần thiết tốt cho sức khỏe của chúng
ta. Chúng ta cần thường xuyên ra ngoài
nắng vào những khoảng thời gian thích
hợp nhất trong ngày.
* CỦNG CỐ
- GV yêu cầu HS đọc nội dung mục Em đã
học được.
- GV nhận xét, đánh giá sự tham gia của
HS trong giờ học, khen ngợi những HS tích
cực; nhắc nhở, động viên những HS còn
chưa tích cực, nhút nhát.
* DẶN DÒ
- Ôn tập kiến thức đã học.
- Làm bài tập trong VBT.
- Tìm hiểu về những dạng ánh sáng thể
gây hại cho mắt để chuẩn bị cho tiết học
sau.
- HS đọc bài.
- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.
- HS chú ý, thực hiện theo yêu cầu của GV.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TIẾT 2
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú khơi gợi
những hiểu biết đã của HS vcách bảo
vệ mắt.
b. Cách tiến hành:
- HS lắng nghe GV nêu câu hỏi.
Đây là bn xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
9
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- GV đặt câu hỏi: Kể những trường hợp ánh
sáng làm hại mắt mà em biết.
- GV mời đại diện 2 - 3 HS xung phong trả
lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu
ý kiến bổ sung (nếu có).
- GV nhận xét chung và dẫn dắt vào tiết 2
của bài học: Trong một số trường hợp ánh
sáng thgây hại cho mắt. Bài học hôm
nay sẽ giúp chúng ta biết những trường
hợp ánh sáng gây hại cho mắt và cách bo
vệ mắt. Chúng ta cùng vào bài học: Ánh
sáng với đời sống (tiết 2).
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu những trường
hợp ánh sáng có thể gây hại cho mắt
a. Mục tiêu: HS nhn biết được những
dạng ánh ng gây hại cho mắt cách
phòng tránh; biết được cần phải đọc sách
trong điều kiện thích hợp để bảo vệ mắt.
b. Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Nên
Không nên”.
- GV phổ biến luật chơi: GV chia lớp thành
2 đội, phát cho mỗi đội các thẻ hình (GV in
các hình ở trang 41 SGK). Trong thời gian
1 phút, mỗi đội lần lượt lên đính các hình
vào cột “Nên làm” hoặc “Không nên làm”
- HS trả lời: Nhìn thẳng vào tia lửa hàn
thể gây hại cho mắt.
- HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe GV phbiến luật chơi.
Đây là bn xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
10
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
trên bảng. Đội nào hoàn thành nhanh nht
và đúng sẽ giành chiến thắng.
- GV mời đại diện các nhóm lên chia sẻ và
giải thích kết quả của nhóm mình. Các
nhóm khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến
bổ sung (nếu có).
- GV nhận xét đưa ra kết luận: Ta nên
tránh nhìn trực tiếp vào ánh nắng mặt
trời, tia lửa hàn những ánh sáng này có
th gây hại cho mắt. Chúng ta cần đọc
sách, xem màn hình thiết bị điện tử ở nơi
ánh sáng thích hợp để tránh gây hại
cho mắt.
- GV đặt câu hỏi mở rộng:
+ Các em bao giờ thấy hoặc sử dụng bút
la-de chưa? Tia sáng phát ra từ bút này
độ sáng như thế nào?
+ Tia sáng la-de thể gây hại cho mắt
không? Vì sao?
+ Cần làm gì để tránh tác hại của tia sáng
la-de cho bản thân và cho mọi người xung
quanh?
- HS trả lời:
+ Nên làm: Hình 8, 9, 10 ánh sáng mt
trời hay ánh sáng khi hàn những ánh
sáng rất mạnh, nếu nhìn trực tiếp trong
khoảng thời gian dài sẽ khiến mắt bị m;
học bài nơi ánh sáng thích hợp giúp
mắt không bị khó chịu.
+ Không nên làm: Hình 11, 12, 13 đọc
sách trong bóng tối hay xem điện thoạt, ti vi
khoảng cách gần có thkhiến mắt bị cận
thị.
- HS lắng nghe, ghi bài.
- HS lắng nghe GV nêu câu hỏi.
- HS trả lời:
Đây là bn xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
11
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- GV mời đại diện 2 - 3 HS xung phong trả
lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu
ý kiến bổ sung (nếu có).
- GV nhận xét, chốt lại: Bút la-de một
nguồn sáng rất mạnh, thể làm tổn
thương mắt. Chúng ta cần tránh ánh sáng
la-de chiếu thẳng vào mắt; tuyệt đối không
đưc sử dụng bút la-de để chiếu vào người
khác.
Hoạt động 2: Cùng thảo luận
a. Mục tiêu: HS nhận biết thế ngồi đúng
và cần có ánh sáng thích hợp để học tp.
b. Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS quan sát hình 14a và 14b
(SGK, trang 42).
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4, trả lời
các câu hỏi:
+ Bạn nào trong các hình thế ngi
đúng ánh sáng thích hợp để học tập?
Vì sao?
+ Em từng thấy bút la-de, tia sáng của bút
có màu đỏ, độ sáng mạnh.
+ tia sáng đó gây chói mắt, nếu nhìn
lâu mắt sẽ bị mờ.
+ Không nhìn thẳng vào ánh sáng la-de
không chiếu ánh sáng la-de vào người khác.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- HS quan sát hình.
- HS lắng nghe GV đặt câu hỏi.
Đây là bn xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
12
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
+ Em đã thực hiện tư thế ngồi học như thế
nào đđảm bảo khoảng cách phù hợp từ
mắt đến sách, vở,… khi đọc, viết đ
ánh sáng để giúp bảo vệ mắt, phòng tránh
cận thị?
+ Nên không nên làm đbảo vệ mắt
khỏi tác hại do ánh sáng quá mạnh hay ánh
sáng quá yếu gây ra?
- GV mời đại diện các nhóm trả lời. Các
nhóm khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến
bổ sung (nếu có).
- HS trả lời:
+ Bạn hình 14a thế ngi đúng
ánh sáng thích hợp để học tập bạn
thế ngồi thẳng, không bị khom lưng, bóng
đèn ở phía trước cung cấp đầy đủ ánh sáng
cho bạn học bài.
+ Ngồi học đúng thế, sử dụng đèn học
thích hợp, giữ khoảng cách phợp khi đc
và viết.
+
Nên
Không nên
- Đeo kính râm để
tránh tiếp xúc trực
tiếp với ánh sáng
mạnh.
- Để mắt tiếp xúc
trực tiếp với ánh
sáng mạnh.
- Đọc sách khi ánh
sáng yếu.
- Đọc sách, học bài
ới ánh sáng quá
mạnh.
- HS lắng nghe, tiếp thu, ghi chép.
Đây là bn xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
13
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- GV nhận xét, rút ra kết luận: Em chọn
thế ngồi đúng, đảm bảo khoảng cách đọc,
viết phù hợp và có đủ ánh sáng để bảo vệ
mắt, tránh bị cận thị.
Hoạt động 3: Bố trí góc học tập ánh
sáng thích hợp
a. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã hc
vào việc bố trí góc học tập có ánh sáng
thích hợp để tránh bị cận thị
b. Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS kiểm tra điều kiện chiếu
sáng ở góc hc tập của em.
- GV nêu câu hỏi: Cần làm gì đgóc học
tập có đủ ánh sáng?
- GV mời đại diện 2 3 HS xung phong tr
lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu
ý kiến bổ sung (nếu có).
- GV nhận xét, kết luận: Góc học tập của
em cần ánh sáng thích hợp để tránh bị
cận thị.
* CỦNG CỐ
- GV yêu cầu HS đọc nội dung "Em đã học
được".
- GV dẫn dắt để HS nêu được các từ khóa
của bài: Chiếu sáng Cận thị Bảo vệ mắt.
- GV nhận xét, đánh giá sự tham gia của
HS trong giờ học, khen ngợi những HS tích
- HS thực hiện yêu cầu của GV.
- HS lắng nghe GV nêu câu hỏi.
- HS trả lời:
+ Chuẩn bị đèn học có ánh sáng vừa đủ.
+ Đặt bàn học nơi thoáng mát, gần cửa
sổ lớn có ánh sáng tự nhiên vừa phải.
- HS lắng nghe, ghi bài.
- HS đọc bài.
- HS lắng nghe GV gợi ý, suy nghĩ và nêu
từ khóa.
- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.
- HS chú ý, thực hiện theo yêu cầu của GV.
Đây là bn xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
14
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
cực; nhắc nhở, động viên những HS còn
chưa tích cực, nhút nhát.
* DẶN DÒ
- Ôn tập kiến thức đã học.
- Làm bài tập trong VBT.
- Tìm hiểu về âm thanh sự truyền của
âm thanh trong không khí, trong nước,
trong vật rắn.

Mô tả nội dung:


Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/…
BÀI 9: ÁNH SÁNG VỚI ĐỜI SỐNG (2 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Sau bài học này, HS:
- Nêu được vai trò của ánh sáng đối với sự sống; liên hệ được các tính chất của ánh sáng với thực tế.
- Biết tránh ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt; không đọc, biết dưới ánh sáng quá
yếu; thực hiện được tư thế ngồi học, giữ khoảng cách đọc, viết phù hợp để bảo vệ
mắt tránh bị cận thị. 2. Năng lực:
Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học, biết lắng
nghe và trả lời nội dung trong bài học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tham gia tích cực vào các trò chơi, hoạt
động khám phá kiến thức.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm.
Năng lực riêng:
- Vận dụng được các phương pháp bảo vệ mắt vào thực tế. 3. Phẩm chất:
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi, làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đối với giáo viên: - Giáo án. 1

- Máy tính, máy chiếu.
- Các hình trong bài 9 SGK (GV in các hình trang 41 SGK để phát cho HS).
- Bảng nhóm, bút dạ, bút chì hoặc phấn viết bảng.
2. Đối với học sinh: - SGK. - VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TIẾT 1
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi
những hiểu biết đã có của HS về vai trò của
ánh sáng trong đời sống.
b. Cách thức thực hiện:
- GV đặt câu hỏi: Điều gì sẽ xảy ra đối với - HS lắng nghe GV nêu câu hỏi.
sinh vật trên Trái Đất nếu không có ánh sáng mặt trời?
- GV mời đại diện 2 - 3 HS xung phong trả - HS trả lời: Các sinh vật sẽ phát triển kém
lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu và thậm chí là chết.
ý kiến bổ sung (nếu có).
- GV nhận xét, chưa kết luận đúng sai mà - HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài.
dẫn dắt vào bài học: Chúng ta đều biết ánh
sáng có vai trò quan trọng trong đời sống
của thực vật, động vật và con người. Vậy
các vai trò đó cụ thể là gì? Hãy cùng đi tìm
câu trả lời trong bài học hôm nay: Ánh
sáng với đời sống (tiết 1).
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 2


Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của ánh
sáng mặt trời đối với sự sống của con
người, động vật và thực vật
a. Mục tiêu: HS nêu được vai trò của ánh
sáng mặt trời đối với con người, động vật và thực vật. b. Cách tiến hành:
- GV chia lớp thành các nhóm 4.
- HS chia nhóm theo hướng dẫn của GV.
- GV yêu cầu mỗi nhóm quan sát các hình - HS quan sát hình.
từ 1 đến 4 (SGK, trang 39).
- GV yêu cầu HS thảo luận và trả lời các - HS lắng nghe GV nêu câu hỏi. câu hỏi:
+ Ở hình 1, trẻ em sinh hoạt như thế nào
khi được ánh sáng mặt trời sưởi ấm?
+ Cây trồng trong hình 2 mọc nghiêng về
hướng nào? Vì sao?
+ Loài vật có thể sinh hoạt, tìm thức ăn
trong bóng tối được không?
+ Loài vật có cần sưởi ấm không? 3


+ Ánh sáng mặt trời có vai trò như thế nào - HS trả lời:
đối với sự sống của con người, động vật và + Trẻ em vui vẻ, năng động khi được ánh thực vật?
sáng mặt trời sưởi ấm.
- GV mời đại diện 1- 2 nhóm trả lời. Các + Mọc nghiêng về hướng cửa kính vì ở đó
nhóm khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến có ánh sáng. bổ sung (nếu có).
+ Ít loài vật có thể sinh hoạt, tìm thức ăn trong bóng tối. + Có.
+ Giúp con người, động vật, thực vật sống
và phát triển bình thường.
- HS lắng nghe, chữa bài. - HS quan sát hình.
- GV nhận xét, bổ sung (nếu cần).
- GV yêu cầu HS quan sát các hình 5 và 6 (SGK, trang 40).
- HS lắng nghe GV nêu câu hỏi. - GV đặt câu hỏi:
+ Vì sao trại gia cầm được chiếu sáng như ở hình 5?
+ Người ta thắp đèn trong vườn câu như ở - HS trả lời: hình 6 để làm gì?
+ Để sưởi ấm, tăng khả năng đẻ trứng của
+ Ánh sáng nhân tạo đem lại lợi ích gì gia cầm.
trong việc chăn nuôi và trồng trọt?

+ Để thúc đẩy sự phát triển của rau.
+ Giúp thúc đẩy sự sinh sản ở động vật và
sự phát triển ở thực vật. 4


zalo Nhắn tin Zalo