Giáo án Bài Ôn tập cuối học kì 1 Công nghệ cơ khí 11 Kết nối tri thức

344 172 lượt tải
Lớp: Lớp 11
Môn: Công Nghệ
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 13 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Công nghệ cơ khí 11 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Công nghệ cơ khí 11 Kết nối tri thức 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Công nghệ 11.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(344 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Trường: ……
Tổ: ……..
Họ và tên giáo viên
………………………….
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
TÊN BÀI DẠY: ÔN TẬP HỌC KÌ I
Môn học: Công nghệ, lớp: 11 Thời gian thực hiện: 01 tiết
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Hệ thống hóa kiến thức giới thiệu chung về Cơ khí chế tạo.
- Hệ thống hóa kiến thức về vật liệu cơ khí.
- Hệ thống hóa kiến thức về các phương pháp gia công cơ khí.
- Hệ thống hóa kiến thức về sản xuất cơ khí.
2. Năng lực:
- Năng lực Công nghệ:
+ Nhận thức công nghệ: Nhận biết được các loại vật liệu cơ khí, để ứng dụng vào sản xuất , gia
công khí. Nhận biết được vai trò quan trọng của việc bảo vệ môi trường trong sản xuất
khí để có biện pháp bảo vệ môi trường.
+ Đánh giá công nghệ : Khái quát hóa đồ hóa các kiến thức về chế tạo khí, vật liệu cơ
khí, các phương pháp gia công khí, sản xuất khí rút ra đặc điểm của mỗi phần kiến
thức.
- Năng lực chung:
+ Tự chủ tự học: Phân tích được các công việc cần thực hiện, nghiên cứu SGK, tài liệu trả
lời các câu hỏi. Chủ động, tích cực thực hiện những nhiệm vụ học tập trong quá trình khám phá
kiến thức mới.
+ Giao tiếp hợp tác: Hợp tác trong quá trình học tập. Trả lời các câu hỏi ôn tập GV đưa
ra của từng chương.
3. Phẩm chất:
- Trách nhiệm: Thực hiện đúng, đầy đủ, trách nhiệm cao trong thực hiện các nhiệm vụ học
tập.
- Chăm chỉ: Tự giác, chủ động trong thực hiện các nhiệm vụ được giao.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Đối với giáo viên:
- SGK, SGV, Giáo án.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Hình ảnh minh họa, có liên quan đến bài học.
- Máy tính, máy chiếu.
2. Đối với học sinh:
- Sách giáo khoa CN11.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm, video… liên quan đến bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu
của GV.
III. Tiến trình dạy học
Kiểm tra bài cũ: không KT
1. Hoạt động 1: Hoạt động khởi động
a) Mục tiêu:
- Học sinh hình dung, khái quát lại được quá trình sản xuất ra các sản phẩm cơ khí.
- Học sinh biết được các sản phẩm cơ khí được tạo ra từ những loại vật liệu nào?
b) Nội dung: GV: yêu cầu học sinh câu hỏi, từ đó GV dẫn dắt đặt vấn đề vào bài mới.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
- Gv yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi:
1. Em hãy kể tên các sản phẩm cơ khí chế tạo mà em biết trong đời sống , sản xuất ?
VD :
– Sản phẩm cơ khí được dùng trong sản xuất là các loại máy móc ,thiết bị…dùng để sản xuất
hoặc góp phần sản xuất ra các sản phẩm như máy tiện , máy khoan, máy phay, máy bào…..
- Sản phẩm cơ khí được dùng trong sản xuất là các loại máy móc, thiết bị, đồ dùng , dụng cụ
phục vụ trong sinh hoạt, đời sống của con người như oto, xe máy, dao, kéo, chảo, nồi,
xẻng……
GV: Để tạo ra các sản phẩm cơ khí đó thì người ta sử dụng loại vật liệu gì, qui trình tạo ra các
sản phẩm đó như thế nào? Thì giờ học này chúng ta sẽ đi ôn lại bài.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
2.1. Ôn tập kiến thức đã học của học kỳ I:
- Chương I: Giới thiệu chung về cơ khí chế tạo.
- Chương II: Vật liệu cơ khí.
- Chương III: Các phương pháp gia công cơ khí.
- Chương IV: Sản xuất cơ khí.
a. Mục tiêu:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Học sinh khái quát lại được các kiến thức cơ bản đã học về vật liệu cơ khí, vật liệu kim loại ,
hợp kim, vật liệu phi kim loại và vật liệu mới.
- Học sinh khái quát lại được các kiến thức cơ bản đã học về các phương pháp gia công cơ khí.
Nắm được một số phương pháp gia công cơ khí, qui trình công nghệ gia công chi tiết, dự án
chế tạo sản phẩm bằng phương pháp gia công cắt gọt.
- Học sinh khái quát lại được các kiến thức cơ bản đã học ở chương IV sản xuất cơ khí. Nắm
được quá trình sản xuất cơ khí, dây truyền sản xuất tự đông với sự tham gia của robot, nhận
biết được tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 trong tự động hóa quá trình sản xuất,
nhận thức được tầm quan trọng của an toàn lao động và bảo vệ môi trường trong sản xuất cơ
khí.
b. Nội dung: GV chia làm 4 nhóm , yêu cầu mỗi nhóm nghiên cứu những kiến đã học, đọc sgk
sau đó từng nhóm lên thuyết trình và đưa ra đồ tổng quát của từng chương. Sau GV cho câu
hỏi ôn tập, yêu cầu học sinh quan sát, đọc sgk trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: HS ghi được kiến thức tổng quát của phần giới thiệu chung về Cơ khí chế tạo. vật
liệu cơ khí, các phương pháp gia công cơ khí và sản xuất cơ khí.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu từng nhóm lên thuyết trình phần nội dung được giao.
+ Nhóm 1- thuyết trình nội dung của chương I.
+ Nhóm 2 - thuyết trình nội dung của chương II.
+ Nhóm 3 - thuyết trình nội dung của chương III.
+ Nhóm 4 - thuyết trình nội dung của chương IV.
- GV yêu cầu các nhóm nhận xét chéo nhau. Sau đó GV kết luận đưa ra kiến thức tổng quát của
từng chương bằng sơ đồ.
* GV tổng quát kiến thức của chương I- giới thiệu chung về Cơ khí chế tạo, bằng sơ đồ.
-
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Ngành nghề trong lĩnh vực cơ khí
chế tạo
Khái quát về cơ khí chế tạo
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CƠ KHÍ CHẾ TẠO
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
* GV tổng quát kiến thức của chương II- vật liệu cơ khí bằng sơ đồ.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Khái niệm vật
liệu mới
- Một số loại
vật liệu mới
- Phân loại vật
liệu phi kim
loại
- Tính chất cơ
bản của vật liệu
phi kim loại
- Một số vật
liệu phi kim
loại thông dụng
- Một số
phương pháp
đơn giản nhận
biết tính chất cơ
bản của vật liệu
phi kim loại
- Khái niệm về
vật liệu cơ khí
- Các yêu cầu
chung đối với
vật liệu cơ khí
- Phân loại
vật liệu cơ
khí
- Phân loại vật
liệu kim loại và
hợp kim
- Tính chất cơ
bản của vật liệu
kim loại và hợp
kim
- Một số vật
liệu kim loại và
hợp kim thông
dụng
- Một số
phương pháp
đơn giản nhận
biết tính chất cơ
bản của kim
loại và hợp kim
Vật liệu mới
Tổng quan về vật
liệu cơ khí
VẬT LIỆU CƠ KHÍ
Vật liệu phi kim
loại
Vật liệu kim loại
và hợp kim
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


Trường: …… Họ và tên giáo viên Tổ: ……..
…………………………. KẾ HOẠCH BÀI DẠY
TÊN BÀI DẠY: ÔN TẬP HỌC KÌ I
Môn học: Công nghệ, lớp: 11
Thời gian thực hiện: 01 tiết I. Mục tiêu 1. Kiến thức:
- Hệ thống hóa kiến thức giới thiệu chung về Cơ khí chế tạo.
- Hệ thống hóa kiến thức về vật liệu cơ khí.
- Hệ thống hóa kiến thức về các phương pháp gia công cơ khí.
- Hệ thống hóa kiến thức về sản xuất cơ khí. 2. Năng lực: - Năng lực Công nghệ:
+ Nhận thức công nghệ: Nhận biết được các loại vật liệu cơ khí, để ứng dụng vào sản xuất , gia
công cơ khí. Nhận biết được vai trò quan trọng của việc bảo vệ môi trường trong sản xuất cơ
khí để có biện pháp bảo vệ môi trường.
+ Đánh giá công nghệ : Khái quát hóa và sơ đồ hóa các kiến thức về chế tạo cơ khí, vật liệu cơ
khí, các phương pháp gia công cơ khí, sản xuất cơ khí và rút ra đặc điểm của mỗi phần kiến thức. - Năng lực chung:
+ Tự chủ và tự học: Phân tích được các công việc cần thực hiện, nghiên cứu SGK, tài liệu trả
lời các câu hỏi. Chủ động, tích cực thực hiện những nhiệm vụ học tập trong quá trình khám phá kiến thức mới.
+ Giao tiếp và hợp tác: Hợp tác trong quá trình học tập. Trả lời các câu hỏi ôn tập mà GV đưa ra của từng chương. 3. Phẩm chất:
- Trách nhiệm: Thực hiện đúng, đầy đủ, có trách nhiệm cao trong thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Chăm chỉ: Tự giác, chủ động trong thực hiện các nhiệm vụ được giao.
II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Đối với giáo viên: - SGK, SGV, Giáo án.


- Hình ảnh minh họa, có liên quan đến bài học. - Máy tính, máy chiếu. 2. Đối với học sinh: - Sách giáo khoa CN11.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm, video… liên quan đến bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. Tiến trình dạy học Kiểm tra bài cũ: không KT
1. Hoạt động 1: Hoạt động khởi động
a) Mục tiêu:
- Học sinh hình dung, khái quát lại được quá trình sản xuất ra các sản phẩm cơ khí.
- Học sinh biết được các sản phẩm cơ khí được tạo ra từ những loại vật liệu nào?
b) Nội dung: GV: yêu cầu học sinh câu hỏi, từ đó GV dẫn dắt đặt vấn đề vào bài mới.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
- Gv yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi:
1. Em hãy kể tên các sản phẩm cơ khí chế tạo mà em biết trong đời sống , sản xuất ? VD :
– Sản phẩm cơ khí được dùng trong sản xuất là các loại máy móc ,thiết bị…dùng để sản xuất
hoặc góp phần sản xuất ra các sản phẩm như máy tiện , máy khoan, máy phay, máy bào…..
- Sản phẩm cơ khí được dùng trong sản xuất là các loại máy móc, thiết bị, đồ dùng , dụng cụ
phục vụ trong sinh hoạt, đời sống của con người như oto, xe máy, dao, kéo, chảo, nồi, xẻng……
GV: Để tạo ra các sản phẩm cơ khí đó thì người ta sử dụng loại vật liệu gì, qui trình tạo ra các
sản phẩm đó như thế nào? Thì giờ học này chúng ta sẽ đi ôn lại bài.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
2.1. Ôn tập kiến thức đã học của học kỳ I:

- Chương I: Giới thiệu chung về cơ khí chế tạo.
- Chương II: Vật liệu cơ khí.
- Chương III: Các phương pháp gia công cơ khí.
- Chương IV: Sản xuất cơ khí. a. Mục tiêu:


- Học sinh khái quát lại được các kiến thức cơ bản đã học về vật liệu cơ khí, vật liệu kim loại ,
hợp kim, vật liệu phi kim loại và vật liệu mới.
- Học sinh khái quát lại được các kiến thức cơ bản đã học về các phương pháp gia công cơ khí.
Nắm được một số phương pháp gia công cơ khí, qui trình công nghệ gia công chi tiết, dự án
chế tạo sản phẩm bằng phương pháp gia công cắt gọt.
- Học sinh khái quát lại được các kiến thức cơ bản đã học ở chương IV sản xuất cơ khí. Nắm
được quá trình sản xuất cơ khí, dây truyền sản xuất tự đông với sự tham gia của robot, nhận
biết được tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 trong tự động hóa quá trình sản xuất,
nhận thức được tầm quan trọng của an toàn lao động và bảo vệ môi trường trong sản xuất cơ khí.
b. Nội dung: GV chia làm 4 nhóm , yêu cầu mỗi nhóm nghiên cứu những kiến đã học, đọc sgk
sau đó từng nhóm lên thuyết trình và đưa ra sơ đồ tổng quát của từng chương. Sau GV cho câu
hỏi ôn tập, yêu cầu học sinh quan sát, đọc sgk trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: HS ghi được kiến thức tổng quát của phần giới thiệu chung về Cơ khí chế tạo. vật
liệu cơ khí, các phương pháp gia công cơ khí và sản xuất cơ khí. d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu từng nhóm lên thuyết trình phần nội dung được giao.
+ Nhóm 1- thuyết trình nội dung của chương I.
+ Nhóm 2 - thuyết trình nội dung của chương II.
+ Nhóm 3 - thuyết trình nội dung của chương III.
+ Nhóm 4 - thuyết trình nội dung của chương IV.
- GV yêu cầu các nhóm nhận xét chéo nhau. Sau đó GV kết luận đưa ra kiến thức tổng quát của
từng chương bằng sơ đồ.
* GV tổng quát kiến thức của chương I- giới thiệu chung về Cơ khí chế tạo, bằng sơ đồ.
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CƠ KHÍ CHẾ TẠO -
Ngành nghề trong lĩnh vực cơ khí
Khái quát về cơ khí chế tạo chế tạo


* GV tổng quát kiến thức của chương II- vật liệu cơ khí bằng sơ đồ. VẬT LIỆU CƠ KHÍ Tổng quan về vật
Vật liệu kim loại Vật liệu phi kim Vật liệu mới liệu cơ khí và hợp kim loại - Phân loại vật liệu kim loại và - Phân loại vật hợp kim liệu phi kim loại - Tính chất cơ - Khái niệm về bản của vật liệu - Tính chất cơ vật liệu cơ khí kim loại và hợp bản của vật liệu - Các yêu cầu kim phi kim loại - Khái niệm vật chung đối với - Một số vật - Một số vật liệu mới vật liệu cơ khí liệu kim loại và liệu phi kim - Một số loại - Phân loại hợp kim thông loại thông dụng vật liệu mới vật liệu cơ dụng - Một số khí - Một số phương pháp phương pháp đơn giản nhận đơn giản nhận biết tính chất cơ
biết tính chất cơ bản của vật liệu bản của kim phi kim loại loại và hợp kim


zalo Nhắn tin Zalo