Giáo án Bài Ôn tập cuối học kì 2 Công nghệ cơ khí 11 Kết nối tri thức

172 86 lượt tải
Lớp: Lớp 11
Môn: Công Nghệ
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 16 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Công nghệ cơ khí 11 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Công nghệ cơ khí 11 Kết nối tri thức 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Công nghệ 11.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(172 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là b n xem th , vui lòng mua tài li u đ xem chi ti t (có l i gi i) ế
TRƯỜNG THPT
TỔ:
Họ và tên giáo viên:
KẾ HOẠCH BÀI DẠY CÔNG NGHỆ 11
ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ II
Thời lượng: 02 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hệ thống kiến thức, kỹ năng phần 2 – Cơ khí động lực
- Vận dụng trả lời các câu hỏi, bài tập
- Làm bài kiểm tra cuối học kì (Trắc nghiệm và tự luận)
2. Về năng lực
2.1. Năng lực Công nghệ
- Nhận thức công nghệ:
+ Nhớ, trình bày được hệ thống kiến thức, kỹ năng phần 2 – Cơ khí động lực
+ Nhớ, trình bày, hiểu được cấu trúc chung, nguyên chung về khí động lực, động
đốt trong ô tô, cũng như nguyên hoạt động, cấu tạo vai trò của các hệ thống trong
cơ khí động lực, động cơ đốt trong và ô tô.
+ Nhớ, hiểu , trả lời, làm được các câu hỏibài tập về khí động lực, động đốt trong
và ô tô.
- Đánh giá công nghệ: Đánh giá được tiềm năng thách thức của công nghệ khí động
lực, động cơ đốt trong và ô tô trong sản xuất công nghiệp và đời sống.
2.2. Năng lực chung
- Tự chủ và tự học:
+ Luôn chủ động tích cực tìm hiểu, áp dụng kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi, giải
quyết các bài tập và vấn đề liên quan.
+ Đánh giá được ưu điểm và hạn chế của một số loại hệ thống cơ khí động lực, động cơ đốt
trong và ô tô.
- Giải quyết vấn đề sáng tạo: Xác định làm được tiềm năng thách thức của một
số loại hệ thống khí động lực, động đốt trong ô trong sản xuất công nghiệp, đời
sống.
3. Về phẩm chất
- Chăm chỉ: Ý thức chăm chỉ ôn tập.
- Trách nhiệm: Tích cực, tự giác nghiêm túc để ôn tập, sử dụng kiến thức đã học để trả
lời các câu hỏi, bài tập và vấn đề liên quan.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
M i th c m c vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
Đây là b n xem th , vui lòng mua tài li u đ xem chi ti t (có l i gi i) ế
1. Giáo viên
- Laptop,
- 10 Bút lông (05 màu xanh, 05 màu đen).
- Bảng phụ học sinh.
- Phiếu học tập (Đính kèm ở phụ lục).
- Rubric (Đính kèm ở phụ lục).
2. Học sinh
- Sách giáo khoa.
- Smartphone (01 cái/nhóm).
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU
1. Mục tiêu
Giới thiệu dẫn nhập vào tiết học ôn tập.
2. Nội dung
GV đặt 1,2 câu hỏi bất kỳ thuộc phần cơ khí động lực đã học ở chương 5,6,7.
Từ đó GV nêu mục đích tiết học là hệ thống hóa kiến thức,…
3. Sản phẩm
- Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức thực hiện
GV chuyển giao
nhiệm vụ
HS thực hiện
nhiệm vụ
Báo cáo kết quả
Phương án
đánh giá
Thời lượng
(phút)
- Hướng dẫn học
sinh chia lớp
thành 4 nhóm (8-
10 HS/nhóm)
- Phát bảng phụ,
bút lông cho mỗi
nhóm (01 bảng và
02 bút/nhóm)
Cho phép HS sử
dụng điện thoại
thông minh để
tham gia hoạt
- HS tiến hành
chia nhóm, bầu
nhóm trưởng và
thư ký.
- Nhóm trưởng
nhận bảng phụ và
bút lông.
- HS sử dụng điện
thoại cá nhân để
tham gia.
- Nhóm đủ thành
viên nhanh nhất
giơ tay.
- Danh sách thành
viên có ghi đầy
đủ nhóm trưởng,
thư ký.
- Quan sát
Đây là b n xem th , vui lòng mua tài li u đ xem chi ti t (có l i gi i) ế
động.
Trình chiếu hình
ảnh về một số hệ
thống, bộ phận
(ví dụ của hệ
thống nhiên liệu
dùng vòi phun, hệ
thống dung bộ
chế hòa khí,…)
và yêu cầu học
sinh cho biết tên
gọi, nhiệm vụ,
nhận xét về ưu
nhược điểm của
chúng.
- Quan sát, trả lời
nhanh bằng điện
thoại thông minh.
- Câu trả lời của
học sinh trên màn
hình.
- Quan sát
- Bảng kiểm
(đáp án)
- Các nhóm
đánh giá lẫn
nhau.
Từ đó, giáo viên dẫn dắt: Đây là một trong số các kiến thức ta đã học ở kỳ 2, phần ĐCĐT
trong phần cơ khí động lực. Để củng cố và khắc sâu kiến thức, chuẩn bị tốt cho thi học kỳ
2, ta đi ôn tập lại toàn bộ phần khí động lực. GV tiếp tục yêu cầu học sinh thực hiện
nhiệm vụ tiếp theo của bài học.
HOẠT ĐỘNG 2: HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC PHẦN CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
1. Mục tiêu
Hệ thống lại kiến thức, kỹ năng phần: Cơ khí động lực
2. Nội dung
- GV yêu cầu mỗi nhóm vẽ lược đồ tư duy để hệ thống hóa kiến thức.
- GV chiếu hình ảnh, yêu cầu học sinh ghép hình ảnh với tên bài học tương ứng.
- Các nhóm phát biểu nếu giơ tay, giơ cờ, hoặc bấm chuông nhanh nhất.
3. Sản phẩm
Sơ đồ hệ thống hóa kiến thức các chương, bài, và kiến thức chung.
4. Tổ chức thực hiện
GV chuyển giao
nhiệm vụ
HS thực hiện
nhiệm vụ
Báo cáo kết quả
Phương án
đánh giá
Thời lượng
(phút)
- Phát giấy A1 cho
các nhóm, yêu cầu
các nhóm vẽ lại
lược đồ duy của
các bài đã học.(Gv
- Nhóm trưởng
các nhóm nhận
dụng cụ để nhóm
thực hiện.
- Thực hiện
Quan sát 03
Đây là b n xem th , vui lòng mua tài li u đ xem chi ti t (có l i gi i) ế
thể giao trước
để HS làm trước
nhà)
- Trình chiếu hình
ảnh yêu cầu các
nhóm đặt tên bài
tương ứng
nhiệm vụ, trả lời
câu hỏi.
Quan sát, hỗ trợ
giải đáp thắc mắc
cho các nhóm
- Nhóm trưởng
điều phối các
thành viên trong
nhóm thực hiện.
- GV quan sát.
- Các nhóm
còn lại:
+ 3 khen
+ 2 hỏi
+ 1 góp ý
GV trình chiếu kết quả, giải thích sau khi các nhóm hoàn thành sản phẩm và
báo cáo.
I. HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC PHẦN CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
1.1. Hệ thống hóa kiến thức phần cơ khí động lực
GV hướng dẫn HS hệ thống hóa kiến thức. GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh
đặt tên bài tương ứng hình ảnh đó, ghi tóm tắt những kết luận. GV sử dụng
các câu hỏi trong SGK yêu cầu HS trả lời một số vấn đề trọng tâm
Bài 15: Khái quát về cơ khí động lực.
Bài 16: Ngành nghề của cơ khí động lực.
1.2. Hệ thống hóa kiến thức phần Động cơ đốt trong
GV hướng dẫn HS hệ thống hóa kiến thức, yêu cầu HS quan sát hình ảnh
đặt tên bài tương ứng hình ảnh đó, ghi tóm tắt những kết luận. GV sử dụng các
câu hỏi trong SGK yêu cầu HS trả lời một số vấn đề trọng tâm của nội dung
phần Động cơ đốt trong.
1. Đại cương về ĐCĐT : Phần này HS cần hiểu một số khái niệm bản,
thuật ngữ kĩ thuật dùng trong ĐCĐT. Biết được tên các cấu, hệ thống chính
của ĐCĐT. Phần nguyên làm việc của ĐCĐT GV hướng dẫn HS về nhà tìm
Đây là b n xem th , vui lòng mua tài li u đ xem chi ti t (có l i gi i) ế
hiểu lại hiểu nguyên lí làm việc, so sánh ưu, nhược điểm của các loại động cơ 2
kì, 4 kì thông qua tìm hiểu nguyên lí làm việc của ĐCĐT.
2. Cấu tạo của ĐCĐT : Phần này gồm các nội dung chính của phần ĐCĐT.
Các bài cấu trúc nội dung tương tự, vậy GV/GV yêu cầu HS khái quát
những nội dung HS cần biết, hiểu. Cụ thể là:
+ Biết nhiệm vụ của các cơ cấu, hệ thống.
+ Biết phân loại, cấu tạo của các loại cơ cấu, hệ thống.
+ Hiểu được nguyên làm việc của các cấu, hệ thống trong động xăng,
động cơ Diezen.
GV yêu cầu HS về ôn lại để hiểu nguyên làm việc của các hệ thống, cơ cấu,
không đi sâu vào cấu tạo các chi tiết của cơ cấu và hệ thống,… ở trên lớp.
1.3. Hệ thống hóa kiến thức phần ô tô
GV hướng dẫn HS hệ thống hóa kiến thức, tiếp tục yêu cầu HS quan sát hình
ảnh, cho biết tên bài học tương ứng và các nội dung lớn chính của bài, ghi tóm
tắt những kết luận. GV sử dụng các câu hỏi trong SGK yêu cầu HS trả lời một
số vấn đề trọng tâm của nội dung phần ô tô.
Bài 21. Khái quát chung về ô tô: Phần này HS cần hiểu rõ một số …
Bài 22: Hệ thống truyền lực trên ô tô: Phần này gồm các nội dung chính của
phần hệ thống truyền lực trên ô tô.. Các bài cấu trúc nội dung tương tự,
vậy GV khái quát những nội dung HS cần biết, hiểu. Cụ thể là:
+ Nhiệm vụ của hệ thống.
+ Phân loại, cấu tạo chung, nguyên lý làm việc chung của hệ thống.
+ Nhiệm vụ, cấu tạo, nguyên hoạt động của một số bộ phận trong hệ thống
truyền lực.
GV yêu cầu HS hiểu quy trình làm việc của các hệ thống, bộ phận, không đi
sâu vào cấu tạo các chi tiết của các bộ phận hệ thống.
Bài 23: Bánh xe và hệ thống treo trên ô tô. Phần này HS cần .. …
Bài 24: Hệ thống lái trên ô tô. Phần này HS cần .. …
Bài 25: Hệ thống phanh trên ô tô. Phần này HS cần .. …
HOẠT ĐỘNG 3: TRẢ LỜI CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN

Mô tả nội dung:

Đây là b n xem th , vui lòng mua tài li u đ xem chi ti t (có l ế i gi i) TRƯỜNG THPT Họ và tên giáo viên: TỔ:
KẾ HOẠCH BÀI DẠY CÔNG NGHỆ 11
ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ II Thời lượng: 02 tiết I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
- Hệ thống kiến thức, kỹ năng phần 2 – Cơ khí động lực
- Vận dụng trả lời các câu hỏi, bài tập
- Làm bài kiểm tra cuối học kì (Trắc nghiệm và tự luận) 2. Về năng lực
2.1. Năng lực Công nghệ
- Nhận thức công nghệ:
+ Nhớ, trình bày được hệ thống kiến thức, kỹ năng phần 2 – Cơ khí động lực
+ Nhớ, trình bày, hiểu được cấu trúc chung, nguyên lý chung về cơ khí động lực, động cơ
đốt trong và ô tô, cũng như nguyên lý hoạt động, cấu tạo và vai trò của các hệ thống trong
cơ khí động lực, động cơ đốt trong và ô tô.
+ Nhớ, hiểu , trả lời, làm được các câu hỏi và bài tập về cơ khí động lực, động cơ đốt trong và ô tô.
- Đánh giá công nghệ: Đánh giá được tiềm năng và thách thức của công nghệ cơ khí động
lực, động cơ đốt trong và ô tô trong sản xuất công nghiệp và đời sống. 2.2. Năng lực chung
- Tự chủ và tự học:
+
Luôn chủ động tích cực tìm hiểu, áp dụng kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi, giải
quyết các bài tập và vấn đề liên quan.
+ Đánh giá được ưu điểm và hạn chế của một số loại hệ thống cơ khí động lực, động cơ đốt trong và ô tô.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Xác định và làm rõ được tiềm năng và thách thức của một
số loại hệ thống cơ khí động lực, động cơ đốt trong và ô tô trong sản xuất công nghiệp, đời sống. 3. Về phẩm chất
- Chăm chỉ: Ý thức chăm chỉ ôn tập.
- Trách nhiệm: Tích cực, tự giác và nghiêm túc để ôn tập, sử dụng kiến thức đã học để trả
lời các câu hỏi, bài tập và vấn đề liên quan.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU M i th c m c vui lòng xin liên h
ệ hotline: 084 283 45 85 Đây là b n xem th , vui lòng mua tài li u đ xem chi ti t (có l ế i gi i) 1. Giáo viên - Laptop,
- 10 Bút lông (05 màu xanh, 05 màu đen). - Bảng phụ học sinh.
- Phiếu học tập (Đính kèm ở phụ lục).
- Rubric (Đính kèm ở phụ lục). 2. Học sinh - Sách giáo khoa. - Smartphone (01 cái/nhóm).
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU 1. Mục tiêu
Giới thiệu dẫn nhập vào tiết học ôn tập. 2. Nội dung
GV đặt 1,2 câu hỏi bất kỳ thuộc phần cơ khí động lực đã học ở chương 5,6,7.
Từ đó GV nêu mục đích tiết học là hệ thống hóa kiến thức,… 3. Sản phẩm - Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức thực hiện GV chuyển giao HS thực hiện Phương án Thời lượng Báo cáo kết quả nhiệm vụ nhiệm vụ đánh giá (phút) - Hướng dẫn học - HS tiến hành - Nhóm đủ thành - Quan sát sinh chia lớp chia nhóm, bầu viên nhanh nhất thành 4 nhóm (8- nhóm trưởng và giơ tay. 10 HS/nhóm) thư ký. - Danh sách thành viên có ghi đầy đủ nhóm trưởng, thư ký. - Phát bảng phụ, - Nhóm trưởng bút lông cho mỗi nhận bảng phụ và
nhóm (01 bảng và bút lông. 02 bút/nhóm) - HS sử dụng điện Cho phép HS sử thoại cá nhân để dụng điện thoại tham gia. thông minh để tham gia hoạt Đây là b n xem th , vui lòng mua tài li u đ xem chi ti t (có l ế i gi i) động. Trình chiếu hình - Quan sát, trả lời ảnh về một số hệ nhanh bằng điện thống, bộ phận thoại thông minh. (ví dụ của hệ thống nhiên liệu - Quan sát dùng vòi phun, hệ - Bảng kiểm - Câu trả lời của thống dung bộ (đáp án) học sinh trên màn chế hòa khí,…) hình. - Các nhóm và yêu cầu học đánh giá lẫn sinh cho biết tên nhau. gọi, nhiệm vụ, nhận xét về ưu nhược điểm của chúng.
Từ đó, giáo viên dẫn dắt: Đây là một trong số các kiến thức ta đã học ở kỳ 2, phần ĐCĐT
trong phần cơ khí động lực. Để củng cố và khắc sâu kiến thức, chuẩn bị tốt cho thi học kỳ
2, ta đi ôn tập lại toàn bộ phần cơ khí động lực. GV tiếp tục yêu cầu học sinh thực hiện
nhiệm vụ tiếp theo của bài học.
HOẠT ĐỘNG 2: HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC PHẦN CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC 1. Mục tiêu
Hệ thống lại kiến thức, kỹ năng phần: Cơ khí động lực 2. Nội dung -
GV yêu cầu mỗi nhóm vẽ lược đồ tư duy để hệ thống hóa kiến thức. -
GV chiếu hình ảnh, yêu cầu học sinh ghép hình ảnh với tên bài học tương ứng. -
Các nhóm phát biểu nếu giơ tay, giơ cờ, hoặc bấm chuông nhanh nhất. 3. Sản phẩm
Sơ đồ hệ thống hóa kiến thức các chương, bài, và kiến thức chung.
4. Tổ chức thực hiện GV chuyển giao HS thực hiện Phương án Thời lượng Báo cáo kết quả nhiệm vụ nhiệm vụ đánh giá (phút)
- Phát giấy A1 cho - Nhóm trưởng Quan sát 03
các nhóm, yêu cầu các nhóm nhận
các nhóm vẽ lại dụng cụ để nhóm
lược đồ tư duy của thực hiện.
các bài đã học.(Gv - Thực hiện Đây là b n xem th , vui lòng mua tài li u đ xem chi ti t (có l ế i gi i) có thể giao trước để HS làm trước ở nhà) nhiệm vụ, trả lời
- Trình chiếu hình câu hỏi. ảnh yêu cầu các nhóm đặt tên bài tương ứng - GV quan sát. - Nhóm trưởng - Các nhóm
Quan sát, hỗ trợ và điều phối các còn lại:
giải đáp thắc mắc thành viên trong + 3 khen cho các nhóm nhóm thực hiện. + 2 hỏi + 1 góp ý
GV trình chiếu kết quả, giải thích sau khi các nhóm hoàn thành sản phẩm và báo cáo.
I. HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC PHẦN CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC 1.1.
Hệ thống hóa kiến thức phần cơ khí động lực
GV hướng dẫn HS hệ thống hóa kiến thức. GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh
và đặt tên bài tương ứng hình ảnh đó, ghi tóm tắt những kết luận. GV sử dụng
các câu hỏi trong SGK yêu cầu HS trả lời một số vấn đề trọng tâm
Bài 15: Khái quát về cơ khí động lực. …
Bài 16: Ngành nghề của cơ khí động lực. … 1.2.
Hệ thống hóa kiến thức phần Động cơ đốt trong
GV hướng dẫn HS hệ thống hóa kiến thức, yêu cầu HS quan sát hình ảnh và
đặt tên bài tương ứng hình ảnh đó, ghi tóm tắt những kết luận. GV sử dụng các
câu hỏi trong SGK yêu cầu HS trả lời một số vấn đề trọng tâm của nội dung
phần Động cơ đốt trong.
1. Đại cương về ĐCĐT : Phần này HS cần hiểu rõ một số khái niệm cơ bản,
thuật ngữ kĩ thuật dùng trong ĐCĐT. Biết được tên các cơ cấu, hệ thống chính
của ĐCĐT. Phần nguyên lí làm việc của ĐCĐT GV hướng dẫn HS về nhà tìm


zalo Nhắn tin Zalo