KHBH CÔNG NGHỆ 11
ÔN TẬP, KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
I. Mục tiêu: Hệ thống hoá kiến thức phần cơ khí chế tạo
1. Kiến thức: Thông qua giờ ôn tập nhằm giúp học sinh củng cố và khắc sâu những kiến thức đã học.
Chương 1: Giới thiệu chung về cơ khí chế tạo
- Khái quát về cơ khí và ngành nghề trong cơ khí chế tạo.
Chương 2: Vật liệu cơ khí
- Tổng quan về vật liệu cơ khí, vật liệu kim loại, hợp kim, phi kim loại và vật liệu mới.
Chương 3: Các phương pháp gia công cơ khí
- Khái quát về gia công cơ khí, phương pháp và quy trình công nghệ gia công cơ khí. 2. Năng lực:
- Nhận biết công nghệ: Trình bày được khái niệm, vai trò, đặc điểm và các bước trong chế
tạo cơ khí. Nhận biết được các ngành nghề trong chế tạo cơ khí.
+ Trình bày được khái niệm, phân loại vật liệu cơ khí.
+ Hiểu được tính chất công dụng của các loại vật liệu cơ khí phổ biến.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Trình bày, thảo luận trong hoạt động được tổ chức trong bài học.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Có ý thức tìm hiểu hệ thống kiến thức đã học trong chương 1, 2, 3.
- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức hoàn thành công việc được phân công, phối hợp tốt với
thành viên trong nhóm để hoàn thành công việc, ý thức giữ gìn trang thiết bị thực hành đảm
bảo an toàn và giữ vệ sinh môi trường. II. Chuẩn bị:
- GV: Đọc và nghiên cứu nội dung SGK, bảng tóm tắt nội dung phần chương 1,2,3 hệ thống
câu hỏi và đáp án ôn tập.
- HS: Đọc câu hỏi SGK, và tài ôn tập chuẩn bị ôn tập.
III.Phương pháp dạy học chủ đạo - Vấn đáp - Thảo luận nhóm - Trực quan
IV. Tổ chức các hoạt động học:
A. Hoạt động khởi động: 5’
Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức cũ, huy động kiến thức, tạo hứng thú cho hs. Rèn khả năng hợp tác cho hs.
Phương thức: Hđ nhóm. GV chia lớp thành 2 đội mỗi đội cử 5hs lên bảng lần lượt ghi đáp
án lên bảng. Thời gian 3p đội nào ghi đúng và nhanh nhất sẽ giành chiến thắng.
Sản phẩm: Câu trả lời của các đội chơi: + Nghề cơ khí: hàn, tiện, phay, bào, rèn, đúc…
+ Vật liệu cơ khí: Sắt, thép, nhôm, đồng, kẽm, cao su, nhựa nhiệt dẻo, nhựa nhiệt cứng… Tiến trình
* Chuyển giao nhiệm vụ:
Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi:
- Liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi: Em hãy quan sát tại gia đình hoặc địa phương nơi em
sinh sống có những ngành nghề nào liên quan đến chế tạo cơ khí? Kể tên một số vật liệu cơ
khí thông dụng mà em biết?
HS lắng nghe tiếp nhận nhiệm vụ.
B. Hoạt động hình thành kiến thức: 35’ - Mục tiêu :
+ Hệ thống hóa kiến thức chương 1,2,3.
- Nội dung : Thảo luận nhóm vẽ sơ đồ tư duy chương 1,2, 3
- Sản phẩm: Biểu đồ tư duy của các nhóm
- Tổ chức thực hiện: Bước Hoạt động
Nội dung hoạt động GV: Chia lớp thành 4 nhóm
GV: Yêu cầu các nhóm vẽ sơ đồ tư duy, hệ thống kiến thức phần cơ khí chế tạo.
HS: Thảo luận tiến hành theo yêu cầu của GV Nhóm 1:
Vẽ sơ đồ tư duy hệ thống kiến thức phần: giới thiệu chung về cơ khí Chuyển giao chế tạo? 1 nhiệm vụ Nhóm 2:
Vẽ sơ đồ tư duy hệ thống kiến thức phần: Vật liệu cơ khí bài 3,4 Nhóm 3:
Vẽ sơ đồ tư duy hệ thống kiến thức phần: Vật liệu cơ khí bài 5,6 Nhóm 4:
Vẽ sơ đồ tư duy hệ thống kiến thức phần: các phương pháp gia công cơ khí bài 7,8,9.
HS thảo luận nhóm thực hiện theo yêu cầu của GV. Thực hiện 2
GV: quan sát, theo dõi và hỗ trợ định hướng việc tìm hiểu kiến nhiệm vụ thức. 3
Báo cáo, thảo GV: Tổ chức, điều hành gọi các nhóm báo cáo, nhóm khác đặt
câu hỏi luận
HS: Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm
mình và trả lời các câu hỏi của nhóm khác.
GV: Nhận xét, đánh giá và kết luận: Kết luận 4
GV: Lấy một sơ đồ tư duy của một nhóm làm tốt nhất hoặc dùng
sơ đồ tư duy đã chuẩn bị trước để chuẩn hóa kiến thức
C. Vận dụng và tìm tòi mở rộng: 5’
Mục tiêu: củng cố, vận dụng, tìm hiểu thêm để mở rộng kiến thức thực tế về cơ khí chế tạo,
vật liệu cơ khí, gia công cơ khí.
Phương thức: Cá nhân hệ thống kiến thức, tìm hiểu qua sách báo, mạng internet, trao đổi
với người thân, vận dụng kiến thức trả lời câu hỏi trắc nghiệm và hoàn thiện đề cương ôn tập.
Sản phẩm hoạt động: Câu trả lời của học sinh và đáp án ôn tập có trong đề cương
*Thực hiện nhiệm vụ:
- HS làm việc cá nhân hoàn thành nhiệm vụ học tập.
* Báo cáo kết quả: Câu trả lời của HS
*Đánh giá kết quả: HS nhận xét, đánh giá câu trả lời của bạn, bổ sung (nếu có).
=> GV nhận xét, đánh giá.
*Dặn dò: Về nhà ôn tập kĩ, chuẩn bị giấy kiểm tra tiết sau kiểm tra 45’ ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP
CÔNG NGHỆ VÀ ĐỜI SỐNG A. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Cơ khí chế tạo là?
A. Ngành kĩ thuật công nghệ sử dụng các kiến thức toán học, nguyên lí vật lí, các kết quả
của công nghệ vật liệu.
B. Ngành kĩ thuật nông nghiệp sử dụng các kiến thức toán học, nguyên lí vật lí, các kết quả
của công nghệ vật liệu.
C. Ngành kĩ thuật lâm nghiệp sử dụng các kiến thức toán học, nguyên lí vật lí, các kết quả
của công nghệ vật liệu.
D. Ngành kĩ thuật công nghiệp sử dụng các kiến thức toán học, nguyên lí vật lí, các kết quả
của công nghệ vật liệu.
Câu 2: Công nghệ là
A. hệ thống tri thức về bản chất, quy luật tồn tại và phát triển của sự vật, hiện tượng tự nhiên, xã hội và tư duy.
B. các giải pháp để ứng dụng các phát minh khoa học vào mục đích thực tế, đặc biệt trong công nghiệp.
C. ứng dụng các nguyên lí khoa học vào việc thiết kế, chế tạo, vận hành các máy móc, thiết
bị, công trình, quy trình và hệ thống một cách hiệu quả và kinh tế nhất.
D. ứng dụng các nguyên lí khoa học vào việc thiết kế, chế tạo, công trình,quy luật tồn tại và
phát triển của sự vật, hiện tượng tự nhiên, xã hội và tư duy.
Câu 3: Công nghệ được chia làm mấy lĩnh vực? A. 1 B. 3 C. 4 D. 2
Câu 4: Công nghệ được chia theo lĩnh vực nào?
A. Lĩnh vực khoa học và kinh tế - xã hội B. Lĩnh vực kĩ thuật và khoa học xã hội.
C. Lĩnh vực khoa học và lĩnh vực kĩ thuật. D. Khoa học tự nhiên và khoa học xã hội.
Câu 5: Nhà khoa học James Watt có phát minh nào? A. Lực hấp dẫn.
B. Nguyên lý tiêm chủng, lên men vi sinh. C. Thuyết lượng tử. D. Động cơ hơi nước.
HỆ THỐNG KĨ THUẬT
Câu 6: Điền vào chỗ chấm: Thiết kế sản phẩm cơ khí là việc nghiên cứu, ứng dụng các
…………….vào việc chọn vật liệu, thiết kế tính toán kích thước và các thông số của các chi
tiết máy để đảm bảo yêu cầu kinh tế- kĩ thuật đặt ra.
A. kiến thức toán học, khoa học và kĩ thuật
B. kiến thức sinh học, hóa học và kĩ thuật
C. kiến thức tin học, toán học và kĩ thuật
D. kiến thức lí học, khoa học và kĩ thuật
Câu 7: Công việc lắp ráp các sản phẩm cơ khí đòi hỏi người thực hiện phải căn cứ vào?
A. Bản vẽ lắp sản phẩm. B. Bản vẽ chi tiết. C. Bản vẽ chi tiết. D. Đáp án khác.
CÔNG NGHỆ PHỔ BIẾN
Câu 8: Gang được sản xuất từ:
A. quặng sắt bằng lò cao luyện gang. B. gang bằng lò oxi. C. gang bằng lò hồ quang. D. cả B và C đều đúng.
Câu 9: Công nghệ trong lĩnh vực luyện kim, cơ khí gồm mấy loại? A. 5 B. 3 C. 2 D. 7
Câu 10: Bản chất của công nghệ đúc là:
A. bóc đi lớp vật liệu thừa trên phôi, tạo ra chi tiết có hình dạng và kích thước chính xác theo yêu cầu.
B. kim loại nấu chảy dưới dạng lỏng được rót vào khuôn, sau khi nguội và kết tinh sẽ tạo
thành vật đúc có hình dạng và kích thước của lòng khuôn.
Giáo án Bài Ôn tập giữa học kì 1 Công nghệ cơ khí 11 Kết nối tri thức
482
241 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Công nghệ cơ khí 11 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Công nghệ cơ khí 11 Kết nối tri thức 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Công nghệ 11.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(482 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Công Nghệ
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 11
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
KHBH CÔNG NGHỆ 11
ÔN TẬP, KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
I. Mục tiêu: Hệ thống hoá kiến thức phần cơ khí chế tạo
1. Kiến thức: Thông qua giờ ôn tập nhằm giúp học sinh củng cố và khắc sâu những kiến
thức đã học.
Chương 1: Giới thiệu chung về cơ khí chế tạo
- Khái quát về cơ khí và ngành nghề trong cơ khí chế tạo.
Chương 2: Vật liệu cơ khí
- Tổng quan về vật liệu cơ khí, vật liệu kim loại, hợp kim, phi kim loại và vật liệu mới.
Chương 3: Các phương pháp gia công cơ khí
- Khái quát về gia công cơ khí, phương pháp và quy trình công nghệ gia công cơ khí.
2. Năng lực:
- Nhận biết công nghệ: Trình bày được khái niệm, vai trò, đặc điểm và các bước trong chế
tạo cơ khí. Nhận biết được các ngành nghề trong chế tạo cơ khí.
+ Trình bày được khái niệm, phân loại vật liệu cơ khí.
+ Hiểu được tính chất công dụng của các loại vật liệu cơ khí phổ biến.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Trình bày, thảo luận trong hoạt động được tổ chức trong bài
học.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Có ý thức tìm hiểu hệ thống kiến thức đã học trong chương 1, 2, 3.
- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức hoàn thành công việc được phân công, phối hợp tốt với
thành viên trong nhóm để hoàn thành công việc, ý thức giữ gìn trang thiết bị thực hành đảm
bảo an toàn và giữ vệ sinh môi trường.
II. Chuẩn bị:
- GV: Đọc và nghiên cứu nội dung SGK, bảng tóm tắt nội dung phần chương 1,2,3 hệ thống
câu hỏi và đáp án ôn tập.
- HS: Đọc câu hỏi SGK, và tài ôn tập chuẩn bị ôn tập.
III.Phương pháp dạy học chủ đạo
- Vấn đáp
- Thảo luận nhóm
- Trực quan
IV. Tổ chức các hoạt động học:
A. Hoạt động khởi động: 5’
Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức cũ, huy động kiến thức, tạo hứng thú cho hs. Rèn khả năng
hợp tác cho hs.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Phương thức: Hđ nhóm. GV chia lớp thành 2 đội mỗi đội cử 5hs lên bảng lần lượt ghi đáp
án lên bảng. Thời gian 3p đội nào ghi đúng và nhanh nhất sẽ giành chiến thắng.
Sản phẩm: Câu trả lời của các đội chơi: + Nghề cơ khí: hàn, tiện, phay, bào, rèn, đúc…
+ Vật liệu cơ khí: Sắt, thép, nhôm, đồng, kẽm, cao su, nhựa nhiệt dẻo, nhựa nhiệt cứng…
Tiến trình
* Chuyển giao nhiệm vụ:
Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi:
- Liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi: Em hãy quan sát tại gia đình hoặc địa phương nơi em
sinh sống có những ngành nghề nào liên quan đến chế tạo cơ khí? Kể tên một số vật liệu cơ
khí thông dụng mà em biết?
HS lắng nghe tiếp nhận nhiệm vụ.
B. Hoạt động hình thành kiến thức: 35’
- Mục tiêu :
+ Hệ thống hóa kiến thức chương 1,2,3.
- Nội dung : Thảo luận nhóm vẽ sơ đồ tư duy chương 1,2, 3
- Sản phẩm: Biểu đồ tư duy của các nhóm
- Tổ chức thực hiện:
Bước Hoạt động Nội dung hoạt động
1
Chuyển giao
nhiệm vụ
GV: Chia lớp thành 4 nhóm
GV: Yêu cầu các nhóm vẽ sơ đồ tư duy, hệ thống kiến thức phần cơ
khí chế tạo.
HS: Thảo luận tiến hành theo yêu cầu của GV
Nhóm 1:
Vẽ sơ đồ tư duy hệ thống kiến thức phần: giới thiệu chung về cơ khí
chế tạo?
Nhóm 2:
Vẽ sơ đồ tư duy hệ thống kiến thức phần: Vật liệu cơ khí bài 3,4
Nhóm 3:
Vẽ sơ đồ tư duy hệ thống kiến thức phần: Vật liệu cơ khí bài 5,6
Nhóm 4:
Vẽ sơ đồ tư duy hệ thống kiến thức phần: các phương pháp gia công
cơ khí bài 7,8,9.
2
Thực hiện
nhiệm vụ
HS thảo luận nhóm thực hiện theo yêu cầu của GV.
GV: quan sát, theo dõi và hỗ trợ định hướng việc tìm hiểu kiến
thức.
3 Báo cáo, thảo GV: Tổ chức, điều hành gọi các nhóm báo cáo, nhóm khác đặt
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
luận
câu hỏi
HS: Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm
mình và trả lời các câu hỏi của nhóm khác.
4
Kết luận
GV: Nhận xét, đánh giá và kết luận:
GV: Lấy một sơ đồ tư duy của một nhóm làm tốt nhất hoặc dùng
sơ đồ tư duy đã chuẩn bị trước để chuẩn hóa kiến thức
C. Vận dụng và tìm tòi mở rộng: 5’
Mục tiêu: củng cố, vận dụng, tìm hiểu thêm để mở rộng kiến thức thực tế về cơ khí chế tạo,
vật liệu cơ khí, gia công cơ khí.
Phương thức: Cá nhân hệ thống kiến thức, tìm hiểu qua sách báo, mạng internet, trao đổi
với người thân, vận dụng kiến thức trả lời câu hỏi trắc nghiệm và hoàn thiện đề cương ôn
tập.
Sản phẩm hoạt động: Câu trả lời của học sinh và đáp án ôn tập có trong đề cương
*Thực hiện nhiệm vụ:
- HS làm việc cá nhân hoàn thành nhiệm vụ học tập.
* Báo cáo kết quả: Câu trả lời của HS
*Đánh giá kết quả: HS nhận xét, đánh giá câu trả lời của bạn, bổ sung (nếu có).
=> GV nhận xét, đánh giá.
*Dặn dò: Về nhà ôn tập kĩ, chuẩn bị giấy kiểm tra tiết sau kiểm tra 45
’
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP
CÔNG NGHỆ VÀ ĐỜI SỐNG
A. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Cơ khí chế tạo là?
A. Ngành kĩ thuật công nghệ sử dụng các kiến thức toán học, nguyên lí vật lí, các kết quả
của công nghệ vật liệu.
B. Ngành kĩ thuật nông nghiệp sử dụng các kiến thức toán học, nguyên lí vật lí, các kết quả
của công nghệ vật liệu.
C. Ngành kĩ thuật lâm nghiệp sử dụng các kiến thức toán học, nguyên lí vật lí, các kết quả
của công nghệ vật liệu.
D. Ngành kĩ thuật công nghiệp sử dụng các kiến thức toán học, nguyên lí vật lí, các kết quả
của công nghệ vật liệu.
Câu 2: Công nghệ là
A. hệ thống tri thức về bản chất, quy luật tồn tại và phát triển của sự vật, hiện tượng tự
nhiên, xã hội và tư duy.
B. các giải pháp để ứng dụng các phát minh khoa học vào mục đích thực tế, đặc biệt trong
công nghiệp.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
C. ứng dụng các nguyên lí khoa học vào việc thiết kế, chế tạo, vận hành các máy móc, thiết
bị, công trình, quy trình và hệ thống một cách hiệu quả và kinh tế nhất.
D. ứng dụng các nguyên lí khoa học vào việc thiết kế, chế tạo, công trình,quy luật tồn tại và
phát triển của sự vật, hiện tượng tự nhiên, xã hội và tư duy.
Câu 3: Công nghệ được chia làm mấy lĩnh vực?
A. 1 B. 3 C. 4 D. 2
Câu 4: Công nghệ được chia theo lĩnh vực nào?
A. Lĩnh vực khoa học và kinh tế - xã hội B. Lĩnh vực kĩ thuật và khoa học xã hội.
C. Lĩnh vực khoa học và lĩnh vực kĩ thuật. D. Khoa học tự nhiên và khoa học xã hội.
Câu 5: Nhà khoa học James Watt có phát minh nào?
A. Lực hấp dẫn. B. Nguyên lý tiêm chủng, lên men vi sinh.
C. Thuyết lượng tử. D. Động cơ hơi nước.
HỆ THỐNG KĨ THUẬT
Câu 6: Điền vào chỗ chấm: Thiết kế sản phẩm cơ khí là việc nghiên cứu, ứng dụng các
…………….vào việc chọn vật liệu, thiết kế tính toán kích thước và các thông số của các chi
tiết máy để đảm bảo yêu cầu kinh tế- kĩ thuật đặt ra.
A. kiến thức toán học, khoa học và kĩ thuật
B. kiến thức sinh học, hóa học và kĩ thuật
C. kiến thức tin học, toán học và kĩ thuật
D. kiến thức lí học, khoa học và kĩ thuật
Câu 7: Công việc lắp ráp các sản phẩm cơ khí đòi hỏi người thực hiện phải căn cứ vào?
A. Bản vẽ lắp sản phẩm. B. Bản vẽ chi tiết.
C. Bản vẽ chi tiết. D. Đáp án khác.
CÔNG NGHỆ PHỔ BIẾN
Câu 8: Gang được sản xuất từ:
A. quặng sắt bằng lò cao luyện gang. B. gang bằng lò oxi.
C. gang bằng lò hồ quang. D. cả B và C đều đúng.
Câu 9: Công nghệ trong lĩnh vực luyện kim, cơ khí gồm mấy loại?
A. 5 B. 3 C. 2 D. 7
Câu 10: Bản chất của công nghệ đúc là:
A. bóc đi lớp vật liệu thừa trên phôi, tạo ra chi tiết có hình dạng và kích thước chính xác
theo yêu cầu.
B. kim loại nấu chảy dưới dạng lỏng được rót vào khuôn, sau khi nguội và kết tinh sẽ tạo
thành vật đúc có hình dạng và kích thước của lòng khuôn.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
C. sử dụng ngoại lực tác dụng lên vật liệu kim loại có tính dẻo, làm cho nó biến dạng thành
sản phẩm có hình dạng, kích thước theo yêu cầu.
D. tạo mối liên kết cố định giữa các chi tiết kim loại bằng cách nung nóng chảy kim loại ở
vùng tiếp xúc, sau khi nguội các chi tiết liên kết tạo thành một khối.
Câu 11: Công nghệ luyện kim tập trung vào mấy loại?
A. 1 B. 3 C. 2 D. 4
Câu 12: Bản chất của công nghệ gia công cắt gọt là:
A. kim loại nấu chảy dưới dạng lỏng được rót vào khuôn, sau khi nguội và kết tinh sẽ tạo
thành vật đúc có hình dạng và kích thước của lòng khuôn.
B. bóc đi lớp vật liệu thừa trên phôi, tạo ra chi tiết có hình dạng và kích thước chính xác
theo yêu cầu.
C. sử dụng ngoại lực tác dụng lên vật liệu kim loại có tính dẻo, làm cho nó biến dạng thành
sản phẩm có hình dạng, kích thước theo yêu cầu.
D. tạo mối liên kết cố định giữa các chi tiết kim loại bằng cách nung nóng chảy kim loại ở
vùng tiếp xúc, sau khi nguội các chi tiết liên kết tạo thành một khối.
Câu 13: Thép được sản xuất từ:
A. quặng sắt bằng lò cao luyện gang. B.gang bằng lò oxi.
C. gang bằng lò hồ quang. D. cả B và C đều đúng.
Câu 14: Bản chất của công nghệ gia công áp lực là:
A. kim loại nấu chảy dưới dạng lỏng được rót vào khuôn, sau khi nguội và kết tinh sẽ tạo
thành vật đúc có hình dạng và kích thước của lòng khuôn.
B. bóc đi lớp vật liệu thừa trên phôi, tạo ra chi tiết có hình dạng và kích thước chính xác
theo yêu cầu.
C. sử dụng ngoại lực tác dụng lên vật liệu kim loại có tính dẻo, làm cho nó biến dạng thành
sản phẩm có hình dạng, kích thước theo yêu cầu.
D. tạo mối liên kết cố định giữa các chi tiết kim loại bằng cách nung nóng chảy kim loại ở
vùng tiếp xúc, sau khi nguội các chi tiết liên kết tạo thành một khối.
Câu 15: Động cơ điện có mấy bộ phận chính?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 16: Công nghệ luyện gang, thép tạo ra:
A. khí CO
2
. B. bụi. C. tiếng ồn. D. cả 3 đáp án trên.
Câu 17: Lí do đèn LED được sử dụng rộng rãi là:
A. tiết kiệm điện năng. B. hiệu quả chiếu sáng cao.
C. tuổi thọ cao. D. cả 3 đáp án trên.
Câu 18: Bản chất của công nghệ hàn là:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85