Giáo án Bài tập Chủ đề 8 trang 136 Khoa học tự nhiên 6 Cánh diều

80 40 lượt tải
Lớp: Lớp 6
Môn: KHTN
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 6 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Sinh học - Khoa học tự nhiên 6 Cánh diều đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Sinh học - Khoa học tự nhiên 6 Cánh diều năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình Sách giáo khoa KHTN 6 Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(80 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


CHỦ ĐỀ 8: ĐA DẠNG THẾ GIỚI SỐNG
BÀI TẬP CHỦ ĐỀ 8: TỔNG KẾT VÀ ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ
ĐA DẠNG THẾ GIỚI SỐNG Môn học: KHTN - Lớp: 6
Thời gian thực hiện: 01 tiết I. Mục tiêu 1. Kiến thức:
- Kể lại tên 5 giới sinh vật và lấy được ví dụ tên các loài sinh vật của từng giới. .
- Nêu lại được đặc điểm nhận biết của mỗi nhóm thực vật.
- Kể tên các loài động vật có xương sống và động vật không xương sống.
- Xây dựng được 1 khóa lưỡng phân từ các loài sinh vật cho trước. 2. Năng lực: 2.1. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh
ảnh để tìm hiểu về sự đa dạng của thế giới sống.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận nhóm để kể tên được các loại sinh vật.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: GQVĐ để tìm ra các phương án, chỉ ra các
đặc điểm chung của các lòai sinh vật để hoàn thành một khóa lưỡng phân.
2.2. Năng lực khoa học tự nhiên
- Kể tên được các loài sinh vật thuốc 5 giới trong thế giới sống.
- Nêu lại được đặc điểm nhận biết của mỗi nhóm thực vật.
- Kể tên các loài động vật có xương sống và động vật không xương sống.
- Xây dựng được 1 khóa lưỡng phân từ các loài sinh vật cho trước.
- Tìm hiểu được sự đa dạng sinh vật thông qua tìm hiểu tự nhiên ở địa phương. 3. Phẩm chất:
Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh:
- Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu và thức hiện nhiệm vụ cá nhân nhằm hệ thống
lại những kiến thức về sự đa dạng của thế giới sống.
- Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ thảo
luận để hoàn thành các câu hỏi và bài tập.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
- Hình ảnh về một số loài thực vật và động vật.
- Phiếu học tập phiếu học tập số 1, 2, 3 ( đính kèm)
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề học tập là tổng kết chủ đề đa dạng thế giới sống.
a) Mục tiêu: Giúp học sinh xác đinh được vấn đề học tập là các loài sinh vật trong
tự nhiên vô cùng phong phú và đa dạng.
b) Nội dung: Học sinh chơi trò chơi: “NHANH NHƯ CHỚP”
- Câu hỏi 1: Kể tên các loại cây bắt đầu bằng chữ “C”
- Câu hỏi 2: Kể tên các loại động vật bắt đầu bằng chữ “N” c) Sản phẩm: 1
- HS kể tên được các loại cây như: Chanh, chuối, cam, cọ, cần tây, cóc, ca cao,
cau, cà, cơm nguội, cải, cỏ, chôm chôm, cẩm cù, chò chỉ, chay, chà là, cam thảo, cà chua,
chân vịt, cẩm tú cầu, chè, … .
- HS kể tên được các loại động vật như: Nai, nhím, Ngỗng, nghé, nhái, ngan, nhạn, ngựa, ngao, nhện, ,
d) Tổ chức thực hiện:
- Giáo viên chia lớp thành 2 đội chơi. Mỗi đội sẽ lần lượt trả lời 2 câu hỏi.
- Lượt chơi 1: Mỗi đội có 2 phút để thảo luận và kể tên các loài cây ở câu hỏi 1 vào
giấy. Mỗi đáp án đúng được 10 điểm.
- Lượt chơi 2: Mỗi đội có 2 phút để thảo luận và kể tên các loài động vật ở câu hỏi 2
vào giấy. Mỗi đáp án đúng được 20 điểm.
- Sau 2 lượt chơi đội nào được nhiều điểm hơn đội đố chiến thắng.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: Bài tập 1 a) Mục tiêu:
- Kể tên được các loài sinh vật thuốc 5 giới trong thế giới sống. b) Nội dung:
- Hoàn thành phiếu học tập số 1:
Kể tên các loài thuộc các giới trong sơ đồ sau: GIỚI THỰC VẬT GIỚI NẤM GIỚI ĐỘNG VẬT GIỚI NGUYÊN SINH GIỚI KHỞI SINH
c) Sản phẩm: Đáp án của HS, có thể: GIỚI THỰC VẬT GIỚI NẤM GIỚI ĐỘNG VẬT
(cây bàng, cây bưởi, cây (nấm linh chi, nấm kim
(hổ, dê, cáo, thỏ, rắn, gà, ốc,
cam, cây xà cừ, cây đậu,
châm, nấm sò, nấm mốc, sò, cá chép, cá mè,…) cây cà chua, rêu,…) nấm hương,…) GIỚI NGUYÊN SINH
(trùng roi, trùng đế giày, trùng biến hình,
trùng kiết lị, tảo lục đơn bào …) 2 GIỚI KHỞI SINH
(vi khuẩn tả, vi khuẩn lam, vi khuẩn tả, phẩy
khuẩn, virus cúm, virus sar-covid 2, …)
d) Tổ chức thực hiện:
- GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Phát phiếu học tập số 1 cho các nhóm (5-6 học
sinh) (Mỗi giới kể tên ít nhất 5 loài, nhóm nào kể đúng và nhiều nhất là nhóm chiến thắng)
- HS thực hiện nhiệm vụ: Thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập số 1.
- Báo cáo, thảo luận: GV cho các nhóm chấm điểm chéo và nhận xét cho nhau.
- Kết luận, nhận định: GV nhận xét và chốt nội dung.
Hoạt động 2.2: Bài tập 2.
a) Mục tiêu:
Nhắc lại đặc điểm nhận biết của các nhóm thực vật. b) Nội dung:
- Hoàn thành phiếu học tập số 2
Hãy nêu đặc điểm nhận biết của mỗi nhóm thực vật có trong sơ đồ sau:
GIỚI THỰC VẬT THỰC VẬT THỰC VẬT C Ó KHÔNG C Ó THỰC VẬT C Ó MẠCH DẪN, THỰC VẬT C Ó MẠCH DẪN MẠCH DẪN, MẠCH DẪN, KHÔNG C Ó CÓ T HẠ , CÓ T HẠ , CÓ HẠT KHÔNG C Ó HOA ........................ HOA ........................ ........................ ........................ ........................ ........................ ........................ ........................ ........................ ........................ ........................ ........................ ........................ ........................ ........................ ........................ ........................ ........................ ........................ ........................ ........................ ........................ ........................ ........................ c) Sản phẩm: 3 GIỚI THỰC VẬT THỰC VẬT THỰC VẬT THỰC VẬT CÓ THỰC VẬT CÓ CÓ MẠCH KHÔNG CÓ MẠCH DẪN, MẠCH DẪN, DẪN, CÓ MẠCH DẪN KHÔNG CÓ CÓ HẠT, HẠT, CÓ - Đại diện: Rêu HẠT KHÔNG CÓ HOA HOA - Không có - Đại diện: - Đại diện mạch dẫn, có Dương xỉ - Đại diện (hạt (hạt kín): thân và lá, có trần): thông... - Có mạch dẫn, bưởi, ... rễ giả, không có thân, lá và rễ - Có mạch dẫn, - Có mạch có hạt, không thật, không có có thân, lá và rễ dẫn, có hạt, có hoa. hạt, không có thật, có hạt nhưng có hoa. - Sinh sản bằng hoa. không có hoa. - Hạt được bào tử nằm - Sinh sản bằng - Cơ quan sinh bao kín trong trnng túi bào bào tử, những ổ sản gồm nón đực quả. tử. túi bào tử nằm ở và nón cái, hạt mặt dưới của lá. không được bao kín trong quả.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Phát phiếu học tập số 2 cho các nhóm.
- HS thực hiện nhiệm vụ: Thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập số 2.
- Báo cáo, thảo luận: GV gọi ngẫu nhiên một nhóm lên trình bày, các nhóm khác
nhận xét, bổ sung ý kiến.
- Kết luận, nhận định: GV nhận xét và chốt nội dung.
Hoạt động 2.3: Bài tập 3.
a) Mục tiêu:
Nhắc lại đặc điểm nhận biết của các nhóm thực vật. b) Nội dung:
- Hoàn thành phiếu học tập số 3:
Hãy lấy ví dụ các động vật thuộc mỗi ngành trong sơ đồ sau:
+ SƠ ĐỒ 1: ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG 4


zalo Nhắn tin Zalo