Bài 8: Bi kịch
Văn bản 1: Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
(Nguyễn Huy Tưởng) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
- Kiến thức văn học: Nắm được đặc trưng thể loại bi kịch trong sự so sánh với hài
kịch, đặc biệt nhận diện được 2 kiểu xung đột trong bi kịch:
+ Kiểu xung đột thứ nhất: Xung đột giữa khát vọng đẹp đẽ của nhân vật và tình trạng
không thể thực hiện được trong thực tiễn
+ Kiểu xung đột thứ hai: Xung đột nằm ngay trong mâu thuẫn nội tại của nhân vật bi kịch. 2. Năng lực
a. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học; năng lực tư duy phản biện; năng lực
giải quyết vấn đề; năng lực sáng tạo.
b. Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ (đọc – viết – nói và nghe); năng lực văn học.
- HS biết cách đọc hiểu một bi kịch:
+ Phân tích, đánh giá chủ đề, tư tưởng, thông điệp chính của văn bản; phân biệt chủ
đề chính, chủ đề phụ
+ Phân tích, đánh giá được giá trị thẩm mĩ của cái bi thông qua các phương tiện nghệ
thuật: xung đột, hành động, lời thoại, nhân vật, cốt truyện, hiệu ứng thanh lọc.
- Nhận diện và phân tích được những đặc điểm của ngôn ngữ nói, ngôn ngữ viết
trong các văn bản kịch, truyện và nghị luận.
- HS viết được bài văn nghị luận về một tác phẩm nghệ thuật (bộ phim, vở kịch, bài
hát, bức tranh, pho tượng…)
- HS biết giới thiệu một tác phẩm nghệ thuật theo lựa chọn cá nhân
3. Phẩm chất
- Đồng cảm với những số phận bi kịch, với những khát vọng cao đẹp của con người.
- Có khả năng thanh lọc tâm hồn để tri nhận và hướng tới những giá trị cao cả, hướng
tới sự cân bằng của những giá trị nền tảng.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, tài liệu tham khảo, kế hoạch bài dạy
- Phiếu học tập, trả lời câu hỏi
- Bảng giao nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà
2. Chuẩn bị của học sinh
- SGK, SBT Ngữ văn 11, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế, tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm
vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: GV đặt cho HS trả lời những câu hỏi mang tính gợi mở vấn đề.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV nêu yêu cầu: Trò chơi “Mảnh ghép”.
+ Có 4 mảnh ghép tương đương với 4 câu hỏi. Với mỗi câu trả lời đúng, HS được
lật một mảnh ghép tranh.
+ Bức tranh cuối cùng là từ khóa của bài học. - GV đưa các câu hỏi:
+ Mảnh ghép 1: Đây là vở chèo cổ mà chúng ta đã được học ở lớp 7 và lớp 10
+ Mảnh ghép 2: Lời thoại này khiến ta nhớ đến nhân vật nào?
“Cụ lớn” ồ, ồ, cụ lớn! Chú mày thong thả tí đã. Cái tiếng “cụ lớn” đáng thưởng lắm!
“Cụ lớn” không phải là một tiếng tầm thường đâu nhé!Này, cụ lớn thưởng cho các chú đây.
+ Mảnh ghép 3: Đây là hình ảnh gợi nhớ đến tác phẩm nào đã học ở lớp 9?
+ Mảnh ghép 4: Cũng trong chương trình lớp 9, một tác phẩm của nhà biên kịch Lưu Quang Vũ.
- GV tổ chức, hướng dẫn, hỗ trợ.
- GV nhận xét, đánh giá, dẫn vào bài mới.
- GV giới thiệu: Tất cả những tác phẩm mà chúng ta vừa nhớ tới đều được xếp chung
vào một thể loại văn học. Dựa vào giai đoạn ra đời người ta xếp chúng vào 3 loại:
Kịch dân gian (Quan Âm Thị Kính), kịch cổ điển (Trưởng giả học làm sang), kịch
hiện đại (Bắc Sơn, Tôi và chúng ta). Ngày hôm nay, chúng ta lại tiếp tục được tìm
hiểu về thể loại văn học này nhưng ở phương diện khác. Một thể loại kịch phân loại theo nội dung
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc và tìm hiểu chung
a. Mục tiêu: Giúp HS chuẩn bị các điều kiện cần thiết để đọc hiểu văn bản, hướng
dẫn đọc và rèn luyện các chiến thuật đọc.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I. Tìm hiểu chung
- GV giao nhiệm vụ cho HS. 1. Tác giả
Giáo án Bi kịch (2024) Cánh diều
674
337 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Ngữ văn 11 Cánh diều đã cập nhật đủ Cả năm.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Ngữ văn 11 Học kì 2 Cánh diều 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Ngữ văn 11.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(674 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Ngữ Văn
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 11
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Bài 8: Bi kịch
Văn bản 1: Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
(Nguyễn Huy Tưởng)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Kiến thức văn học: Nắm được đặc trưng thể loại bi kịch trong sự so sánh với hài
kịch, đặc biệt nhận diện được 2 kiểu xung đột trong bi kịch:
+ Kiểu xung đột thứ nhất: Xung đột giữa khát vọng đẹp đẽ của nhân vật và tình trạng
không thể thực hiện được trong thực tiễn
+ Kiểu xung đột thứ hai: Xung đột nằm ngay trong mâu thuẫn nội tại của nhân vật
bi kịch.
2. Năng lực
a. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học; năng lực tư duy phản biện; năng lực
giải quyết vấn đề; năng lực sáng tạo.
b. Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ (đọc – viết – nói và nghe); năng lực văn
học.
- HS biết cách đọc hiểu một bi kịch:
+ Phân tích, đánh giá chủ đề, tư tưởng, thông điệp chính của văn bản; phân biệt chủ
đề chính, chủ đề phụ
+ Phân tích, đánh giá được giá trị thẩm mĩ của cái bi thông qua các phương tiện nghệ
thuật: xung đột, hành động, lời thoại, nhân vật, cốt truyện, hiệu ứng thanh lọc.
- Nhận diện và phân tích được những đặc điểm của ngôn ngữ nói, ngôn ngữ viết
trong các văn bản kịch, truyện và nghị luận.
- HS viết được bài văn nghị luận về một tác phẩm nghệ thuật (bộ phim, vở kịch, bài
hát, bức tranh, pho tượng…)
- HS biết giới thiệu một tác phẩm nghệ thuật theo lựa chọn cá nhân
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
3. Phẩm chất
- Đồng cảm với những số phận bi kịch, với những khát vọng cao đẹp của con người.
- Có khả năng thanh lọc tâm hồn để tri nhận và hướng tới những giá trị cao cả, hướng
tới sự cân bằng của những giá trị nền tảng.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, tài liệu tham khảo, kế hoạch bài dạy
- Phiếu học tập, trả lời câu hỏi
- Bảng giao nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà
2. Chuẩn bị của học sinh
- SGK, SBT Ngữ văn 11, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế, tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm
vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: GV đặt cho HS trả lời những câu hỏi mang tính gợi mở vấn đề.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV nêu yêu cầu: Trò chơi “Mảnh ghép”.
+ Có 4 mảnh ghép tương đương với 4 câu hỏi. Với mỗi câu trả lời đúng, HS được
lật một mảnh ghép tranh.
+ Bức tranh cuối cùng là từ khóa của bài học.
- GV đưa các câu hỏi:
+ Mảnh ghép 1: Đây là vở chèo cổ mà chúng ta đã được học ở lớp 7 và lớp 10
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
+ Mảnh ghép 2: Lời thoại này khiến ta nhớ đến nhân vật nào?
“Cụ lớn” ồ, ồ, cụ lớn! Chú mày thong thả tí đã. Cái tiếng “cụ lớn” đáng thưởng lắm!
“Cụ lớn” không phải là một tiếng tầm thường đâu nhé!Này, cụ lớn thưởng cho các
chú đây.
+ Mảnh ghép 3: Đây là hình ảnh gợi nhớ đến tác phẩm nào đã học ở lớp 9?
+ Mảnh ghép 4: Cũng trong chương trình lớp 9, một tác phẩm của nhà biên kịch Lưu
Quang Vũ.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- GV tổ chức, hướng dẫn, hỗ trợ.
- GV nhận xét, đánh giá, dẫn vào bài mới.
- GV giới thiệu: Tất cả những tác phẩm mà chúng ta vừa nhớ tới đều được xếp chung
vào một thể loại văn học. Dựa vào giai đoạn ra đời người ta xếp chúng vào 3 loại:
Kịch dân gian (Quan Âm Thị Kính), kịch cổ điển (Trưởng giả học làm sang), kịch
hiện đại (Bắc Sơn, Tôi và chúng ta). Ngày hôm nay, chúng ta lại tiếp tục được tìm
hiểu về thể loại văn học này nhưng ở phương diện khác. Một thể loại kịch phân loại
theo nội dung
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc và tìm hiểu chung
a. Mục tiêu: Giúp HS chuẩn bị các điều kiện cần thiết để đọc hiểu văn bản, hướng
dẫn đọc và rèn luyện các chiến thuật đọc.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV giao nhiệm vụ cho HS.
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
+ Nêu hiểu biết về tác giả Nguyễn Huy
Tưởng.
+ Giới thiệu hiểu biết của em về vở kịch
Vũ Như Tô
+ Nêu xuất xứ đoạn trích và tóm tắt nội
dung đoạn trích.
(Kết hợp sưu tầm trích đoạn/sân khấu
hóa, ...)
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS/Nhóm HS chuẩn bị sản phẩm
- GV theo dõi, hỗ trợ.
Bước 3: Báo cáo kết quả
- Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác
nhận xét, bổ sung.
- GV tổ chức, hướng dẫn, hỗ trợ.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá.
- GV chốt, bổ sung mở rộng kiến thức
- Nguyễn Huy Tưởng (1912-1960)
- Quê quán: Hà Nội.
- Đóng góp nổi bật ở thể loại tiểu thuyết
và kịch, tác phẩm của ông thường khai
thác đề tài lịch sử
- Tác phẩm tiêu biểu:
+ Kịch: Vũ Như Tô, Bắc Sơn
+ Tiểu thuyết: Sống mãi với Thủ Đô, An
Tư
+ Kí: Kí sự Cao Lạng
+ Truyện thiếu nhi: Tìm mẹ, Lá cờ thêu
sáu chữ vàng, …
=> Được đánh giá là nhà văn lớn của
văn học Việt Nam hiện đại. Năm 1996
ông được nhà nước tặng Giải thưởng
Hồ Chí Minh về Văn học nghệ thuật.
2. Tác phẩm
a. Thể loại: Bi kịch
- Bi kịch lịch sử, với quy mô hoành
tráng, gồm 5 hồi.
b. Hoàn cảnh sáng tác:
- Vở kịch được hoàn thành vào hè năm
1941; đề tựa vào 6/1942
- Vở kịch dựa trên một sự kiện lịch sử
xảy ra ở kinh thành Thăng Long thời
Hậu Lê (1516 – 1517).
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
c. Tóm tắt tác phẩm: SGK
3. Đoạn trích
a. Vị trí đoạn trích:
Trích hồi V - hồi cuối cùng (Một cung
cấm) của vở kịch.
b. Nội dung: Đoạn trích miêu tả Trịnh
Duy Sản - kẻ cầm đầu phe đối lập trong
triều đình - dấy binh nổi loạn, lôi kéo thợ
làm phản, giết Lê Tương Dực, Vũ Như
Tô, Đan Thiềm và đập phá, thiêu huỷ
Cửu Trùng Đài.
Hoạt động 2: Khám phá văn bản
a. Mục tiêu: Nắm được nội dung và nghệ thuật văn bản.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV1:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV làm mẫu, tóm tắt những sự kiện
trong một, hai lớp kịch, sau đó hướng
dẫn HS tự tóm tắt các lớp kịch còn lại.
GV lưu ý học sinh, trong một vở kịch,
sự kiện được biểu đạt một cách gián tiếp
thông qua lời thoại của nhân vật và các
chỉ dẫn trên sân khấu. Để nhận biết sự
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Tình huống và xung đột kịch
a. Sự kiện chính và nhân vật kịch
(1) Đam Thiềm báo tin quân phản loạn,
giục Vũ Như Tô trốn nhưng Vũ Như Tô
nhất quyết ở lại ;
(2) Lê Trung Mại xuất hiện, báo tin
Trịnh Duy Sản làm phản, vua và hoàng
hậu đã chết. Nguyên Vũ tự sát theo vua.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
kiện, cần xác định các nhân vật chính,
chỉ ra hành động của các nhân vật, xác
định những hành động quan trọng đã
phá vỡ sự cân bằng của cốt truyện, đẩy
vở kịch phát triển sang một bước ngoặt
mới.
- GV hướng dẫn học sinh thảo luận, nêu
nhận xét về diễn biến của các sự kiện.
(Chú ý đến các chỉ dẫn miêu tả bối cảnh
sân khấu, sự xuất hiện của nhân vật trên
sân khấu, tương quan giữa sự kiện trong
các lớp kịch, từ đó, nhận ra diễn biến cua
các sự kiện trong đoạn trích)
- GV yêu cầu HS vẽ lại mối quan hệ giữa
các sự kiện bằng sơ đồ và so sánh với sự
kiện trong các truyện ngắn đã học
(Người ở bến sông Châu, Chí Phèo…).
Từ đó chỉ ra đặc trưng của cốt truyện
kịch.
(Cốt truyện trong kịch tập trung cao độ
hơn so với cốt truyện của tác phẩm tự
sự, thường có diễn tiến chậm, phân tán
do sự xuất hiện của các yếu tố chêm xen
như miêu tả, bình luận, trữ tình và đan
xen nhiều tuyến truyện)
(3) Bọn nội giám chi biết quân phản
loạn đã phá kinh thành, đốt Cửu Trùng
Đài. Lê Trung Mại và bọn nội giám chạy
trốn nhưng Vũ Như Tô vẫn nhất quyết ở
lại
(4) Ngô Hạch và quân khởi loạn vào
thành bắt đám cung nữ và Đam Thiềm.
Đan Thiềm cầu xin tha mạng cho Vũ
Như Tô.
(5) Vũ Như Tô hi vọng An Hòa Hầu sẽ
để ông tiếp tục xây Cửu Trùng Đài
nhưng khi biết đó là người lệnh đốt Cửu
Trùng Đài, Vũ Như Tô vô cùng tuyệt
vọng và chấp nhận cái chết.
=> Các chỉ dẫn sân khấu gợi không khí
căng thẳng, kịch tính, cho thấy tình thế
ngày càng biến loạn, nhân vật rơi vào
tình thế nguy cấp ;
=> Các nhân vật xuất hiện ngày một
nhiều, đẩy diễn biến kịch lên đến cao
trào, xung đột kịch căng thẳng – tái hiện
không khí lịch sử biến loạn và số phận
bi kịch của con người ;
=> Các sự kiện tập trung hướng đến một
tình huống ; đồng thời nối tiếp hợp lí tạo
nên những yếu tố bất ngờ, lôi cuốn – Cốt
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
-GV đặt câu hỏi gợi dẫn, HS trả lời cá
nhân dựa trên những kiến thức đã tìm
hiểu và điền vào phiếu học tập
(?) Tình huống kịch là gì? Tình huống
có vai trò thế nào trong một vở kịch?
-> Tình huống kịch là một hoàn cảnh
đặc biệt giúp bộc lộ toàn bộ tính cách và
số phận nhân vật
(?) Tình huống kịch được miêu tả trong
đoạn trích là gì?
-> Tình huống được miêu tả trong đoạn
trích là Trịnh Duy Sản dấy binh làm
loạn, giết nhà vua, đốt phá Cửu Trùng
Đài, lùng bắt Vũ Như Tô. Đây là một
tình huống vô cùng kịch tính, làm thay
đổi số phận nhân vật và đẩy nhân vật
vào một tình thế buộc phải lựa chọn và
hành động, thông qua lựa chọn và hành
động đó mà bộc lộ tính cách.
(?) Trước tình huống, mỗi nhân vật có
những phản ứng, hành động như thế
nào? Những phản ứng, hành động đó
thể hiện đặc điểm tính cách gì?
-> Trước cùng một tình huống nhưng
các nhân vật đã đưa ra những lựa chọn
đối lập nhau. Những lựa chọn ấy làm nổi
truyện kịch tập trung cao độ, được thể
hiện bằng nhịp điệu gấp, tình tiết bất
ngờ, tạo căng thẳng đầy kịch tính.
b. Tình huống kịch
- Nội dung: Trịnh Duy Sản dấy binh làm
loạn, giết vua, đốt Cửu Trùng Đài, lùng
bắt Vũ Như Tô.
- Ý nghĩa: Nổi bật xung đột kịch và bộc
lộ tính cách nhân vật
+ Đan Thiềm: Không màng đến bản
thân, một mực bảo vệ Vũ Như Tô ->
Trọng người tài
+ Vũ Như Tô: Nhất quyết ở lại với Cửu
Trùng Đài – Cương trực, lãng mạn, đầy
lí tưởng
+ Nguyên Vũ: chết theo vua – Tận trung
+ Lê Trung Mại và đám nội gián chạy
trốn – Hèn nhát, phản trắc;
+ Đám cung nữ: vu oan cho Đan Thiềm
và quyến rũ binh sĩ – Ham sống, cơ hội,
giả dối
+ Ngô Hạch và đám quân sĩ đắc thắng
khi bắt Vũ Như Tô và đốt Cửu Trùng
Đài – Thực dụng, thô lỗ, nông nổi
c. Xung đột kịch
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
bật những tính cách đối lập: Sự tận trung
của Nguyên Vũ đối lập với sự phản trắc
của Lê Trung Mại; sự ngay thẳng, vị tha
của Đan Thiềm đối lập với sự giả dối,
ích kỉ của đám cung nữ; sự cương trực,
tràn đầy lí tưởng lãng mạn của Vũ Như
Tô đối lập với với sự thực dụng, thô lỗ
của đám quân sĩ Ngô Hạch…
- GV đặt câu hỏi gợi dẫn, HS trả lời cá
nhân dựa trên những kiến thức đã tìm
hiểu và điền vào phiếu học tập
(?) Xung đột kịch là gì? Xung đột kịch
được biểu hiện thế nào trong một vở
kịch?
-> Xung đột kịch là yếu tố bao trùm, chi
phối toàn bộ cách triển khai nhân vật,
các sự kiện, lời thoại và hành động, tạo
sức hấp dẫn của tác phẩm và bộc lộ tư
tưởng của tác giả
-> Xung đột kịch được thể hiện thông
qua các mâu thuẫn giữa các nhân vật và
trong chính nhân vật. Cụ thể:
+ Vũ Như Tô và Đan Thiềm kiên quyết
bảo vệ Cửu Trùng Đài >< đám quân
phản loạn hả hê khi đốt phá Cửu Trùng
Đài
- Biểu hiện: qua mâu thuẫn gay gắt,
quyết liệt giữa các tuyến nhân vật
- Thực chất:
+ Đối lập giữa người dũng cảm, trung
thực, có lí tưởng cao cả với những kẻ
thực dụng, ích kỉ, hung bạo và cả một xã
hội tầm thường, dung tục.
+ Xung đột giữa lí tưởng nghệ thuật cao
cả của một nghệ sĩ chân chính với đời
sống lầm than, cơ cực, khốn khổ của
nhân dân.
-Ý nghĩa:
+ Nổi bật thân phận bi kịch của người
nghệ sĩ chân chính sinh nhầm thời;
+ Khẳng định sức mạnh của khát vọng,
lí tưởng cao cả
+ Đặt ra vấn đề về mối quan hệ giữa
nghệ thuật và hiện thực, giữa thiện và
mĩ.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
+ Đan Thiềm muốn Vũ Như Tô trốn ><
Vũ Như Tô kiên quyết ở lại
+ Đám cung nữ vu vạ cho Vũ Như Tô
>< Đan Thiềm ra sức bảo vệ Vũ Như Tô
+ Vũ Như Tô muốn gặp An Hòa Hầu ><
Đám quân sĩ nhất định dẫn Vũ Như Tô
ra pháp trường
(?) Từ những biểu hiện của xung đột
kịch, hãy nêu bản chất và ý nghĩa của
xung đột?
-> Thông qua xung đột kịch, có thể nhận
thấy nỗi trăn trở, băn khoăn, giẳng co
trong quan điểm của Nguyễn Huy
Tưởng: nghệ thuật có nhất thiết phải
phục vụ cuộc sống hay không? Liệu có
thể theo đuổi một thứ nghệ thuật thuần
túy hay không?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ, trả lời từng câu
hỏi.
Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo
sản phẩm
- HS trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu
trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt
lại kiến thức.
NV2:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV cho HS hoạt động theo cặp, tìm
hiểu tài năng, phẩm chất của Vũ Như
Tô:
+ Tìm những chi tiết cho thấy tài năng,
phẩm chất của Vũ Như Tô và từ đó nhận
xét về nhân vật?
+ Tìm hiểu tâm trạng và phản ứng của
Vũ Như Tô qua các lớp kịch tù I đến IX
(câu hỏi 1- phiếu bài tập)
+ Tìm hiểu tâm trạng của Vũ Như Tô
khi chứng kiến Cửu Trùng Đài bị đốt và
thái độ của nhà văn (Câu 2, 3, 4, 5 -
phiếu bài tập)
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ, trả lời từng câu
hỏi.
Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo
sản phẩm
- HS trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu
trả lời của bạn.
2. Nhân vật Vũ Như Tô
a. Tài năng, phẩm chất của Vũ Như
Tô
- Là một kiến trúc sư tài ba “ngàn năm
chưa dễ có một”: “Chỉ vẩy bút là chim,
hoa đã hiện lên trên mảnh lụa thần tình
biến hoá như cảnh hoá công, có thể sai
khiến gạch đá như viên tướng cầm quân,
có thể xây dựng lâu đài cao cả, nóc vờn
mây mà không hề tính sai một viên gạch
nhỏ”.
- Nhân cách cao cả, hoài bão lớn lao,
nghệ sĩ chân chính, gắn bó với nhân dân,
không khuất phục trước uy quyền, kiên
quyết không chịu nhận xây lâu đài cho
vua Lê Trương Dực.
- Không hám lợi, chia hết vàng bạc vua
thưởng cho thợ.
- Khát khao suốt đời là xây được một tòa
lâu đài nguy nga tráng lệ, bền vững
muôn đời, để dân ta nghìn thu hãnh diện.
=> Vũ Như Tô là một kiến trúc sư tài ba,
có lí tưởng nghệ thuật cao cả, có nhân
cách lớn, đáng được tôn trọng, ngợi ca.
b. Bi kịch của Vũ Như Tô
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt
lại kiến thức.
*Phản ứng của Vũ Như Tô trước tình
thế
Lớp
Sự kiện
Phản ứng
1, 2
Đan
Thiềm
khuyên
VNT đi
trốn
"Tôi làm gì nên
tội, họ hiểu
nhầm…."
=>Không tin
mình bị coi là kẻ
thù của ND, quyết
tâm bảo vệ CTĐ
3, 4,
5
Tình thế
trở nên
căng
thẳng
"Vô lí, họ tìm tôi
nhưng có lí gì họ
giết tôi, tôi có gây
oán thù gì với
ai…. "
=> Vũ Như Tô
đấu lí, tranh phải
trái với số phận
6, 7,
8
Quân
phản loạn
ập vào,
VNT, ĐT
bị bắt
"Dẫn ta gặp An
Hòa hầu… Ta tội
gì? Không, ta chỉ
có một hoài bão
là tô điểm cho đất
nước"
=> VNT vẫn hi
vọng, đắm chìm
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
trong giấc mộng
CTĐ
9
Khi tận
mắt
chứng
kiến CTĐ
bị đốt
"Đốt thực rồi, Ôi,
muôn phần căm
giận… Thế là hết,
dẫn ta ra pháp
trường"
=> VNT kinh
hoàng, tuyệt
vọng. Nỗi đau vỡ
mộng thốt lên
thành tiếng kêu bi
thiết, não
nùng.VNT bình
thản đón nhận cái
chết.
* Kết quả:
- Cửu Trùng đài bị thiêu hủy
- Người tri kỉ phải ra đi
- Bản thân Vũ Như Tô bị đưa ra pháp
trường
=> Kết thúc bi kịch: sự sụp đổ của cái
đẹp và cái chết của người nghệ sĩ
* Nguyên nhân của bi kịch:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- Xung đột không thể hóa giải giữa Cái
Đẹp và Cái Thiện
- Xung đột giữa khát vọng và thực tiễn
- Do những lầm lạc trong suy nghĩ và
hành động của nhân vật:
+ Suy nghĩ: tách cái Đẹp khỏi cái
Thiện, tách Nghệ thuật khỏi Đời sống,
tách Nghệ sĩ khỏi Nhân dân
+ Hành động: Lợi dụng tiền bạc và
quyền thế của Lê Tương Dực để xây
CTĐ (thực tế là xây CTĐ trên máu và
nước mắt của nhân dân)
+ Niềm tin sai lầm: Tin vào An Hòa
Hầu, tin vào sự chính đại quang minh
của bản thân, tin vào người đời sau sẽ
hiểu
=> Nhận xét:
- Vũ Như Tô vừa có tội vừa không có
tội, vừa đáng trách, vừa đáng thương.
Cửu Trùng đài không thành vừa đáng
mừng, vừa đáng tiếc.
- VNT là người tài, nhưng chưa phải
hiền tài, CĐT là tuyệt mĩ nhưng chưa
phải tuyệt thiện.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
NV3:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Với 4 chỉ dẫn sau, HS làm việc theo
nhóm (4 người), tìm hiểu những thông
tin về nhân vật Đan Thiềm và sắp xếp
thành một bài thuyết trình ngắn. Sau đó
đại diện nhóm lên trình bày trước lớp
(khoảng 2 nhóm, thời gian mỗi nhóm
thuyết trình khoảng 2 phút); nhóm khác
nhận xét, bổ sung
+ Các nhân vật trong vở kịch nhìn Đan
Thiềm với con mắt như thế nào?
+ Với bản thân, em đánh giá ra sao về
nhân vật Đan Thiềm? Có điểm nào ở
nhân vật này đáng phục? Điểm nào
đáng trách? Vì sao?
+ Tại sao Nguyễn Huy Tưởng lại cho
rằng mình có cùng bệnh với Đan
Thiềm? Đó là bệnh gì?
+ Nhân vật Đam Thiềm góp phần thể
hiện thông điệp nghệ thuật gì của
Nguyễn Huy Tưởng?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Thái độ của tác giả đối với nhân vật:
vừa cảm thương, vừa trân trọng, vừa
nhiều trăn trở, tiếc xót.
3. Nhân vật Đan Thiềm
- Là một cung nữ thất sủng có những suy
nghĩ táo bạo, những khát vọng lớn lao,
đôi khi vượt tầm thời đài, vượt ngưỡng
nhận thức của người đương thời.
+ Đan Thiềm ước mơ nước ta có một
Cửu Trùng Đài tráng lệ, để tự hào, để
ngợi ca
+ Đan Thiềm khuyên Vũ Như Tô lợi
dụng tiền bạc, quyền thế của Lê Tương
Dực để thực hiện lí tưởng.
- Đan Thiềm là người biệt nhỡn liên tài,
đam mê, trân trọng cái tài, cái đẹp
+ Đan Thiềm say mê, trân trọng tài năng
của Vũ Như Tô – môt kiến trúc sư thiên
tài;
+ Bà luôn khích lệ Vũ Như Tô xây dựng
Cửu Trùng Đài, không ngại thị phi, sẵn
sàng quên mình để cái Đẹp được ra đời,
người Tài được dịp thể hiện
-Đan Thiềm cũng là người luôn tỉnh táo,
hiểu đời, hiểu mình, thức thời, biết thích
ứng hoàn cảnh.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- HS thực hiện nhiệm vụ, trả lời từng câu
hỏi.
Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo
sản phẩm
- HS trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu
trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt
lại kiến thức.
NV4:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV cho HS tổng kết nội dung, nghệ
thuật và cách đọc văn bản kịch thông
qua văn bản trên.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ, trả lời từng câu
hỏi.
+ Bà từng khuyên Vũ Như Tô lợi dụng
quyền thế, tiền bạc của Lê Tương Dực
để thực hiện lí tưởng;
+ Khi biết Cửu Trùng Đài không thể
hoàn thành, bà chỉ bảo vệ an toàn cho
Vũ Như Tô, khuyên ông bỏ trốn.
+ Quân nổi loạn đến, bà van lạy buông
tha cho Vũ Như Tô, sẵn sàng chịu chết
thay để giữ lại một người tài hoa cho đất
nước.
=> Qua nhân vật Đan Thiềm, tác giả
đặt ra vấn đề về căn bệnh độc tôn cái
Tài, cái Đẹp và những giá trị dân tộc,
giá trị lâu dài; đồng thời bày tỏ niềm hi
vọng vào một thứ nghệ thuật thanh cao
có thể vượt thoát lên thực tại tầm
thường.
III. Tổng kết
1. Nội dung
Đoạn trích Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài đặt
ra vấn dề sâu sắc có ý nghĩa muôn thuở
về cái đẹp, về mối quan hệ giữa người
nghệ sĩ và nhân dân, đồng thời tác giả
cũng bày tỏ niềm cảm thông, trân trọng
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo
sản phẩm
- HS trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu
trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt
lại kiến thức.
đối với người nghệ sĩ tài năng, giàu khát
vọng nhưng rơi vào bi kịch.
2. Nghệ thuật
- Ngôn ngữ kịch điêu luyện, có tính tổng
hợp cao, nhịp điệu của lời thoại nhanh.
- Mâu thuẫn tập trung phát triển cao,
hành động dồn dập, đầy kịch tính.
- Tính cách tâm trạng nhân vật bộc lộ rõ
nét qua ngôn ngữ, hành động.
- Các lớp kịch được chuyển linh hoạt, tự
nhiên, liền mạch.
3. Cách đọc văn bản kịch:
a. Tìm xung đột kịch
- Xác định vấn đề cốt lõi đặt ra.
- Tìm xung đột giữa tính cách và hoàn
cảnh, tính cách khác nhau, giữa các mặt
khác nhau của tính cách
- Cách giải quyết.
b. Tìm hệ thống các hành động kịch
- Tìm chuỗi hành động liên tục xung
quanh trục xung đột
- Lí giải vì sao nhân vật hành động như
vậy và hành đông đó có ý nghĩa như thế
nào.
c. Tìm hiểu ngôn ngữ kịch
- Lời thoại có ý nghĩa như thế nào trong
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
việc biểu đạt tư tưởng tình cảm, thể hiện
hành động thực tế và hành động nội tâm,
thúc đẩy hành động, khắc sâu mâu thuẫn
xung đột giữa các nhân vật.
d. Nhận diện nhân vật kịch
- Nhận diện hành động (bên trong và
bên ngoài) để hiểu được tính cách, tư
tưởng tình cảm
- Nhận diện được các mối quan hệ giữa
các nhân vật để đi sâu nắm bắt cách triển
khai tình huống kịch, từ đó mà rút ra tư
tưởng chủ đề mà tác giả gửi gắm trong
kịch bản.
*Phiếu học tập số 1
Lớp
Sự kiện, biến cố
Sự xuất hiện và
phản ứng của nhân
vật
Chỉ dẫn sân
khấu
Nhận xét
chung
I
V
NX về mối quan hệ
giữa các sự
kiện:………………
NX về mối quan hệ
giữa các nhân vật:….
…………………….
Ý nghĩa của
những chỉ
dẫn
SK………….
*Phiếu học tập số 2
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Câu 1. Mô tả ngắn gọn về tình thế, hoàn cảnh của nhân vật và thái độ, phản ứng của
Vũ Như Tô trước hoàn cảnh theo bảng thống kê sau:
Lớp
Sự kiện, biến cố
Phản ứng của Vũ Như Tô
I, II
III, IV, V
VI, VII, VIII,
từ đầu lớp IX
đến "… giống
vật không biết
nhục"
Câu 2. Ghi lại ngôn ngữ và hành động của Vũ Như Tô khi nhìn thấy "ánh lửa sáng
rực, cả tàn than, bụi khói bay vào":
Câu 3. Anh/ chị hình dung như thế nào về giọng điệu, nét mặt, ánh mắt, cử chỉ…
của Vũ Như Tô khi chứng kiến cảnh Cửu Trùng Đài bị đốt?
Câu 4. Kết thúc số phận của Vũ Như Tô như nào? Theo anh/ chị nhà văn đã thể hiện
thái độ gì với nhân vật Vũ Như Tô?
Câu 5. Anh/ chị hãy lí giải nguyên nhân dẫn đến bi kịch của Vũ Như Tô?
*Phiếu học tập số 3
Câu 1. Các nhân vật trong vở kịch nhìn Đan Thiềm với con mắt như thế nào?
Câu 2. Với bản thân, em đánh giá ra sao về nhân vật Đan Thiềm? Có điểm nào ở
nhân vật này đáng phục? Điểm nào đáng trách? Vì sao?
Câu 3. Tại sao Nguyễn Huy Tưởng lại cho rằng mình có cùng bệnh với Đan Thiềm?
Đó là bệnh gì?
Câu 4. Nhân vật Đam Thiềm góp phần thể hiện thông điệp nghệ thuật gì của Nguyễn
Huy Tưởng?
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: Các nhóm chọn các nhiệm vụ sau:
+ Lựa chọn một trích đoạn em thích và sân khấu hóa.
+ Làm hồ sơ thể loại: nghệ thuật kịch.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
*Định hướng
- Sân khấu hóa: HS chọn một đoạn trong vở kịch để diễn (kết hợp với chuyên đề
văn học).
- Hồ sơ thể loại: HS lập hồ sơ theo các mục:
+ Bối cảnh lịch sử
+ Cốt truyện
+ Đặc trưng: nhân vật bi kịch và các mâu thuẫn kịch
+ Nội dung: Phản ánh hiện thực xã hội ta ngày trước; Thể hiện tinh thần nhân đạo
chủ nghĩa.
*Dự kiến
- Mức độ hoàn thành nhiệm vụ theo yêu cầu: HS hoàn thành tốt.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- GV yêu cầu HS tìm đọc, xem vở kịch.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức
đánh giá
Phương pháp
đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi chú
- Hình thức hỏi
– đáp
- Thuyết trình
sản phẩm.
- Phù hợp với mục tiêu,
nội dung
- Hấp dẫn, sinh động
- Thu hút được sự tham
gia tích cực của người
học
- Sự đa dạng, đáp ứng
các phong cách học
khác nhau của người
học
- Báo cáo thực hiện công
việc.
- Phiếu học tập
- Hệ thống câu hỏi và bài
tập
- Trao đổi, thảo luận
*****************************************
Văn bản 2: Thề nguyền và vĩnh biệt
(Sếch-xpia)
I. MỤC TIÊU
1. Về yêu cầu cần đạt
- Nắm được những nét khái quát về tác giả, tác phẩm.
- Hiểu được tình yêu cao đẹp, bất chấp thù hận giữa hai dòng họ của Rô-mê-ô và
Giu-li-ét.
- Hiểu được đặc sắc của thiên tài Sếch-xpia: miêu tả tâm trạng qua ngôn ngữ độc
thoại và đối thoại.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- Thấy được diễn biến tâm trạng nhân vật qua ngôn ngữ đối thoại và độc thoại. Từ
đó hiểu được xung đột giữa khát vọng tình cảm cá nhân và hận thù dai dảng giữa hai
dòng họ; quyết tâm của hai người hướng tới hạnh phúc.
- Cảm nhận được sức mạnh của tình yêu chân chính, tình người cao đẹp là động lực
giúp con người vượt qua mọi định kiến, hận thù.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích xung đột kịch, ngôn ngữ kịch, hành động kịch…
2. Về năng lực
a. Năng lực chung
- Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm và trình bày sản phẩm nhóm.
- Phát triển khả năng tự chủ, tự học qua việc đọc và hoàn thiện phiếu học tập ở nhà.
- Giải quyết vấn đề và tư duy sáng tạo trong việc chủ động tạo lập văn bản.
b. Năng lực đặc thù
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Thề nguyền và vĩnh biệt
- Năng lực nhận diện các yếu tố hình thức (ngôn ngữ, bối cảnh…) và nội dung (đề
tài, chủ đề, ý nghĩa, bài học….) của văn bản.
3. Về phẩm chất
- Giúp HS nhận thức được tình yêu chân chính bao giờ cũng tạo ra tình cảm và nhân
cách trong sáng và nâng đỡ, tình người cao đẹp là động lực giúp con người vượt qua
mọi định kiến và thù hận.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, tài liệu tham khảo, kế hoạch bài dạy
- Phiếu học tập, trả lời câu hỏi
- Bảng giao nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà.
- Khổ A0 cho hoạt động nhóm (Kỹ thuật khăn trải bản)
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
2. Chuẩn bị của học sinh
- SGK, SBT Ngữ văn 11, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
- Tuyển tập kịch Sếch-xpia, tranh minh hoạt vở Rô-mê-ô và Giu-li-ét; tranh phóng
to chân dung Sếch-xpia.
- Xem các đoạn kịch trên youtube, xem phim, đọc phân vai...
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế, tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm
vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung:
Cách 1: GV đặt cho HS trả lời những câu hỏi mang tính gợi mở vấn đề.
Cách 2: GV chiếu một đoạn giới thiệu ngắn video về tác giả hoặc trích đoạn kịch để
tạo không khí lớp học.
Cách 3: Sân khấu hóa tác phẩm một phần đoạn trích do HS đảm nhận.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV cho HS quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi: Nhìn vào hình ảnh trên, em liên
tưởng đến đất nước nào, thời đại nào?
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- HS trả lời câu hỏi, GV mời 2 - 3 HS chia sẻ.
- GV nhận xét, đánh giá, dẫn dắt vào bài học: Thời đại Phục hưng ở Châu Âu là thời
đại “khổng lồ đẻ ra những con người khổng lồ về tư tưởng, văn hoá nghệ thuật, khoa
học…”. Uy-li-am Sếch- xpia- nhà viết kịch vĩ đại là tên tuổi tiêu biểu nhất của nước
Anh. Để hiểu sâu sắc hơn về thể loại kịch cũng như tác giả Sech-xpia và tác phẩm
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
“Rô-mê-ô và Giu-li-et” chúng ta cùng tìm hiểu đoạn trích “Thề nguyền và vĩnh biệt”
trong tiết học hôm nay.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc và tìm hiểu chung
a. Mục tiêu: Giúp HS hình thành các kiến thức mới về bi kịch, cách đọc hiểu văn
bản kịch.
b. Nội dung, sản phẩm và cách thức tổ chức: HS sử dụng SGK chắt lọc kiến thức
để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến thể loại bi kịch và văn bản Thề nguyền và
vĩnh biệt.
c. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV1:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Yêu cầu HS trình bày kiến thức thu thập
được về tác giả Sếch-xpia
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi.
Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo sản
phẩm
- HS trình bày sản phẩm thảo luận.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả
lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức.
I.Tìm hiểu chung.
1.Tác giả (1564-1616)
- Uy-li-am Sêch-xpia (1564-1616) là
nhà viết kịch thiên tài của nước Anh
và của nhân loại thời Phục hưng –
thời kì được coi là “bước tiến bộ vĩ
đại nhất từ trước đến bây giờ mà loài
người chưa từng thất, một thời đại
cần đến những con người khổng lồ
và đã sinh ra được những con người
khổng lồ”. Sếch- xpia là một con
người như thế.
- Sếch-xpia sinh tại thị trấn Xtra-
phốt thuộc miền Tây Nam nước Anh
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
với khung cảnh thiên nhiên thanh tú,
những câu chuyện và bài hát dân
gian sinh động, tươi tắn. Bố ông là
một thương nhân buôn bán ngũ cốc,
len dạ và đã từng giữ chức thị trưởng.
Năm 1578 do gia cảnh sa sút, ông
phải thôi học để mưu sinh. Năm
1585, ông lên Luân Đôn để kiếm
sống và giúp việc và giúp việc cho
đoàn kịch của Hầu tước Xtow-ren-
giơ, về sau trở thành nhà hát Địa cầu.
Chính tại đây ông đã đi từ thân phận
người giữ ngựa cho khách, soát vé,
nhắc vở, đóng vai phụ rồi trở thành
diễn viên, nhà viết kịch và đạo diễn.
- Từ năm 1654-1612 các vở kịch của
ông giữ vị trí thống trị kịch trường
Anh.
- Sự nghiệp biên kịch vĩ đại của ông
rất đồ sộ, phong phú: 37 vở hài kịch,
bi kịch, chính kịch bằng thơ xen văn
xuôi, trong đó có những vở thành
kiệt tác: Hăm –lét; Ô-ten-lô; Vua
Lia; Người lái buôn thành Vơ-ni-dơ;
Giấc mộng đêm hè; 12 chiếc ghê;
Xê-da... Nhưng Sếch-xpia nổi tiếng
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
NV2:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Yêu cầu HS hoàn thành các nhiệm vụ học
tập theo phiếu học tập số 1.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi.
Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo sản
phẩm
- HS trình bày sản phẩm thảo luận.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả
lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức.
nhất ở các vở bi kịch mà Rô-mê-ô và
Giu-li-et là vở bi kịch đầu tiên.
- Đặc điểm nghệ thuật: Các tác phẩm
của ông chủ yếu là hài kịch và kịch
lịch sử, ông viết một cách rất tinh tế
của nghệ thuật từ những năm cuối
thế kỉ XVI, ông có phong cách nghệ
thuật riêng trong sáng tác hài kịch
của mình, riêng biệt và không giống
với nghệ sĩ khác.
2. Tác phẩm
a. Các nhân vật chính
- Rô-mê-ô
- Giu-li-ét
- Pa-rít (Cháu Vương chủ thành Vê-
rô-na, người cầu hôn Giu-li-ét)
- Ti-bân (Anh họ Giu-li-ét)
- Mơ-kiu-xi-ô (Người nhà của Rô-
mê-ô, Vương chủ thành Vê-rô-na)
- Những người đưa thư…
b. Mâu thuẫn cơ bản của vở bi
kịch: Khát vọng yêu đương và hoàn
cảnh thù địch của dòng họ (xã hội)
c. Chủ đề:
- Khẳng định và ngợi ca sức mạnh
của tình yêu tự do, khát vọng yêu
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
đương, sức vươn dậy qua hoàn cảnh
trói buộc, đe dọa để có tình yêu, hạnh
phúc của con người.
- Lời kết án và tố cáo đanh thép thành
kiến phong kiến, nguyên nhân thù
hận của tình người của chủ nghĩa
nhân văn.
3. Trích đoạn Thề nguyền và vĩnh
biệt:
a. Nhân vật: Rô-mê-ô và Giu-li-ét.
- Quan hệ giữa hai nhân vật ở hai hồi
khác nhau:
+ Hồi hai: họ thuộc về hai dòng họ
đối địch nhưng tình yêu của họ đã
vượt lên và chiến thắng thế lực này.
+ Hồi ba: họ là cặp tình nhân bị chia
lìa bởi sự thù hận của hai dòng họ.
b. Sự kiện:
- Hồi II, cảnh II: Gặp gỡ (Thề
nguyền).
- Hồi III, cảnh V: Chia tay (Vĩnh
biệt)
(Trong đêm hội hóa trang, Rô-mê-ô
gặp và yêu say đắm Giu-li-ét. Nàng
cũng rất yêu chàng. Ngay đêm ấy,
Rô-mê-ô quay lại, leo qua tường, đối
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
diện với buồng ngủ của Giu-li-ét tình
cờ đúng lúc Giu-li-ét cũng ra đứng
bên cửa sổ. Đôi tình nhân thổ lộ lòng
mình).
c. Không gian và thời gian:
- Hồi 2, cảnh II:
+ Không gian: vườn nhà Giu-li-ét.
(Đây là không gian ẩn chứa nhiều
nguy hiểm, hàm chứa nhiều yếu tố bi
kịch)
+ Thời gian: đêm khuya, trăng sáng
(Thời gian lãng mạn của những đôi
tình nhân)
- Hồi 3, cảnh V:
+ Không gian: trong phòng của Giu-
li-et (nơi nhiều hiểm nguy vì bất cứ
lúc nào cũng có người nhà Giu-li-et
phát hiện)
+ Thời gian: trước khi Rô-me-ô đi
đày biệt xứ, lúc hai nhân vật phải
chia tay.
Cảnh tình tự gặp gỡ giữa hai nhân vật
luôn phải diễn ra trong khoảng thời
gian, không gian như vậy vì tình yêu
của họ không được sự chấp thuận của
cha mẹ và dòng họ. Nếu họ bị phát
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
hiện là gặp gỡ và yêu nhau thì sẽ bị
ngăn cấm.
d. Thể loại: Kịch
e. Phương thức biểu đạt: Tự sự kết
hợp biểu cảm.
*Phiếu học tập số 1
Học sinh điền thông tin vào bảng sau:
Tìm hiểu về tác phẩm:
Trả lời
1. Vở kịch có mấy hồi?
2. Các nhân vật chính?
3. Mâu thuẫn cơ bản của vở kịch là gì?
4. Nêu khái quát chủ đề của vở kịch?
Hoạt động 2: Khám phá văn bản
a. Mục tiêu: Nắm được nội dung và nghệ thuật văn bản.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
*Phiếu học tập số 2:
Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm
- Nhóm 1,2 tìm hiểu nội dung thứ nhất ở Hồi 2, cảnh II: Thề nguyền (gặp gỡ); nội
dung về lời thoại và tâm trạng của Rô-me-ô.
- Nhóm 3,4 tìm hiểu Hồi 3, cảnh V; nội dung về lời thoại và tâm trạng của Giu-li-et.
Khía cạnh
khai thác
Lời thoại và tâm trạng của Rô-
me-ô
Lời thoại và tâm trạng của
Giu-li-et
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Độc thoại (6
cặp đầu)
- Rô-me-ô có hành động nào để
tìm gặp Giu-li-et sau buổi lễ hóa
trang? Hành động đó chứng tỏ
điều gì?
- Rô-me-ô so sánh vẻ đẹp của
Giu-li-ét với gì?
- Từ đó cho thấy Rô-me-ô đã thể
hiện tình yêu của mình như thế
nào?
- Câu nói đầu tiên (“Ối
chao”) nói lên tâm trạng gì
của nàng?
- Tại sao trong lời tự độc
thoại với mình Giu-li-et lại
nói “Chỉ có tên họ của chàng
là thù địch với em thôi?”. Chú
ý cách cảm nhận của Giu-li-
et về tiếng chim.
Đối thoại (10
cặp sau)
- Khi đối thoại với Giu-li-ét, Rô-
me-ô đã có những suy nghĩ như
thế nào?
- Những suy nghĩ đó xuất phát từ
đâu?
Khi nói với Rô-me-ô nàng thể
hiện suy nghĩ gì?
Tâm trạng
nhân vật
Lời thoại của Rô-me-ô thể hiện
tâm trạng, cảm xúc gì dành cho
Giu-li-et?
Những lời thoại của Giu-li-ét
chứng tỏ cảm xúc, tâm trạng
gì của Giu-li-et ?
Ý nghĩa của
lời thoại
Những rào cản, khó khăn của mối thù truyền kiếp có ngáng trở
mối tình của họ không và những lời thoại ấy có ý nghĩa như thế
nào?
*Phiếu học tập số 3
Câu hỏi nhóm 1:
Câu 1: Nhắc lại bối cảnh không gian, thời gian gặp gỡ của hai nhân vật trong cảnh
II, hồi V?
Chính không gian và thời gian dự báo trước điều gì cho cả hai nhân vật?
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Câu 2: Trong lời đối thoại của Giu-li-ét nàng cảm nhận về âm thanh tiếng chim có
gì đặc biệt?
Câu 3: Trong những lời thoại tiếp theo của Giu-li-ét có gì mâu thuẫn? Từ đó bộc lộ
tâm trạng gì của nàng?
Câu hỏi nhóm 2:
Câu 1: Khi trời gần về sáng Rô-me-ô bộc lộ nỗi khát khao, mong muốn gì qua lời
đối thoại với Giu-li-et?
Câu 2: Trong câu thoại “Mỗi lúc một sáng ư? Nỗi đau thương của chúng ta mỗi lúc
một chìm vào tăm tối” có gì tương phản giữa ánh sáng và tăm tối? Từ những lời
thoại đó cho thấy tâm trạng gì của Rô-me-ô trước lúc ra đi, chia tay Giu-l-iet?
Câu 3: Hãy tìm ra sự thay đổi trong âm hướng chính của tình yêu từ Hồi hai, cảnh
II sang Hồi ba, cảnh V? Sự thay đổi này góp phần thể hiện chủ đề của văn bản như
thế nào?
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV1:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV tổ chức HS tìm hiểu diễn biến tâm
trạng của Rô-mê-ô và Giu-li-ét. Sử dụng
kĩ thuật khăn trải bàn, chia HS thành 2
nhóm (10p)
- GV phát phiếu học tập và yêu cầu các
nhóm thực hiện điền các nội dung theo
từng cột của nhóm mình. Thời gian của
mỗi nhóm là 5 phút trên bảng phụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
II. Tìm hiểu chi tiết
1.Hồi II, cảnh II: Thề nguyền (Gặp
gỡ)
a. Lời thoại và tâm trạng của Rô-mê-
ô
a.1. Lời độc thoại:
- Vượt tường vào nhà Giu-li-ét
→ Bất chấp sự hiểm nguy, liều lĩnh, táo
bạo, mãnh liệt.
- Thể hiện sự ngưỡng mộ của mình: ví
Giu-li-ét như mặt trời, đôi mắt – vì sao,
gò má – ánh sáng ban ngày…
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- Các nhóm hoàn thành các câu hỏi cua
nhóm mình
Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo
sản phẩm
- Nhóm trưởng trình bày.
- GV gọi HS khác nhận xét.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét.
→ Trái tim yêu chân thành đằm thắm.
- Dùng nhiều thán từ bộc lộ cảm xúc
+ “Ôi”- choáng ngợp, say đắm.
+ “Ước gì ta là chiếc bao tay… mơn
trớn gò má ấy” – tình yêu cuồng nhiệt
làm nảy sinh khao khát chinh phục, gần
gũi ở Rô-me-ô
a.2. Lời đối thoại:
+ Sẵn sàng từ bỏ họ tên của mình
+ Vượt qua bức tường cao và sự nguy
hiểm nhờ đôi cánh của tình yêu
+ “Em nhìn tôi âu yến là tôi chẳng
ngại lòng hận thù”….
→ Sức mạnh tình yêu vượt lên trên mọi
nỗi sợ hãi vì “cái gì tình yêu có thể làm
là tình yêu dám làm”
→ Rô-me-ô là chàng trai mạnh mẽ,
dũng cảm, dám vượt lên mọi trở ngại
để được sống thật với cảm xúc, sự rung
động của trái tim.
a.3. Tâm trạng của Rô-me-ô:
Tình cảm chân thành, dù ngôn ngữ có
vẻ khoa trương và khuôn sáo, thể hiện
trái tim trẻ đang yêu nồng nàn, say đắm,
lần đầu được chiêm ngưỡng người
mình yêu- thiên thần hạnh phúc của
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
mình, tìm mọi cách, mọi lời có cánh để
biểu hiện lòng mình chủ động và đầy
đam mê.
b. Lời thoại và tâm trạng của Giu-li-
ét
b1. Lời độc thoại:
- Hai tiếng “Ối chao” thốt lên khi nhìn
xuống vườn, thấy Rô-mê-ô, chàng trai
vừa gặp đã làm nảy sinh tình yêu sét
đánh. Nàng ngạc nhiên, lo lắng, lúng
túng, hàm chứa tiếng thở dài lo âu vì
chợt nhớ đến hận thù hai họ; cũng chưa
thật hiểu chàng đến đây để làm gì? Liệu
chàng có thật yêu mình không?
- Sự thù hận của hai dòng họ cứ ám ảnh
cả hai người trong suốt cuộc đối thoại
(Rô-mê-ô: 3 lần; Giu-li-ét: 5 lần): Tôi
thù ghét cái tên của tôi; chẳng phải Rô-
mê-ô, chẳng phải Mông-ta-ghiu; Từ
nay tôi sẽ không bao giờ còn là Rô-mê-
ô nữa;Chàng hãy khước từ cha chàng
và từ chối dòng họ đi; chỉ có tên họ
chàng là thù địch với em thôi, nơi tử,
địa; họ mà bắt gặp anh…
- Giu-li-ét khẳng định chỉ có sự thù hận
của hai dòng họ, tình yêu của hai người
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
không đột với hận thù ấy. Đây là quyết
tâm xây đắp tình yêu của hai người.
- Hình ảnh thiên nhiên (âm thanh tiếng
chim) không phải để khơi dậy hay
khoét sâu hận thù mà chỉ để vượt lên
trên hận thù, bất chấp hận thù. Cả hai
đều ý thức được sự thù hận, song nỗi lo
chung của cả hai là lo cho họ không
được yêu nhau, không có được tình yêu
của nhau.
b.2. Lời đối thoại:
- Khi nói với Rô-me-ô
+ Vừa ngạc nhiên, vừa lo lắng vì sự
xuất hiện của Rô-mê-ô
+ Thật sự lo sợ cho tính mạng của
chàng
+ Kín đáo chấp nhận tình yêu của Rô-
me-ô
→ Giu-li-et là thiếu nữ chân thành,
trong sáng, đón nhận tình yêu, bất chấp
sự hận thù của hai dòng họ. Đó là khát
vọng được sống thật với con người của
mình.
b.3. Tâm trạng của Giu-li-ét:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
NV2:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Giu-li-et khẳng định tình yêu tha thiết,
mãnh liệt và chân thành, trong sáng
dành cho Rô-me-ô
-Tâm trạng của Giu-li-ét không đơn
giản như tâm trạng của Rô-mê-ô. Vì
nàng là gái, yếu đuối hơn, dễ bị hoàn
cảnh tác động hơn.
c. Ý nghĩa của những lời thoại:
- Những rào cản, khó khăn của mối thù
truyền kiếp không thể ngáng trở tình
yêu tha thiết, sâu đậm, chân thành của
họ dành cho nhau. Vì tình yêu mà cả
hai đều ghét bỏ chính tên họ của mình
và sẵn sáng đổi nó để theo đuổi tình yêu
- Tình yêu chưa xung đột với thù hận
mà chỉ diễn ra trên nền thù hận. Thù
hận được nhắc tới không phải để khơi
dạy, khoét sâu mâu thuẫn của 2 dòng
họ mà chỉ để hướng tới cổ vũ sức mạnh
để đôi bạn trẻ vững tin bước qua. Thù
hận đã bị đẩy lùi, chỉ con tình người bao
la, phù hợp với lý tưởng nhân văn.
2. Hồi 3, cảnh V: Vĩnh biệt (Chia ly)
a. Nhân vật Giu-li-et:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- GV tổ chức HS tìm hiểu nhân vật Rô-
mê-ô và Giu-li-ét ở đoạn trích cảnh III,
hồi V.
Sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn, chia HS
thành 2 nhóm (10p)
Nhóm 1: Nhân vật Giu-li-ét
Nhóm 2: Nhân vật Rô-me-ô
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Các nhóm hoàn thành các câu hỏi cua
nhóm mình
Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo
sản phẩm
- Nhóm trưởng trình bày.
- GV gọi HS khác nhận xét.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét.
- Muốn níu kéo người yêu ở lại (Anh đi
ư? Trời còn lâu mới sáng. Anh ơi, anh
cứ tin lời em nói)
- Khi trời sáng: giọng điệu thúc giục,
vội vàng, hoảng hốt ( Trời sáng rồi, trời
sáng rồi! Anh ơi, đi đi, đi ngay đi; Anh
ơi, anh đi đi. Trời mỗi lúc một sáng).
- Cách cảm nhận của Giu-li-ét về tiếng
chim sơn ca: nàng phủ nhận âm thanh
êm ái, thánh thót vốn có của loài chim
sơn ca. →dự báo sự chia lìa, xa cách mà
k biết hẹn ngày trở lại.
- Trong lời thoại của Giu-li-ét chứa
đựng nhiều mâu thuẫn:
+ Giữa 1 bên là hiện thực tàn khốc,
nghiệt ngã không thể thay đổi khi Rô-
me-ô phải ra đi “em nhìn thấy anh đứng
dưới đấy như thây ma nằm dưới mồ…”
+ Một bên luôn mong muốn, khát khao
được sống mãi trong tình yêu “anh ơi
có bao giờ chúng ta lại được gặp nhau
nữa không?”
- Tâm trạng:
→ Sự đau đớn, mâu thuẫn giằng xé, bi
quan trước hiện thực nghiệt ngã, phũ
phàng. Nhưng dù có xa cách, chia lìa
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
trong đau đớn thì Giu-li-et vẫn luôn hi
vọng, khát khao, có niềm tin vào tình
yêu vĩnh cửu.
b. Nhân vật Rô-me-ô
- Khát khao, hy vọng, mong muốn thiết
tha, quyết tâm ở lại không muốn rời xa
tình yêu “anh tha thiết muốn ở lại nơi
đây, chẳng còn lòng nào cất bước”.
“Nhất định là sẽ có. Một ngày kia
chúng ta sẽ ngồi bên nhau…ôn lại
những nỗi ngậm ngùi ngày hôm nay”
- Trong lời thoài của Rô-mê-ô có sự
tương phản giữa ánh sáng và bóng tối
rõ rệt. Ánh sáng của ban ngày cũng
chính là báo hiệu tương lai đầy u ám,
đen tối. Bởi khi mặt trời lên là lúc Rô-
mê-ô phải giã từ Giu-li-et để đi đày. Đó
là một tương lai đầy thê thảm, mịt mù
ở phía trước. Bi kịch, xung đột trong
nhân vật thể hiện giữa một bên là hi
vọng về tương lai tình yêu viên mãn
hạnh phúc với một bên là đau xót khi
phải chia tay người yêu
- Tâm trạng: lo âu, bất an, tiếc nuối.
Nhưng ẩn sâu là trái tim luôn tràn đầy
niềm tin, khát khao và hy vọng.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
NV3:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS tổng kết nội dung,
nghệ thuật của văn bản.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Các nhóm hoàn thành các câu hỏi cua
nhóm mình
3. Tiểu kết
* Tính chất bi kịch của đoạn trích:
- Hồi 2, cảnh II: âm hưởng chính là sự
chiến thắng của tình yêu trước mọi vật
cản (hữu hình là bức tường, vô hình là
sự thù hận của 2 dòng họ)
- Hồi 3, cảnh V: âm hưởng chính là sự
chiến bại của tình yêu trước số phận và
tai ương. Luôn có dấu hiệu báo trước
cái chết và bi kịch.
* Chủ đề của đoạn trích:
- Ca ngợi tình yêu tự do, khát vọng yêu
đương trong sự đối đầu của nó với thù
hận và với những luật lệ hà khắc của xã
hội phong kiến.
- Sức vươn dạy qua hoàn cảnh trói
buộc, đe dọa để có được tình yêu, hạnh
phúc của con người.
III. Tổng kết
1. Nội dung
- Khẳng định tình yêu trong sáng và
chân thành của hai nhân vật chính.
- Ca ngợi tình yêu con người là một nội
dung của chủ nghĩa nhân văn.
- Mối tình của họ khẳng định sức sống
vươn dậy trên mọi hoàn cảnh của con
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo
sản phẩm
- Nhóm trưởng trình bày.
- GV gọi HS khác nhận xét.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét.
người. Mối tình đó cũng là lời kết án
đanh thép, tố cáo thành kiến phong
kiến, nguyên nhân thù hận của tình
người, của chủ nghĩa nhân văn.
2. Nghệ thuật
- Xây dựng tình huống là bối cảnh
không gian và thời gian tinh tế, hợp lý
với cuộc trò chuyện của hai nhân vật,
làm nổi bật tính chất của bi kịch tình
yêu nam nữ.
- Ngôn ngữ kịch: Sử dụng các lời thoại
linh hoạt, cách nói, lối nói hồn nhiên
của hai nhân vật, cách sử dụng lối nói
của nhau để xóa đi sự ngăn cách mà hận
thù tạo ra.
-Hành động kịch: Đẩy các tình tiết đến
cao trào và xung đột của kịch…
-Tính chất bi kịch: bức tường cao chia
cắt hai nhân vật (tả thực và tượng
trưng)-) xung đột giữa khát vọng cao
đẹp của nhân vật với đời sống thực tiễn
của xã hội (sự hận thù giữa hai dòng
họ).
- Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật,
đặc biệt thành công ở những đoạn độc
thoại nội tâm..
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
3. Cách đọc văn bản bi kịch
+ Đi sâu phân tích nhân vật chính trong
bi kịch.
+ Hai kiểu chính trong xung đột trong
bi kịch: Xung đội giữa những khát vọng
đẹp đẽ của nhân vật với tình trạng
không thể thực hiện được điều đó trong
thực tiễn; Xung đột nằm trong chính
nhân vật.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV giao nhiệm vụ: Các nhóm chọn các nhiệm vụ sau: Đóng vai 2 nhân vật Rô-me-
ô và Giu-li-ét
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
*Định hướng
- Sân khấu hóa: Biểu diễn lại đoạn trích bằng hình thức kịch sân khấu
*Dự kiến
- Mức độ hoàn thành nhiệm vụ theo yêu cầu: HS hoàn thành tốt.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức
đánh giá
Phương pháp
đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi chú
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- Hình thức hỏi
– đáp
- Thuyết trình
sản phẩm.
- Phù hợp với mục tiêu,
nội dung
- Hấp dẫn, sinh động
- Thu hút được sự tham
gia tích cực của người
học
- Sự đa dạng, đáp ứng
các phong cách học
khác nhau của người
học
- Báo cáo thực hiện công
việc.
- Phiếu học tập
- Hệ thống câu hỏi và bài
tập
- Trao đổi, thảo luận
*****************************************
Thực hành đọc hiểu:
Tôi muốn được là tôi toàn vẹn
(Lưu Quang Vũ)
I. MỤC TIÊU
1. Về mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- Hiểu được bi kịch của con người khi phải sống nhờ, trái tự nhiên khiến tâm hồn
thanh cao bị tha hoá bởi thể xác thô lỗ, phàm tục.
- Cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn của người lao động trong cuộc đấu tranh chống
lại sự giả tạo và dung tục.
- Thấy được kịch Lưu Quang Vũ đặc sắc trên nhiều phương diện.
- Nhận xét được những chi tiết quan trọng trong việc thể hiện nội dung vở kịch.
2. Về năng lực
a. Năng lực chung
- Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm và trình bày sản phẩm nhóm.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- Phát triển khả năng tự chủ, tự học qua việc đọc và hoàn thiện phiếu học tập ở nhà.
- Giải quyết vấn đề và tư duy sáng tạo trong việc chủ động tạo lập văn bản.
b. Năng lực đặc thù
- Phân tích được cách đặt nhan đề văn bản.
- Nhận biết được đặc điểm thể loại.
- Phân tích và đánh giá tác dụng của các yếu tố hình thức như bố cục, cách trình bày
dữ liệu, thông tin của người viết trong văn bản.
3. Về phẩm chất
- Giúp giáo dục HS luôn có ý thức phát triển tiếng Việt, giữ gìn sự trong sáng của
tiếng Việt trong khi nói và viết.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, tài liệu tham khảo, kế hoạch bài dạy
- Phiếu học tập, trả lời câu hỏi
- Bảng giao nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà
2. Chuẩn bị của học sinh
- SGK, SBT Ngữ văn 11, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế, tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm
vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: GV đặt cho HS trả lời những câu hỏi mang tính gợi mở vấn đề.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- GV tiến hành tổ chức cho HS: Trình bày những hiểu biết của em về thể loại kịch
và tác giả Lưu Quang Vũ.
- HS tiếp nhận nhiệm vu, chia sẻ.
- GV kết luận, nhận xét, chốt lại vấn đề, dẫn dắt vào bài mới.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc và tìm hiểu chung
a. Mục tiêu: Giúp HS chuẩn bị các điều kiện cần thiết để đọc hiểu văn bản, hướng
dẫn đọc và rèn luyện các chiến thuật đọc.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên
quan đến thể loại văn bản.
c. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Nêu xuất xứ, HCST, tóm tắt đoạn trích.
- Học sinh tìm hiểu về tác giả , tác phẩm
qua SGK và các nguồn tư liệu khác.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS chuẩn bị bài.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- HS trình bày trước lớp.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV chốt kiến thức.
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
- Tiểu sử: Lưu Quang Vũ (1948 - 1988),
tại Phú Thọ trong một gia đình trí thức,
cha là nhà viết kịch Lưu Quang Thuận
- Sự nghiệp văn học:
+ Là một nghệ sĩ đa tài: vẽ tranh, làm thơ,
viết truyện, kịch ... Từ 1980, ông chuyển
hẳn sang lĩnh vực sân khấu trở thành nhà
soạn kịch tài năng nhất của nền văn học
Việt Nam hiện đại.
+ PCNT: Sự kết hợp giữa tính hiện đại
với các giá trị truyền thống, sự phê phán
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
mạnh mẽ, quyết liệt và chất trữ tình đằm
thắm, bay bổng.
+ TP tiêu biểu:
+ Nhận định: “ Không ai bằng Vũ trong
cái biệt tài làm nên cái muôn thưở trong
cái đời thường, biến cổ tích huyền thoại
thành chuyện thời sự, dùng cái hư để nói
cái thực, dùng cái thô lỗ để khẳng định
cái cao quý” (Giáo sư Phan Ngọc)
2. Tác phẩm:
a. Xuất xứ :
- Viết 1981, được công diễn 1984
- Vở kịch được hư cấu 1 cách sáng tạo
từ 1 cốt truyện dân gian với nhiều sáng
tạo.
b. Thể loại : Kịch
- Phản ánh cuộc sống bằng những khám
phá, phát hiện những mâu thuẫn xung
đột trong đời sống rồi diễn đạt bằng
hành động và ngôn ngữ đối thoại.
- Quá trình vận động của vở kịch gồm 4
giai đoạn: Thắt nút→ phát triển→ cao
trào→ mở nút
c. Tóm tắt vở kịch: Gồm 7 cảnh
3. Đoạn trích:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- Trích từ cảnh 7 và phần kết của vở
kịch
- Thuộc phần cao trào và mở nút trong
quá trình vận động
- Bố cục: 4 phần
+ Cuộc đối thoại giữa hồn Trương Ba
và xác hàng thịt
+ Cuộc đối thoại giữa hồn Trương Ba
và người thân
+ Cuộc đối thoại giữa hồn Trương Ba
và Đế Thích
+ Màn kết
Hoạt động 2: Khám phá văn bản
a. Mục tiêu: Nắm được nội dung và nghệ thuật văn bản.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV1:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Yêu cầu học sinh soạn bài theo hệ
thống câu hỏi trong sách giáo khoa.
- Vận dụng kỹ thuật mảnh ghép và nhóm
chuyên gia ( 10 phút)
+ Nhóm 1: câu 1, 2
+ Nhóm 2: câu 3
II. Tìm hiểu chi tiết
Câu 1. Vai trò của các chỉ dẫn sân
khấu:
- Với Hồn Trương Ba: ngồi ôm đầu một
hồi lâu rồi đứng vụt dậy; bịt tai lại; như
tuyệt vọng; một mìn...khắc họa tâm
trạng đau khổ, dằn vặt có phần bất lực
của Trương Ba.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
+ Nhóm 3: câu 4, 5
+ Nhóm 4: câu 6
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS trả lời dựa trên phần soạn bài
- HS thảo luận trong nhóm chuyên gia.
Sau đó tạo các mảnh ghép
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
(10 Phút)
Các nhóm lần lượt báo cáo
Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS trình bày sản phẩm thảo luận.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu
trả lời của bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
thức.
- Với Xác hàng thịt: lắc đầu; an
ủi....thể hiện thái độ tự tin
Câu 2: Xung đột trong Hồn Trương Ba
qua cuộc đối thoại giữa Hồn Trương Ba
và Xác hàng thịt
- Hồn Trương Ba: đại diện cho tâm hồn
của con người.
- Xác anh hàng thịt: đại diện cho thể xác
của con người.
- Màn đối thoại giữa Hồn và Xác:
Hồn Trương
Ba
Xác hàng
thịt
Mục
đích
Phủ định sự lệ
thuộc của linh
hồn vào xác
thịt.
Khẳng định
đời sống
riêng: nguyên
vẹn trong
sạch, thẳng
thắn
Khẳng
định sự phụ
thuộc của
hồn vào
xác. Dồn
Trương Ba
vào thế
đuối lí
buộc phải
thỏa hiệp,
quy phục.
Cử chỉ
Ôm đầu,
đứng vụt dậy,
Lắc đầu
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
nhìn chân tay,
bịt tai lại
→ Đau khổ,
tức giận, bất
lực
→ Tỏ vẻ
thương hại
Xưng
hô
Mày – Ta
Ông – Tôi
Giọng
điệu
Giận dữ,
khinh bỉ,
mắng mỏ,
đồng thời
ngậm ngùi
tuyệt vọng
Ngạo
nghễ thách
thức, mỉa
mai, giễu
cợt
Vị thế
Bị động,
kháng cự yếu
ớt, đuối lí,
tuyệt vọng →
Người thua
cuộc, chấp
nhận trở lại
xác hàng thịt
Chủ động
đặt nhiều
câu hỏi
phản biện
→ Kẻ
thắng thế,
buộc được
hồn
Trương Ba
quy phục
mình
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- Ý nghĩa: Sự thay đổi trong thái độ
của Trương Ba cho thấy bi kịch của
nhân vật, sự đấu tranh giữa hai mặt thể
xác và tâm hồn.
+ Phản ánh cuộc đấu tranh gay gắt
quyết liệt, sự giằng xé trong nội tâm
ông Trương Ba.
+ Đó là quá trình nhân vật tự đấu tranh
với chính mình để thanh lọc tâm hồn,
tìm lại chính mình.
+ Là quá trình tự nhận thức đau đớn,
nhức nhối nhưng cũng vô cùng trung
thực và dũng cảm.
Câu 3. Sự khác biệt đến mức đối lập
về quan điểm giữa Hồn Trương Ba và
Đế Thích được thể hiện qua những lời
thoại nào?
Hồn Trương Ba: (sau một lát) Ông Đế
Thích ạ, tôi không thể tiếp tục mang
thân anh hàng thịt được nữa, không thể
được!
Đế Thích: Sao thế? Có gì không ổn đâu!
Hồn Trương Ba: Không thể bên trong
một đằng, bên ngoài một nẻo được. Tôi
muốn được là tôi toàn vẹn.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đế Thích: Thế ông ngỡ tất cả mọi người
đều được là mình toàn vẹn có ư? Ngay
cả tôi đây. Ở bên ngoài, tôi đâu có được
sống theo những điều tôi nghĩ bên trong.
Mà cả Ngọc Hoàng nữa, chính người
lắm khi cũng phải khuôn ép mình cho
xứng với danh vị Ngọc Hoàng. Dưới
đất, trên trời đều thế cả, nữa là ông.
Hồn Trương Ba: Sống nhờ vào đồ đạc,
của cải người khác, đã là chuyện không
nên, đằng này đến cái thân tôi cũng phải
sống nhờ anh hàng thịt. Ông chỉ nghĩ
đơn giản là cho tôi sống, nhưng sống
như thế nào thì ông chẳng cần biết!
Đế Thích: (không hiểu) Nhưng mà ông
muốn gì?
Hồn Trương Ba: Ông từng nói: Nếu
thân thể người chết còn nguyên vẹn, ông
có thể làm cho hồn người đó trở về. Thì
đây, (chỉ vào người mình) thân thể anh
hàng thịt còn lành lặn nguyên xi đây, tôi
trả lại cho anh ta. Ông hãy làm cho hồn
anh ta được sống lại với thân xác này.
Đế Thích: Sao lại có thể đổi tâm hồn
đáng quý của bác lấy chỗ cho cái phần
hồn tầm thường của anh hàng thịt?
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Hồn Trương Ba: Tầm thường, nhưng
đúng là của anh ta, sẽ sống hoà thuận
được với thân anh ta, chúng sinh ra là
để sống với nhau. Vả lại, còn... còn chị
vợ anh ta nữa... chị ta thật đáng thương!
- Hồn Trương Ba:Tôi đã chết rồi, hãy để
tôi chết hẳn!
Đế Thích: Không thể được! Việc ông
phải chết chỉ là một lầm lẫn của quan
thiên đình. Cái sai ấy đã được sửa bằng
cách làm cho hồn ông được sống.
Hồn Trương Ba: Có những cái sai
không thể sửa được. Chắp vá gượng ép
chỉ càng làm sai thêm. Đế Thích:
Không! Ông phải sống, dù với bất cứ
giá nào...
Hồn Trương Ba: Không thể sống với bất
cứ giá nào được, ông Đế Thích ạ! Có
những cái giá đắt quá, không thể trả
được...
* Ý nghĩa của màn đối thoại giữa
Trương Ba và Đế Thích:
- Sự sống đáng quý nhưng không thể
sống bằng bất cứ giá nào.
- Sự sống chỉ có ý nghĩa và con người
chỉ thấy thanh thản khi sống là chính
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
mình, hài hòa giữa bên ngoài và bên
trong.
- Mọi sự chắp vá, gượng ép chỉ khiến
Trương Ba trở thành nhân vật quái gở
mang tên “hồn Trương Ba da hàng
thịt”, đem lại đau khổ cho bản thân và
người xung quanh.
- *Vai trò của sự đối lập giữa các
quan điểm trong việc xây dựng
xung đột kịch: tạo kịch tính, xung đột
đẩy lên cao trào.
Câu 4. Điều gì đã khiến hồn Trương
Ba kiên quyết lựa chọn cái chết? Cái
chết của Trương Ba cho thấy đặc
điểm nào của nhân vật kịch?
a. Điều gì đã khiến hồn Trương Ba
kiên quyết lựa chọn cái chết?
- Trương Ba nhận thức sâu sắc sự tha
hóa của bản thân, hiểu rằng chính sự
tha hóa ấy gây ra bi kịch cho ông và
tất cả những người thân trong gia
đình.
- Không muốn bên trong một đằng,
bên ngoài một nẻo, muốn được là
chính mình. Nhận ra cần có sự phù
hợp giữa linh hồn và thể xác.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- Không muốn sống nhờ vào thân xác
của xác hàng thịt vì sống nhờ vào đồ
đạc của cải của người khác đã là điều
không nên…
- Trương Ba nhận ra sống là chưa đủ
mà quan trọng hơn là sống như thế
nào; sống là đáng quý nhưng người ta
không thể sống với bất cứ giá nào.
- Vì thương chị vợ hàng thịt, cụ Tị,
chị Lụa…
- Nhận ra trong cuộc đời có những cái
sai không thể sửa được, càng sửa sai
lầm càng nghiêm trọng hơn…
b. Cái chết của ông Trương Ba cho
thấy 3 đặc điểm của nhân vật kịch:
- Làm nổi bật xung đột, mâu thuẫn
gay gắt trong nội tâm nhân vật
Trương Ba; trong cuộc đấu tranh giữa
linh hồn và thể xác giữa nhân cách
đạo đức, và bản năng, dục vọng; giữa
cái đẹp và cái xấu, cái thiện và cái ác
trong chính nhân vật Trương Ba và
rộng hơn là ngoài xã hội và cuộc đời.
- Làm nổi bật phẩm chất cao đẹp của
Trương Ba: nhân vật trong bi kịch
thường có những phẩm chất và năng
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
lực vượt trội. Ông Trương Ba cũng là
người như vậy, ông có nhân cách cao
đẹp, linh hồn cao khiết, có lòng tự
trọng, tự tôn, nhân ái và dũng cảm,
dám chấp nhận cái chết để bảo vệ
nhân cách.
- Làm nổi bật bi kịch của Trương Ba,
cuộc đời đôi khi đầy oan trái, để giữ
vững nhân cách, sống tử tế với danh
xưng con người, người ta bắt buộc
phải chết.
Câu 5. Lưu Quang Vũ không chọn
kết thúc như truyện cổ tích vì:
- Vì kết thúc ấy không thể hiện được
mâu thuẫn của vở kịch
- Không thể hiện được bi kịch, nỗi
đau của ông Trương Ba khi phải sống
bên trong một đằng, bên ngoài một
nẻo.
- Không thể hiện được tư tưởng của
vở kịch.
- Vì Trương Ba là nhân vật của văn
học hậu hiện đại, có tư tưởng, có nhân
cách riêng, không phải là kiểu nhân
vật chức năng như nhân vật trong
truyện cổ tích. Vì tác phẩm là kịch
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
hiện đại không phải kịch dân gian
như Chèo, Tuồng…
Câu 6. Ý nghĩa nhân sinh của vở kịch
- Khi phải sống trong cái dung tục
tầm thường, xấu xa, con người sẽ rất
dễ bị lấn át, điều khiển, sai khiến.
- Trong cuộc chiến đấu với cái ác, cái
xấu, nếu không dũng cảm, đấu tranh
quyết liệt, sẽ thất bại.
- Luôn có cuộc đấu tranh gay gắt
muôn đời: giữa cái đẹp – xấu; thiện –
ác; cái cao cả - thấp hèn.
- Khi còn biết đấu tranh, muốn đấu
tranh con người còn có lương tâm,
lương tri, và họ sẽ chiến thắng trong
cuộc chiến bảo vệ nhân cách trước cái
ác, cái xấu.
- Không nên quá đề cao đời sống tinh
thần, coi thường đời sống vật chất.
- Cảnh báo trò chơi tâm hồn hay thói
giả dối, bao biện, vô trách nhiệm.
- Con người phải là chính mình,
không thể bên trong một đằng bên
ngoài một nẻo.
- Cần có sự phù hợp giữa cái bên
trong và cái bên ngoài.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
NV2:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và
trả lời câu hỏi: Nêu nội dung, ý nghĩa và
nghệ thuật của văn bản.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi.
Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo
sản phẩm
- HS trình bày sản phẩm thảo luận.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu
trả lời của bạn.
- Con người phải sống tự lập, phải dựa
vào chính mình.
- Sống là quan trọng nhưng quan trọng
hơn còn là sống như thế nào
- Có những sai lầm buộc phải chấp
nhận và trả giá; có những cái sai
không thể sửa chữa được; thậm chí
phải trả giá bằng cả cuộc đời.
- Củng cố niềm tin vào sự chiến thắng
của cái thiện, cái đẹp trước cái ác, cái
xấu.
III. Tổng kết
1. Nội dung
- Phản ánh cuộc đấu tranh để vượt lên,
chiến thắng cái xấu, bảo vệ nhân cách;
phản ánh cuộc đấu tranh muôn đời
giữa thiện và ác, cao cả và thấp hèn.
- Phản ánh nhiều vấn đề nhức nhối
trong xã hội đương thời.
- Đem đến nhiều bài học nhân sinh.
- Giàu giá trị nhân văn, giá trị hiện
thực, tính thời sự nóng bỏng.
2. Nghệ thuật
- Nghệ thuật xây dựng tình huống,
mâu thuẫn xung đột đặc sắc.
- Nghệ thuật khắc họa nhân vật tài
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
thức.
hoa: tính cách nhân vật được đặc tả
qua hành động, thái độ, suy nghĩ, tình
cảm….
- Ngôn ngữ kịch hiện đại, giàu hơi thở
cuộc sống, sử dụng thành công và linh
hoạt ngôn ngữ sinh hoạt
- Kết hợp tài hoa yếu tố truyền thống
và hiện đại (cốt truyện, kiểu nhân vật,
tư tưởng, quan niệm, ngôn ngữ…)
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP & VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: Viết một đoạn văn ngắn (8 – 10 dòng) cảm nhận bi kịch của Hồn
Trương Ba.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, làm bài.
*Gợi ý:
- Học sinh tạo lập đoạn văn, có thể viết về các bi kịch của ông Trương Ba hoặc giá
trị nhân sinh của tác phẩm.
(1) Bi kịch tha hoá:
Ông Trương Ba vốn là người có nhân cách cao đẹp, có tâm hồn trong sáng, thanh
khiết nhưng từ khi sống dưới thân xác người hàng thịt, ông Trương Ba đã bị tha hoá
về nhân cách, lối sống, về tính cách
(2) Bi kịch gia đình: khiến gia đình tan nát, người thân đau khổ.
(3) Bi kịch đánh mất chính mình, bị kịch không được thừa nhận.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
(4) Có thể viết về một trong những giá trị nhân sinh của tác phẩm: ( bài học về sự
tồn tại và cái chết; bài học về sai lầm và cách sửa sai, bài học về lối sống; bài học về
giá trị của đời sống vật chất và tinh thần…)
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức
đánh giá
Phương pháp
đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi chú
- Hình thức hỏi
– đáp
- Thuyết trình
sản phẩm.
- Phù hợp với mục tiêu,
nội dung
- Hấp dẫn, sinh động
- Thu hút được sự tham
gia tích cực của người
học
- Sự đa dạng, đáp ứng
các phong cách học
khác nhau của người
học
- Báo cáo thực hiện công
việc.
- Phiếu học tập
- Hệ thống câu hỏi và bài
tập
- Trao đổi, thảo luận
*****************************************
Thực hành tiếng Việt trang 110
Ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS nhận diện được những đặc điểm của ngôn ngữ nói trong các văn bản kịch,
truyện và nghị luận.
- HS nhận diện được những đặc điểm của ngôn ngữ ngôn ngữ viết trong các dạng
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
thức văn bản thông tin, nghiên cứu văn học…
2. Về năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực
hợp tác...
- Năng lực vận dụng cách trình bày theo các kiểu đoạn văn.
b. Năng lực đặc thù
- Năng lực xác định, phân tích đặc điểm của của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết.
- Năng lực phân tích, chỉ ra sự phù hợp của việc lựa chọn, sử dụng từ ngữ, về của
ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết.
3. Về phẩm chất
- Giúp HS - Bồi dưỡng tình yêu với tiếng Việt, trân trọng và giữ gìn sự trong sáng
của tiếng Việt và có ý thức viết câu đúng ngữ pháp.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, tài liệu tham khảo, kế hoạch bài dạy
- Phiếu học tập
- Bảng giao nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà
2. Chuẩn bị của học sinh
- SGK, SBT Ngữ văn 11, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế, tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm
vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: GV đặt cho HS trả lời những câu hỏi mang tính gợi mở vấn đề.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
GV tổ chức trò chơi để củng cố kiến thức
Câu 1: Dòng nào hiểu đúng về ngôn ngữ
nói?
A. Sử dụng phiện tiện là âm thanh,
kết hợp với các cử chỉ, điệu bộ…
B. Sử dụng phương tiện là chữ viết, kết
hợp các cử chỉ, điệu bộ,..
C. Sử dụng phương tiện âm thanh, lời
nói được trau chuốt, tinh luyện.
D. Sử dụng phương tiện chữ viết, khó
có thể lưu giữ lâu dài.
Câu 2: Khi sử dụng ngôn ngữ nói cần?
A. Nói năng tự do, tùy ý để diễn đạt
điều mình truyền đạt
B. Nói phải suy nghĩ kĩ lưỡng, thấu đáo
để đạt được sự tinh tế khi giao tiếp
C. Không cần chú ý người khác nói,
miễn sao mình diễn đạt dễ hiểu
D. Tôn trọng lượt thoại của người đối
thoại
Câu 3: Ngôn ngữ nói thường sử dụng:
A. Cách hành văn mạch lạc, cô đọng
B. Những từ ngữ biểu cảm, trợ từ,
Chơi trò chơi
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
thán từ…
C. Âm điệu đều đều, dễ nghe
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng
Câu 4: Ngôn ngữ viết được hình thành ở
dạng nói khi nào?
A. Trao đổi bài tập
B. Khi diễn kịch
C. Thuyết trình trước tập thể
D. Họp báo
Câu 5: Từ ngữ trong ngôn ngữ viết có
đặc điểm gì?
A. Sử dụng phương tiện âm thanh, kết
hợp các biểu bảng, sơ đồ…
B. Sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ,
kết hợp cử chỉ, điệu bộ…
C. Sử dụng dụng phương tiện phi ngôn
ngữ, kết hợp với từ địa phương,
tiếng lóng
D. Sử dụng phương tiện phi ngôn
ngữ, hoặc các biểu bảng, hình ảnh,
sơ đồ…
- GV tổ chức cho HS trình bày 1 vở kịch
ngắn đã chuẩn bị ở nhà và trả lời câu hỏi
liên quan.
Một số tri thức liên quan
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Diễn kịch ngắn
I. Một số tri thức liên quan
1. Ngôn ngữ đối thoại thường xuất
hiện nhiều trong các vở kịch bởi:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
(?) Vì sao ngôn ngữ đối thoại thường xuất
hiện nhiều trong các vở kịch?
(?) So với truyện ngắn, ngôn ngữ đối thoại
trong kịch có gì khác biệt không?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS trao đổi bàn đôi.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- HS thực hiện, các nhóm nhận xét, GV
nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV tổng kết, chốt ý.
- Thể loại kịch luôn đòi hỏi các yếu
tố như: nhân vật kịch, xung đột kịch,
hành động kịch, ngôn ngữ kịch…
Người đọc phải thông qua những lớp
thoại của các nhân vật để thấy được
những mâu thuẫn, xung đột ở bên
trong cũng như bên ngoài.
- Đan xen giữa đối thoại là những cử
chỉ, điệu bộ, dáng vẻ… của nhân vật
được bộc lộ rõ.
2. Lời thoại của nhân vật trong
truyện ngắn và kịch đều là một
công cụ hữu hiệu giúp tác giả khắc
họa tính cách nhân vật, tạo nên giọng
điệu riêng của mỗi nhân vật, truyền
tải ý đồ nghệ thuật được gửi gắm vào
trong cốt truyện. So với truyện ngắn,
ngôn ngữ đối thoại trong kịch cũng
có sự khác biệt:
- Sự xuất hiện của các từ ngữ biểu
cảm, trợ từ, thán từ… nhiều hơn
- Các câu thoại dài ngắn linh hoạt thể
hiện được sự căng thẳng của những
mâu thuẫn, xung đột kịch.
B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm và
hoạt động cá nhân.
Bài 1, 2: nhóm 2 người
Bài 3: nhóm 4 người
Bài 4: hoạt động cá nhân.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS hoạt động nhóm và hoạt động cá
nhân theo phân công của GV.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
Các nhóm trình bày kết quả sau thảo
luận.
Các nhóm khác bổ sung.
GV nhận xét chung.
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV chốt ý, tổng hợp kiến thức.
Bài 1: Đặc điểm của ngôn ngữ nói trong
đoạn kịch “Tôi muốn được là tôi toàn vẹn”
thể hiện qua những khía cạnh như:
- Sử dụng các cử chỉ, điệu bộ: bịt tai, lắc
đầu, thì thầm, cười (ha ha)…
- Sử dụng ngôn ngữ đối thoại, có sự luân
phiên lượt lời, có người nói, người nghe
(Hồn Trương Ba, xác hàng thịt).
- Sử dụng từ ngữ dễ hiểu, gần gũi, mang
tính biểu cảm cao: nực cười, im đi, chiều
chuộng, trờ…
- Nhiều câu rút gọn: Không! Nực cười
thật! Nhưng…, Chiều chuộng? Trời!
Bài 2: Đặc điểm của ngôn viết được thể
hiện trong các ngữ liệu đều có điểm
chung:
- Sử dụng phương tiện ngôn ngữ viết (chữ
viết).
- Ngôn ngữ độc thoại chỉ có người nói
(người viết), người đọc (người nghe) vắng
mặt trên văn bản.
- Không sử dụng kèm theo các cử chỉ, điệu
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
bộ (ngôn ngữ hình thể)
- Không sử dụng câu rút gọn, câu đặc biệt,
câu cảm thán…
* Ngoài ra, ngôn ngữ viết còn được thể
hiện trong việc sử dụng nhiều từ ngữ trau
chuốt, gọt giũa, mang phong cách phê
bình văn chương:
a. tả xung hữu đột, thơ mới, thơ cũ, thi ca,
hồn thơ, thiết tha, rạo rực, băn khoăn.
b. nhà văn, thế giới nhân vật, tài hoa, nghệ
sĩ, thiên lương.
c. tiếng mẹ đẻ, con ong hút nhụy, nghệ sĩ,
ngôn ngữ bác học.
Bài 3: Giọng điệu trần thuật hài hòa có sự
kết hợp giữa ngôn ngữ viết với các lời độc
thoại, giữa trực tiếp và lời nửa trực tiếp.
Nam Cao ở trong câu chuyện với vai trò
là người quan sát cả làng Vũ Đại và rồi thi
thoảng như vào sâu trong nội tâm nhân vật
Chí Phèo như trong đoạn trích trên. Vì
vậy, nhiều đoạn có sự lồng ghép giữa
ngôn ngữ người kể chuyện và ngôn ngữ
nhân vật.
- Lời của tác giả (ngôn ngữ trần thuật):
Hắn vừa đi vừa chửi. Bao giờ cũng thế,
cứ rượu xong là hắn chửi…Bắt đầu chửi
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
đời…Rồi hắn chửi đời… Nhưng cũng
không ai ra điều…Hẳn không biết, cả làng
Vũ Đại cũng không ai biết...
- Lời của nhân vật:
+ Chắc nó trừ mình ra (lời của người dân
làng Vũ Đại)
+ Mẹ kiếp! Thế thì có phí rượu không?
Thế thì có khổ hắn không?
+ A ha! Phải đấy, hẳn cứ thế mà chửi, hắn
cứ chửi đứa chết mẹ nào đẻ ra thân hẳn,
đẻ ra cái thằng Chí Phèo! Có mà trời biết!
- Ngôn ngữ viết được thể hiện trong lời
trần thuật của tác giả qua góc nhìn về cuộc
sống được đan xen với ngôn ngữ nói (lời
của dân làng, lời chửi của Chí Phèo) với
những câu cảm thán, từ ngữ biểu cảm cao.
Bài 4: Viết một đoạn đối thoại dựa vào nội
dung truyện ngắn “Chí Phèo” thể hiện
được đặc điểm của ngôn ngữ nói.
Cảnh 1: Chí Phèo say rượu, vừa đi vừa
chửi. Rồi đến nhà bá Kiến ăn vạ.
Chí Phèo: Mả cha chúng mày! Chúng
mày nghĩ chúng mày là ai mà khinh bỏ cái
thằng này. Chúng mày nghĩ chúng mày là
ai mà nói tao không cha không mẹ. Mẹ
kiếp chúng mày! Không biết cái đứa chết
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
mẹ nào đẻ ra tao! Thà mày đừng đẻ tao ra
để tao khỏi khổ như này. Con mẹ nó! Mả
cha chúng mày…
Dân làng 1 (bên lề đường): Ê mày, thằng
Chí Phèo đang chửi ai ấy?
Dân làng 2: Ai biết? Chắc trừ tao với mày
ra.
Dân làng 1: Ờ. Kệ nó.
Cảnh 2: Chí Phèo bị thị Nở từ chối.
Chí Phèo: Sao đằng ấy lại từ chối tôi khi
đã về chung một nhà, đã từng chăm sóc
nhau mấy ngày trời?
Thị Nở: Bà cô nhà tôi không đồng ý cho
tôi lấy một tên không cha, không mẹ…
Chí Phèo: (bị đâm vào nỗi đau, tức giận,
đổi giọng): Mẹ kiếp! Mày dám coi khinh
tao, coi thường tao! Từ lúc tao sinh ra đã
không biết cha mẹ là ai thì tao có tội tình
gì?
Thị Nở: Tôi không thể cãi lời bà cô được.
Chí Phèo: Tức thật! Thế này thì tức chết
mất. Mày có lớn mà không có khôn. Bằng
từng này rồi mà còn không chịu vắt não ra
nghĩ, chỉ nghe theo con khọm già nhà
mày. Tao phải giết chết con khọm già ấy.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Thị Nở: (kéo tay, gào khóc trong tuyệt
vọng): Không được! Tôi xin anh…
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS thiết kế sơ đồ tư duy hệ thống kiến thức.
- GV nhận xét, kết luận 2 đơn vị kiến thức trọng tâm.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức
đánh giá
Phương pháp
đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi chú
- Hình thức hỏi
– đáp
- Thuyết trình
sản phẩm.
- Phù hợp với mục tiêu,
nội dung
- Hấp dẫn, sinh động
- Thu hút được sự tham
gia tích cực của người
học
- Sự đa dạng, đáp ứng
các phong cách học
khác nhau của người
học
- Báo cáo thực hiện công
việc.
- Phiếu học tập
- Hệ thống câu hỏi và bài
tập
- Trao đổi, thảo luận
*****************************************
Viết:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Viết bài nghị luận về một tác phẩm kịch
I. MỤC TIÊU
1. Về mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- Giới thiệu được những thông tin khái quát về tác phẩm, tác giả.
- Nêu được nhận xét khái quát về giá trị tác phẩm: đặc sắc nội dung (chủ đề, tư
tưởng, thông điệp…) và nghẹ thuật (xung đột, sự phân chia các lớp kịch, sự vận động
của hành động kịch và xung đột kịch, lời thoại của các nhân vật…)
- Chỉ ra sự tác động của chủ đề tác phẩm, nhân vật, thông điệp đối với bản thân.
2. Về năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực
hợp tác...
b. Năng lực đặc thù
- Năng lực ngôn ngữ: biết tạo ra ý, từ ý đúng đến ý hay, ý sáng tạo mới mẻ, độc đáo.
Từ ý tưởng biết sử dụng ngôn ngữ như dùng từ đặt câu, các biện pháp tu từ để diễn
đạt ý tưởng một cách hình ảnh, khác lạ, hấp dẫn…
- Năng lực văn học: biết tạo ra sản phẩm mang tính nghệ thuật: bài văn nghị luận
văn học.
3. Về phẩm chất
- Giúp HS rèn luyện ý thức tự giác, nghiêm túc, tích cực trong học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, tài liệu tham khảo, kế hoạch bài dạy
- Phiếu học tập
- Bảng giao nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
2. Chuẩn bị của học sinh
- SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế, tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm
vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: GV đặt cho HS trả lời những câu hỏi mang tính gợi mở vấn đề.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV tổ chức cho HS khởi động bằng 1 trò chơi: Vòng quay may mắn với 6 câu
hỏi, ẩn sau mỗi ô số sẽ đưa đến 1 câu hỏi xoay quanh nội dung của bài học.
- GV gợi ý: Em có thể tự do phát biểu ý kiến mình vì sao em thích tác phẩm đó?
+ Ví dụ: Em thích đoạn trích “Thề nguyền và vĩnh biệt” nhất bởi nó thuộc vở kịch
nổi tiếng thế giới “Romeo và Juliet” kể về câu chuyện tình yêu hết sức xúc động
và cao cả, hai trái tim rung động đến với nhau, họ phá bỏ những rào cản, những
hận thù của hai dòng họ để yêu thương và trân trọng nhau hết mực. Nghệ thuật
viết kịch của Sếch-xpia cũng đã đạt đến mẫu mực, tạo nên một kiệt tác để đời
xuyên thời gian, qua hàng thế kỉ nó vẫn mãi là tác phẩm để lại ấn tượng cho những
ai yêu mến thể loại kịch.
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Mỗi một tác phẩm kịch được
tác giả chắp bút đều thể hiện những dụng ý những tâm tư tình cảm riêng. Trong
đó khi tìm hiểu một tác phẩm kịch người đọc có thể thêm hiểu về nghệ thuật viết
kịch và những triết lý nhân sinh được đan cài trong đó. Trong bài học ngày hôm
nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về cách viết văn bản nghị luận về một tác phẩm kịch
(kịch bản văn học).
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Hoạt động 1: Định hướng
a. Mục tiêu: Học sinh thành thục các bước chuẩn bị, tìm ý và lập dàn ý
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV1:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ
học tập cho HS
- GV yêu cầu HS dựa vào nội dung
SHS cùng kiến thức đã chuẩn bị trước
đó trả lời câu hỏi:
+ Một văn bản nghị luận về một tác
phẩm kịch cần đảm bảo các yêu cầu
gì?
+ Có những lưu ý nào khi viết văn bản
nghị luận về một tác phẩm kịch?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học
tập
- HS nghe câu hỏi, thảo luận nhóm và
hoàn thành yêu cầu.
- GV hỗ trợ HS (nếu cần).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
và thảo luận hoạt động và thảo luận
I. Yêu cầu đối với viết văn bản nghị
luận về một tác phẩm kịch
- Phải xác định được tiểu loại kịch: bi
kịch, hài kịch hay chính kịch.
- Phải thấy được việc phân chia hồi
kịch thành các lớp (cảnh) nhỏ hơn, sự
xuất hiện và tương tác của các nhân
vật trong từng lớp (cảnh).
- Nhận diện và phân tích được sự vận
động của hành động kịch và xung đột
kịch cũng như lời thoại của các nhân
vật.
* Lưu ý khi viết văn bản nghị luận
về một tác phẩm kịch
- Phải hiểu được những điểm đặc sắc
về nội dung và nghệ thuật của toàn bộ
tác phẩm kịch hoặc đoạn trích kịch
cần nghị luận.
- Tìm đọc các thông tin liên quan đến
văn bản kịch sẽ bàn luận.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- GV mời đại diện HS trình bày kết
quả trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe và
nhận xét, góp ý, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả HS thực
hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
thức.
NV2:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ
học tập cho HS
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm nhỏ
(4 – 6 HS) thực hiện một số yêu cầu
sau:
+ Vì sao cần phải sử dụng hệ thống
các từ lập luận trong văn bản nghị
luận?
+ Tính biểu cảm của văn bản nghị
luận được biểu hiện như thế nào?
+ Dựa vào những kiến thức trên, hãy
hoàn thiện bài tập b SGK trang 114.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học
tập
- HS nghe câu hỏi, thảo luận nhóm và
hoàn thành yêu cầu.
- GV hỗ trợ HS (nếu cần).
- Thực hiện đầy đủ các bước cần thiết
của việc tạo lập một văn bản nghị
luận.
II. Cách biểu cảm và các từ lập luận
trong văn bản nghị luận
1. Từ lập luận trong văn bản nghị
luận
- Văn nghị luận hướng tới tranh biện,
thuyết phục người đọc về một vấn đề
nào đó (xã hội hoặc văn học). Chính
vì thế, sự mạch lạc của hệ thống lập
luận đóng vai trò hết sức quan trọng.
- Việc sử dụng chính xác các từ lập
luận trong văn bản nghị luận (đó là lí
do, bởi vì, có lẽ, nhưng, tuy nhiên,
tuy... nhưng, vì thế, cho nên, không
những... mà còn, càng... càng, phải
chăng, chẳng lẽ, như vậy, suy ra,...)
giúp người viết đưa ra, kết nối những
phân tích, suy luận của mình một cách
thuyết phục, lô gích.
2. Tính biểu cảm trong văn bản
nghị luận
- Vì trực tiếp thể hiện thái độ, tình cảm
của người viết khi tranh biện, đánh giá
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
và thảo luận hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày kết
quả trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe và
nhận xét, góp ý, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả HS thực
hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
thức.
về một vấn đề của đời sống xã hội hay
nghệ thuật nên văn bản nghị luận cũng
có tính biểu cảm rất cao.
- Tính biểu cảm của văn bản nghị luận
có thể được thể hiện trực tiếp:
+ Qua các từ / cụm từ / câu cảm thán
(ôi, than ôi, hỡi ôi,...);
+ Qua cách sử dụng các từ khẳng định
(cần phải, nhất định, không thể
không,...) hoặc từ phủ định (không
thể, không nên,...);
+ Qua các từ ngữ như đang tranh luận,
đối thoại trực tiếp với người đọc
(vâng, chẳng lẽ, đúng thế, không, điều
ấy đã rõ,...);
+ Qua các từ ngữ thể hiện sự đánh giá
về mức độ, tinh chất.
+ Ngoài ra, tính biểu cảm cũng có thể
được thể hiện hàm ẩn qua cấu trúc câu
(trùng điệp, song hành, câu đặc
biệt,...) để tạo ra nhịp điệu, những
“con sóng” cảm xúc trong lời văn.
3. Bài tập SGK trang 114
a. Hệ thống các từ lập luận trong
đoạn trích
- Với…
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- Nếu…vì…
- Cùng với…đối với…
- Sở dĩ…có lẽ bởi vì…
b. Các phương thức đem lại tính
biểu cảm trong đoạn trích
- Không còn…
-…như thế
- Chứ không phải…
- Làm sao…không bao giờ…bằng
được, bằng giá…
- Cấu trúc câu trùng điệp:
“Không còn cõi vĩnh hằng…những
linh hồn chân thiện”.
Hoạt động 2: Thực hành viết: chuẩn bị, tìm ý và lập dàn ý
a. Mục tiêu: Nắm được cách viết được bài văn.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
-
GV yêu cầu HS đọc SGK phần
thực hành và nắm được các bước,
yêu cầu của các bước viết bài văn
nghị luận về một tác phẩm truyện
trong SGK.
Đề bài: Phân tích đoạn trích “Tôi muốn
được là tôi toàn vẹn” – Lưu Quang Vũ.
a. Chuẩn bị - tìm hiểu đề
-Xác định vấn đề nghị luận: xung đột
không thể hoá giải trong nội tâm và sự lựa
chọn cái chết của Hồn Trương Ba.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
-
GV yêu cầu HS thực hành lập dàn
ý cho đề văn trong SGK.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
-
HS thực hiện nhiệm vụ mà GV
giao
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
-
HS chia sẻ dàn ý bài viết
- HS thảo luận, đánh giá dàn ý bài
viết của bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định
-
GV nhận xét việc thực hiện nhiệm
vụ và kết quả thực hiện nhiệm vụ
của HS; chốt kiến thức.
- Xác định kiểu văn bản chính: Phân tích,
đánh giá một tác phẩm kịch.
- Phạm vi dẫn chứng:
+ Đoạn trích trong SGK và các chi tiết, sự
kiện của vở kịch có liên quan đến đoạn
trích.
+ Truyện cổ tích “Hồn Trương Ba, da
hàng thịt” và những văn bản phục vụ cho
việc liên tưởng, so sánh làm nổi bật giá trị
đoạn trích.
b. Tìm ý và lập dàn ý
-
Tìm ý theo suy luận từ khái quát đến cụ
thể theo sơ đồ sau:
- Lập dàn ý:
+ Mở bài: Dẫn dắt, giới thiệu vấn đề nghị
luận.
+ Thân bài: Lần lượt phân tích tác phẩm
theo trình tự phù hợp.
++ Luận điểm 1: Cuộc đối thoại giữa Hồn
và Xác.
++ Luận điểm 2: Cuộc đối thoại giữa Hồn
Trương Ba và Đế Thích.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
+ Kết bài: Tổng hợp, kết thúc vấn đề nghị
luận.
1. Kết luận
Để viết bài nghị luận về một tác phẩm
kịch, cần chú ý các bước như sau:
a. Tìm hiểu đề
- Đọc kĩ đề
- Xác định:
+ Vấn đề nghị luận.
+ Kiểu bài nghị luận về một tp bi kịch, hài
kịch hay chính kịch.
+ Phạm vi dẫn chứng.
b. Tìm ý và lập dàn ý
• Tìm ý
- Tìm ý theo suy luận từ khái quát đến cụ
thể.
- Tìm ý dựa vào nội dung chính -> các hồi,
lớp, các màn đối thoại -> các nhân vật
kịch, xung đột kịch.
• Lập dàn ý
- Mở bài: dẫn dắt, giới thiệu tác giả, tác
phẩm, vấn đề nghị luận, phạm vi nghị
luận.
- Thân bài: Sắp xếp, triển khai các ý theo
hệ thống hợp lý.
+ Luận điểm 1: ….
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
++ Ý 1:….
++ Ý 2:…
+ Luận điểm 2:….
+Ý 1: …
+ Ý 2:….
…..
- Kết bài: Kết thúc, đánh giá vấn đề nghị
luận.
Hoạt động 3: Thực hành viết: viết bài, kiểm tra và chỉnh sửa
a. Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng năng lực ngôn ngữ và năng lực cảm thụ văn
học để làm bài phân tích tác dụng của hình thức truyện.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS thực hành viết bài văn.
- Sau khi viết xong, GV hướng dẫn HS
đổi bài cho nhau theo cặp đôi để chấm
và nhận xét theo mẫu phiếu GV phát sẵn
(Hồ sơ dạy học).
- GV nhận xét, tổng kết tiết học.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
- Viết bài.
- Chỉnh sửa bài viết.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo
sản phẩm
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả
lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
thức.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: HS thực hành viết bài giới thiệu, bám sát dàn ý đã lập.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: HS rà soát, chỉnh sửa bài viết theo gợi ý
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức
đánh giá
Phương pháp
đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi chú
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- Hình thức
hỏi – đáp
- Hình thức
viết bài kiểm
tra tại lớp
- Phù hợp với mục tiêu,
nội dung.
- Hấp dẫn, sinh động
- Thu hút được sự tham
gia tích cực của người
học
- Sự đa dạng, đáp ứng các
phong cách học khác
nhau của người học
- Báo cáo thực hiện công
việc.
- Hệ thống câu hỏi và bài
tập
- Trao đổi, thảo luận
V. KẾ HOẠCH DẠY HỌC
- Phiếu hướng dẫn chỉnh sửa bài viết.
*****************************************
Nói và nghe:
Giới thiệu một tác phẩm kịch
I. MỤC TIÊU
1. Về mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- HS biết cách thuyết trình, giới thiệu một tác phẩm nghệ thuật tự chọn thuộc thể loại
kịch.
- Biết cách nói và nghe phù hợp: người nói thể hiện được khả năng trình diễn một
bài tự thuật.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
2. Về năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ, và tự học: chủ động, tích cực hoàn thành các nhiệm vụ học tập do
giáo viên chuyển giao trước khi đến lớp; chủ động ghi chép thông tin.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác:chủ động, tự tin trao đổi thông tin với các thành viên
trong nhóm, lớp và giáo viên; lắng nghe và có phản hồi tích cực trong giao tiếp; nhận
xét được ưu điểm, thiếu sót của bản thân, của từng thành viên trong nhóm và của cả
nhóm trong công việc.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: phân tích, phát hiện được tình huống trong
học tập, trong cuộc sống; lắng nghe và tiếp nhận thông tin với sự cân nhắc, chọn lọc.
b. Năng lực đặc thù
- Biết giới thiệu đánh giá về một tác phẩm kịch theo lựa chọn của cá nhân.
- Nghe và nắm bắt được nội dung giới thiệu , quan điểm của người nói cũng như biết
nhận xét về nội dung và hình thức giới thiệu về vẻ đẹp của một tác phẩm văn học.
- Biết thảo luận về một vấn đề có những ý kiến khác nhau; đưa ra được những căn
cứ thuyết phục để bảo vệ hay bác bỏ một ý kiến nào đó về vẻ đẹp của một tác phẩm
truyện trên tinh thần tôn trọng người đối thoại.
3. Về phẩm chất
- Trách nhiệm (giữ gìn, trân trọng, yêu mến, tự hào về vẻ đẹp của tác phẩm văn học).
- Có ý thức tôn trọng trong thảo luận, giới thiệu.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, tài liệu tham khảo, kế hoạch bài dạy
- Phiếu học tập
- Bảng giao nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
2. Chuẩn bị của học sinh
- SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế, tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm
vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: GV đặt cho HS trả lời những câu hỏi mang tính gợi mở vấn đề.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS chia sẻ:
+ Kể tên các văn bản kịch em biết?
+ Nêu trải nghiệm cảm xúc khi xem 1 vở diễn kịch?
- HS chia sẻ những tác phẩm kịch mà được học hoặc đã biết qua việc tự đọc.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Định hướng
a. Mục tiêu: Nhận biết được các yêu cầu, mục đích của bài.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, kết hợp hướng dẫn của GV để chuẩn bị bài nói
c. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS đọc mục Định
hướng (trang 115/SGK) và hướng dẫn
tìm hiểu nội dung sau:
+ Giới thiệu một tác phẩm kịch là gì?
I. Định hướng
- Giới thiệu một tp kich ( Kịch bản văn
học)là trình bày trước người nghe về
nội dung và nghệ thuật của tác phẩm
kịch.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
+ Để giới thiệu một tác phẩm nghệ
thuật đạt hiệu quả cao, các em cần chú
ý điều gì?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận, trả lời câu hỏi.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung
câu trả lời của bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt
lại kiến thức.
- Những chú ý khi giới thiệu một tác
phẩm kịch tự chọn có hiệu quả
+ Lựa chọn tác phẩm kịch có giá trị
độc đáo về nội dung và nghệ thuật, là
vở kịch mà em có những trải nghiệm
riêng và ấn tượng về nó.
+ Chuẩn bị các tư liệu, tranh ảnh, thiết
bị âm thanh hỗ trợ để tạo không khí
và hấp dẫn người theo dõi.
+ Xác định thời lượng trình bày và
người nghe để có cách trình bày phù
hợp
+ Tìm dàn ý và lập dàn ý cho bài nói.
Hoạt động 2: Thực hành
a. Mục tiêu: Nắm được cách xây dựng bài nói đạt yêu cầu
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, kết hợp hướng dẫn của GV để chuẩn bị bài nói
c. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Hãy giới thiệu một tác phẩm kịch mà
em tâm đắc
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
a. Chuẩn bị bài: theo sgk trang 115
Học sinh đã đăng kí trước tác phẩm
2. Thực hành
Đề bài: Hãy giới thiệu một tác phẩm
kịch mà em tâm đắc.
a. Chuẩn bị
- Đọc kĩ đề và xác định yêu cầu của
đề
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
mình lựa chọn ( Vũ Như Tô, Rô- mê-ô
và Giu-li-et, Hồn Trương Ba...)
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, thu
thập thông tin liên quan đến tác phẩm
nghệ thuật đó.
- Lựa chọn phương tiện hỗ trợ trao đổi,
thảo luận (nếu cần) như: giấy, máy tính,
tranh ảnh, sơ đồ,...
b. Học sinh trả lời câu hỏi để tìm ý và
lập dàn ý: SGK trang 115
- GV hướng dẫn HS tìm ý bằng cách đặt
và trả lời câu hỏi.
- GV yêu cầu HS thảo luận, lập dàn ý
cho bài giới thiệu
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu
trả lời của bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt
lại kiến thức.
- Lựa chọn 1 vở kịch mà em tâm đắc
- Tóm tắt vở kịch
- Tìm hiểu nét đặc sắc về nội dung và
nghệ thuật
b. Tìm ý và lập dàn ý
- Tìm ý bằng cách trả lời câu hỏi:
+ Hoàn cảnh ra đời của vở kịch có gì
đặc biệt
+ Những đặc sắc về nội dung (đề tài,
chủ đề, thông điệp chính, xung đột
trung tâm, nhân vạt, biến cố...)
+ Những đặc sắc về hình thức văn bản
(lời thoại, các chỉ dẫn sân khấu...)
- Lập dàn ý:
+ Mở đầu: Chào hỏi, giới thiệu tên vở
kịch, tên tác giả, lí do mình lựa chọn
để giới thiệu vở kịch.
+ Nội dung chính: lần lượt giới thiệu
vở kịch theo trình tự phù hợp.
+ Kết thúc: Khẳng định lại giá trị của
tác phẩm kịch
c. Giới thiệu tác phẩm kịch
- Học sinh trình bày bài giới thiệu
Người nói
Người nghe
- Trình bày bài
giới thiệu theo
- Tập trung
lắng nghe,
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
dàn ý đã chuẩn
bị.
- Đảm bảo sự
phù hợp, thống
nhát giữa nội
dung với hình
thức và các
phương tiện hỗ
trợ thuyết trình.
- Nói rõ ràng,
âm lượng phù
hợp, tránh đọc
bài viết đã
chuẩn bị sẵn,
sử dụng
phương tiện
phi ngôn ngữ,
đảm bảo thời
gian quy định.
- Có thái độ
thân thiện, tôn
trọng, trả lời
câu hỏi của
người nghe đặt
ra (nếu có)
nắm được nội
dung chính,
quan điểm,
thái độ của
người nói.
- Ghi lại các ý
chính và
những nhận
xét đánh giá
về nội dung,
cách thức,
tính cảm thái
độ của người
trình bày.
- Nêu các vấn
đề cần hỏi,
các ý kiến cần
trao đổi về nội
dung bài nói
một cách
ngăn gọn, rõ
ràng.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Hoạt động 3: Trao đổi về bài nói
a. Mục tiêu: Nắm được cách đánh giá bài nói/trình bày
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
- GV hướng dẫn HS đánh giá bài nói/
phần trình bày của bạn theo hướng dẫn
trong SGK.
- GV đặt thêm câu hỏi, HS suy nghĩ trả
lời:
- Người nói:
+ Điều em hài lòng về bài trình bày của
mình là gì?
+ Điều gì em muốn thay đổi trong bài
trình bày đó?
- Người nghe:
+ Em thấy bài trình bày của bạn có
thuyết phục không? Vì sao?
+ Điều em rút ra được bài trình bày của
bạn là gì?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
d. Kiểm tra và chỉnh sửa
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo
sản phẩm
- HS trình bày sản phẩm thảo luận.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung
câu trả lời của bạn.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: HS thực hành nói lại, dựa trên những góp ý và đánh giá của giáo
viên và các bạn.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: đọc văn bản phần và trả lời các câu hỏi, làm bài tập phần Tự đánh
giá: Trương Chi (SGK – trang 116)
- HS thực hiện nhiệm vụ.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
*Dự kiến sản phẩm:
Câu 1: D
Câu 2: A
Câu 3: D
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Câu 4: B
Câu 5: Chỉ dẫn "Ánh đè từ trên lầu xuống dưới nhà....bóng tối mờ" đã miêu tả
lại bối cảnh gặp mặt giưa Trương Chi và nhân vật Mị Nương.
Chỉ dẫn cho hành động của nàng Mị Nương khi nhìn Trương Chi bỏ đi sau khi
nhìn thấy nhan sắc thật của chàng (Vùng đến bên Trương Chi, muốn ôm rồi lại
quay đi, bưng mặt, khóc nức nở) đã diễn tả nội tậm nhân vật Mị Nương tại thời
điểm đó. Lời nói muốn ngăn cản, nhưng trong lọng lại rối ren. Và để biểu thị cho
tâm lí nhân vật, chỉ dẫn đã đưa ra hành động của nhân vật là bưng mặt khóc nức
nở.
Câu 6: Trương Chi trong câu nói của Mị Nương là một người dịu dàng, có nụ cười
hiền hậu, có giọng hát hay và gương mặt sáng sủa, ưa nhìn. Đối với Mị Nương,
Trương Chi là một chàng trai tốt cả về nhan sắc đến nhân phẩm, tài năng.
Câu 7: Qua chi tiết "Mị Nương: Không! Anh Trương Chi! (Vùng đến bên Trương
Chi, muốn ôm rồi lại quay đi, bưng mặt, khóc nức nở) Tôi... Tôi không thể nào...
tôi xin lỗi... xin lỗi...", có thể thấy, xung đột không thể hoá giải trong tâm hồn Mị
Nương là việc Mị Nương yêu Trương Chi nhưng không thể nào chấp nhận nhan
sắc xấu xí của chàng. Ban đầu nàng yêu thích Trương Chi rất nhiều, đòi bà vú đưa
chàng đến gặp nàng. Trong cuộc trò chuyện với Trương Chi, ban đầu nàng khăng
khăng muốn được bên chàng, dù phải từ bỏ cuộc sống giàu sang phú quý để theo
chàng. Thế nhưng, giây phút nhìn thấy nhan sắc của chàng, Mị Nương cảm thấy
sững sờ, không thể tin được, nhìn chàng bỏ đi, nàng muốn ôm nhưng cuối cùng
lại quay đi, bưng mặt khóc nức nở.
Câu 8: Câu nói “Ừ, thôi anh cũng chẳng muốn em yêu anh như yêu một cái bóng
mờ...” của Trương Chi cho thấy, bản thân anh cũng biết mình xấu xí, thân phận
thấp hèn không thể xứng với Mĩ Nướng. Chàng cũng biết Mĩ Nương không biết
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
nhan sắc thật của mình xấu xí thế nào. Chàng không muốn tình yêu của mình có
sự lừa dối, chàng muốn Mị Nương yêu con người thật của mình.
Câu 9: Trương Chi sở hữu giọng ca khiến người ta phải xao xuyến, nhưng chàng
ta có dung mạo xấu xí, gia cảnh lại nghèo khó. Giây phút Mị Nương nhìn thấy
dung mạo xấu xí của chàng đã Sững sờ. Mĩ Nương không thể chấp nhận dung mao
chàng. Trương Chi đã tự vẫn để kết thúc cuộc đời minh. Mối tình của Trương Chi
là mối tình tuyệt vọng.
Câu 10: Thông điệp mà vở kịch muốn gửi đến người đọc là: Phải biết đối mặt với
chính mình, trân trọng bản thân hơn. Thông điệp này có ý nghĩa quan trọng trong
cuộc sống ngày nay. Chúng ta là những con người rất riêng với những tư chất và
tham vọng không giống nhau. Thế mạng của người này không hẳn là thế mạnh
của người khác, tham vọng của người này không phải là tham vọng của người
khác. Trong từng quy trình tiến độ của cuộc sống, chúng ta hãy luôn luôn là chính
mình. Điều đó sẽ giúp chúng ta hài lòng hơn về bản thân và về cuộc sống xung
quanh.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức
đánh giá
Phương pháp
đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi
chú
- Hình thức hỏi
– đáp
- Thuyết trình
sản phẩm.
- Phù hợp với mục tiêu,
nội dung
- Hấp dẫn, sinh động
- Thu hút được sự tham
gia tích cực của người học
- Sự đa dạng, đáp ứng các
phong cách học khác nhau
của người học
- Báo cáo thực hiện công
việc.
- Hệ thống câu hỏi và bài
tập
- Trao đổi, thảo luận
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85