Bài 8. Cái tôi – Thế giới độc đáo (Thơ)
Giới thiệu bài học và tri thức ngữ văn trang 59 I. MỤC TIÊU
1. Mức độ yêu cầu cần đạt
- Nhận diện và phân tích được vai trò của yếu tố tượng trưng trong thơ.
- Đánh giá được giá trị thẩm mĩ của một số yếu tố trong thơ như: ngôn từ, cấu tứ, hình
thức bài thơ thể hiện trong văn bản.
- Nhận biết và phân tích được đặc điểm và tác dụng của biện pháp tu từ lặp cấu trúc.
- Viết được văn bản nghị luận về một tác phẩm văn học (thơ) hoặc một tác phẩm nghệ
thuật (bức tranh, pho tượng); nêu và nhận xét về nội dung, một số nét nghệ thuật đặc sắc.
- Giới thiệu được một tác phẩm nghệ thuật theo lựa chọn cá nhân.
- Nắm bắt được nội dung thuyết trình và quan điểm của người nói; nêu được nhận xét,
đánh giá về nội dung và cách thức thuyết trình; biết đặt câu hỏi về những điểm cần làm rõ. 2. Năng lực
2.1. Năng lực chung
– Năng lực tự chủ và tự học: thông qua hoạt động chuẩn bị bài trước ở nhà, hoạt
động luyện tập vận dụng.
– Năng lực giao tiếp và hợp tác: thông qua hoạt động nhóm.
– Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: thông qua hoạt động thu thập và làm rõ
các thông tin có liên quan đến vấn đề; biết phân tích và đánh giá được một số tác phẩm truyện.
2.2. Năng lực đặc thù
– Năng lực văn học:
+ Năng lực đọc – hiểu văn bản: Thông qua việc tìm hiểu về đặc điểm của văn bản, HS
biết cách phân tích những đặc trưng của thể loại văn bản.
+ Năng lực tạo lập văn bản: Biết cách vận dụng kiến thức để viết một bài văn.
– Năng lực ngôn ngữ:
+ Biết lựa chọn ngôn ngữ khi viết một bài văn.
+ Trình bày kết quả học tập một cách tự tin, có sức thuyết phục. 3. Phẩm chất
- Có ý thức tự học, tự trau dồi năng lực thẩm mĩ.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án;
- Bảng giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp.
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 11, soạn bài theo hệ thống câu hỏi
hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của
mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: HS chia sẻ kinh nghiệm của bản thân.
c. Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV dẫn dắt HS tìm hiểu bài học: Cái tôi – Thế giới độc đáo (Thơ)
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu giới thiệu bài học
a. Mục tiêu: Nắm được nội dung của bài học.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV giới thiệu: Bài học gồm hai nội dung: khái quát chủ
đề và nêu thể loại các văn bản đọc chính. Với chủ đề Cái
tôi – Thế giới độc đáo (Thơ) - HS lắng nghe.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
Hoạt động 2: Khám phá Tri thức ngữ văn a. Mục tiêu:
- Nhận diện và phân tích được vai trò của yếu tố tượng trưng trong thơ.
- Đánh giá được giá trị thẩm mĩ của một số yếu tố trong thơ như: ngôn từ, cấu tứ, hình
thức bài thơ thể hiện trong văn bản.
- Nhận biết và phân tích được đặc điểm và tác dụng của biện pháp tu từ lặp cấu trúc.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
1. Tượng trưng: là loại hình ảnh mang tính trực
- GV yêu cầu HS đọc phần Tri quan, sinh động nhưng hàm nghĩa biểu đạt những
thức ngữ văn trong SGK và trả lời tư tưởng, quan niệm, khái niệm trừu tượng. Chẳng các câu hỏi sau:
hạn, chim bồ câu tượng trưng cho hoà bình, hoa
+ Trình bày vai trò của yếu tố hồng đỏ tượng trưng cho tình yêu hoặc lá cờ tượng
tượng trưng trong thơ. trưng cho quốc gia.
+ Xác định những yếu tố thẩm mĩ 2. Yếu tố tượng trưng trong thơ trữ tình: Thông trong thơ.
thường, thơ trữ tình diễn tả thế giới nội tâm của
+ Xác định đặc điểm và tác dụng chủ thể trữ tình thông qua những chi tiết, hình ảnh
của biện pháp tu từ lặp cấu trúc.
cụ thể, gợi cảm. Tuy nhiên, một số tác phẩm thơ
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
trữ tình còn đi sâu vào những vấn đề triết học,
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thông qua những chi tiết có tính tượng trưng cao.
thực hiện nhiệm vụ
Yếu tố tượng trưng trong thơ trữ tình là những chi
- HS thảo luận và trả lời từng câu tiết, hình ảnh cụ thể, gợi cảm gợi lên những ý niệm hỏi
trừu tượng và giàu tính triết lý, đánh thức suy
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt ngẫm của người đọc về bản chất sâu xa của con
động và thảo luận
người và thế giới. Chẳng hạn, hình ảnh tháp Bayon
- HS trình bày sản phẩm thảo luận trong bài thơ Tháp Bayon bốn mặt (Chế Lan Viên)
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung tượng trưng cho thế giới tâm hồn đa diện, phức tạp câu trả lời của bạn. của con người:
Giáo án Cái tôi – Thế giới độc đáo (2024) Chân trời sáng tạo
540
270 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo đã cập nhật đủ Cả năm.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Ngữ văn 11 Học kì 2 Chân trời sáng tạo 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Ngữ văn 11.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(540 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Ngữ Văn
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 11
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
!"#$%&'()$*
'+
,(-./01.23
4"56#'478
9"5/):;;<
- Nhận diện và phân tích được vai trò của yếu tố tượng trưng trong thơ.
- Đánh giá được giá trị thẩm mĩ của một số yếu tố trong thơ như: ngôn từ, cấu tứ, hình
thức bài thơ thể hiện trong văn bản.
- Nhận biết và phân tích được đặc điểm và tác dụng của biện pháp tu từ lặp cấu trúc.
- Viết được văn bản nghị luận về một tác phẩm văn học (thơ) hoặc một tác phẩm nghệ
thuật (bức tranh, pho tượng); nêu và nhận xét về nội dung, một số nét nghệ thuật đặc
sắc.
- Giới thiệu được một tác phẩm nghệ thuật theo lựa chọn cá nhân.
- Nắm bắt được nội dung thuyết trình và quan điểm của người nói; nêu được nhận xét,
đánh giá về nội dung và cách thức thuyết trình; biết đặt câu hỏi về những điểm cần làm
rõ.
=">1?
2.1. Năng lực chung
– Năng lực tự chủ và tự học: thông qua hoạt động chuẩn bị bài trước ở nhà, hoạt
động luyện tập vận dụng.
– Năng lực giao tiếp và hợp tác: thông qua hoạt động nhóm.
– Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: thông qua hoạt động thu thập và làm rõ
các thông tin có liên quan đến vấn đề; biết phân tích và đánh giá được một số tác phẩm
truyện.
5-@@AB!C=!DC2!2
2.2. Năng lực đặc thù
– Năng lực văn học:
+ Năng lực đọc – hiểu văn bản: Thông qua việc tìm hiểu về đặc điểm của văn bản, HS
biết cách phân tích những đặc trưng của thể loại văn bản.
+ Năng lực tạo lập văn bản: Biết cách vận dụng kiến thức để viết một bài văn.
– Năng lực ngôn ngữ:
+ Biết lựa chọn ngôn ngữ khi viết một bài văn.
+ Trình bày kết quả học tập một cách tự tin, có sức thuyết phục.
D"EFG
- Có ý thức tự học, tự trau dồi năng lực thẩm mĩ.
44"'H4I' JKLMHN#OPHN#Q4R8
9"#FST$*:A
- Giáo án;
- Bảng giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp.
="#FST-UA SGK, SBT Ngữ văn 11, soạn bài theo hệ thống câu hỏi
hướng dẫn học bài, vở ghi.
444"'4I>'VW>HKLMHN#
X"HYL'Z>,[H\4Z>,
"5]:A Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của
mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
">)^A HS chia sẻ kinh nghiệm của bản thân.
"_`FA Những suy nghĩ, chia sẻ của HS.
^"'a/?A
- GV dẫn dắt HS tìm hiểu bài học: Ci tôi – Th gii đc đo (Thơ)
"HYL'Z>, HW>H'HP>H[4I>'Hb#
5-@@AB!C=!DC2!2
H*<)9A'c(-
"5]:A Nắm được nội dung của bài học.
">)^A HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
"_`F-d`A HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
^"'a/?A
HYL'Z>,#eX,OfH_ Kg[4I>_h>EHi5
j(9A*]
f,O(A Bài học gồm hai nội dung: khái quát chủ
đề và nêu thể loại các văn bản đọc chính. Với chủ đề Cái
tôi – Thế giới độc đáo (Thơ)
- HS lắng nghe.
j(=AH_.*a*d?]
- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học.
j(DA $*$*kl*<)*d
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
j(CA$$kl?]
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
H*<)=A[$`$'./01
"5]:A
- Nhận diện và phân tích được vai trò của yếu tố tượng trưng trong thơ.
- Đánh giá được giá trị thẩm mĩ của một số yếu tố trong thơ như: ngôn từ, cấu tứ, hình
thức bài thơ thể hiện trong văn bản.
- Nhận biết và phân tích được đặc điểm và tác dụng của biện pháp tu từ lặp cấu trúc.
5-@@AB!C=!DC2!2
">)^A HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
"_`F-d`A HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
^"'a/?A
HYL'Z>,#eX,OfH_ Kg[4I>_h>EHi5
j(9A*]
- GV yêu cầu HS đọc phần Tri
thức ngữ văn trong SGK và trả lời
các câu hỏi sau:
+ Trình bày vai trò của yu tố
tượng trưng trong thơ.
+ Xc định những yu tố thẩm mĩ
trong thơ.
+ Xc định đặc điểm và tc dụng
của biện php tu từ lặp cấu trúc.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
j(=AH_.*a*d
?]
- HS thảo luận và trả lời từng câu
hỏi
j(DA $*$*kl*<
)*d
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung
câu trả lời của bạn.
9"'jm.jA là loại hình ảnh mang tính trực
quan, sinh động nhưng hàm nghĩa biểu đạt những
tư tưởng, quan niệm, khái niệm trừu tượng. Chẳng
hạn, chim bồ câu tượng trưng cho hoà bình, hoa
hồng đỏ tượng trưng cho tình yêu hoặc lá cờ tượng
trưng cho quốc gia.
="Mnjm.j.*+.0cA Thông
thường, thơ trữ tình diễn tả thế giới nội tâm của
chủ thể trữ tình thông qua những chi tiết, hình ảnh
cụ thể, gợi cảm. Tuy nhiên, một số tác phẩm thơ
trữ tình còn đi sâu vào những vấn đề triết học,
thông qua những chi tiết có tính tượng trưng cao.
Yếu tố tượng trưng trong thơ trữ tình là những chi
tiết, hình ảnh cụ thể, gợi cảm gợi lên những ý niệm
trừu tượng và giàu tính triết lý, đánh thức suy
ngẫm của người đọc về bản chất sâu xa của con
người và thế giới. Chẳng hạn, hình ảnh tháp Bayon
trong bài thơ Thp Bayon bốn mặt (Chế Lan Viên)
tượng trưng cho thế giới tâm hồn đa diện, phức tạp
của con người:
5-@@AB!C=!DC2!2
j(CA$$kl?
]
Anh là thp Bayon bốn mặt
Giấu đi ba, còn lại đấy là anh
Chỉ mặt đó mà nghìn trò cười khóc
Làm đau ba mặt kia trong cõi ẩn hình.
Trong nhiều trường hợp, yếu tố tượng trưng trong
thơ trữ tình còn gắn với sự đề cao nhạc tính của
thơ (sức gợi cảm của nhịp thơ, vần, thanh điệu...)
và sự tương giao giữa các giác quan (sự hoà hợp
của các ấn tượng thính giác, thị giác, xúc giác...).
D"Hc/G/.*+.0c
Hình thức trong thơ trữ tình là tổng hòa của thể
thơ, câu thơ, lời thơ, giọng điệu, nhịp, vẫn, hình
ảnh... trong thơ trữ tình. Tất cả được lựa chọn, liên
kết để thể hiện chủ đề, tư tưởng chung của tác
phẩm. Chẳng hạn, hình ảnh, từ ngữ, giọng điệu
trong bài thơ Dng đứng Việt Nam (Lê Anh Xuân)
toát lên âm hưởng bị tráng hào hùng.
Cấu tứ là cách thức triển khai mạch cảm xúc và tổ
chức hình tượng trong tác phẩm thơ trữ tình.
Chẳng hạn, trong bài thơ Dng đứng Việt Nam (Lê
Anh Xuân), cấu tứ bài thơ là sự khái quát từ tư thế
hi sinh hiên ngang của anh Giải phóng quân trên
đường băng Tân Sơn Nhất đến hình ảnh “dáng
đứng Việt Nam tạc vào thế kỉ”.
C" `$`op`G.q
Lặp cấu trúc là biện pháp tổ chức những vế câu
5-@@AB!C=!DC2!2