Giáo án Ngữ văn 11 Học kì 2 Chân trời sáng tạo

688 344 lượt tải
Lớp: Lớp 11
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án
File:
Loại: Bộ tài liệu bao gồm: 5 TL lẻ ( Xem chi tiết » )


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Ngữ văn 11 Học kì 2 Chân trời sáng tạo 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Ngữ văn 11.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(688 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Bài 6: Sống với biển rừng bao la (Truyện ngắn)
Giới thiệu bài học và tri thức ngữ văn trang 5
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ yêu cầu cần đạt
- Những hiểu biết cơ bản về thể loại truyện ngắn hiện đại: không gian, thời gian, câu
chuyện, nhân vật, người kể chuyện ngôi thứ 3 & 1, sự thay đổi điểm nhìn, sự nối kết giữa
lời người kể chuyện, lời nhân vật…
- Hiểu được đặc điểm, tác dụng của 1 số hiện tượng phá vỡ những quy tắc ngôn ngữ thông
thường.
- Hiểu được yêu cầu bản về cách viết bài văn nghị luận về một vấn đề hội: trình
bày quan điểm hệ thống các luận điểm; cấu trúc chặt chẽ, mở đầu và kết thúc
gây ấn tượng; sử dụng các lí lẽ và bằng chứng thuyết phục, chính xác, tin cậy, thích hợp,
đầy đủ.
- Hiểu được những yêu cầu bản về việc trình bày quan điểm nhân về một vấn đề
sinh thái xã hội.
- Hiểu được những yêu cầu bản của việc lắng nghe một bài thuyết trình về một vấn đề
sinh thái xã hội.
2. Năng lực
2.1. Năng lực chung
Năng lực tự chủ tự học: thông qua hoạt động chuẩn bị bài trước nhà, hoạt
động luyện tập vận dụng.
Năng lực giao tiếp và hợp tác: thông qua hoạt động nhóm.
Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: thông qua hoạt động thu thập làm
các thông tin có liên quan đến vấn đề; biết phân tích và đánh giá được một số tác phẩm
truyện.
2.2. Năng lực đặc thù
Năng lực văn học:
+ Năng lực đọc hiểu văn bản: Thông qua việc tìm hiểu về đặc điểm của văn bản, HS
biết cách phân tích những đặc trưng của thể loại văn bản.
+ Năng lực tạo lập văn bản: Biết cách vận dụng kiến thức để viết một bài văn.
Năng lực ngôn ngữ:
+ Biết lựa chọn ngôn ngữ khi viết một bài văn.
+ Trình bày kết quả học tập một cách tự tin, có sức thuyết phục.
3. Phẩm chất
- Yêu nước: nhận thức được tầm quan trọng của môi trường thiên nhiên, cảnh quan, danh
thắng… của đất nước đối với cuộc sống của con người. Từ đó nâng cao ý thức bảo vệ cảnh
quan, môi trường thiên nhiên.
- Chăm chỉ: nghiêm túc, tích cực khi chuẩn bị bài ở nhà, tham gia các hoạt động học tập trên
lớp.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án;
- Bảng giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp.
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngvăn 11, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng
dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của
mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: HS chia sẻ kinh nghiệm của bản thân.
c. Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài học thông qua Trò chơi ô chữ. Các câu hỏi nhằm giúp
học sinh tái hiện lại những kiến thức các em đã học về thể loại truyện ngắn đã được học
ở bài 8, HK2 lớp 10.
Các câu hỏi như sau
1/ Những biến cố, tình huống, xung đột được tổ chức một cách nghệ thuật giúp câu
chuyện trở nên có ý nghĩa. Đây là gì?
(Đáp án: cốt truyện)
2/ Thông qua những nét riêng về ngoại hình, hành động, ngôn ngữ … của nhân vật, giúp
người đọc hiểu được điều gì về nhân vật?
(Đáp án: tính cách)
3/ Người kể chuyện ngôi thứ nhất (xưng “tôi” trong c phẩm) được gọi người kể chuyện
……. Từ còn thiếu trong dấu chấm trên là gì?
(Đáp án: hạn tri)
4/ Người kchuyện ngôi thứ ba (không xưng “tôi” trong tác phẩm) thường được gọi
người kể chuyện ……. Từ còn thiếu trong dấu chấm trên là gì?
(Đáp án: Toàn tri)
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện:
* Chuyển giao nhiệm vụ: GV đặt các câu hỏi để HS trả lời
* Thực hiện nhiệm vụ:
HS nhớ lại những kiến thức về thể loại truyện ngắn được học bài 8, HK2 lớp 10 đtham
gia giải ô chữ
* Báo cáo kết quả: HS trả lời các câu hỏi
* Đánh giá, nhận xét: GV đưa ra nhận xét chung và dẫn dắt vào bài.
- HS nhận nhiệm vụ và trả lời.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu giới thiệu bài học
a. Mục tiêu: Nắm được nội dung của bài học.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV giới thiệu: Bài học gồm hai nội dung: khái quát chủ
đề và nêu thể loại các văn bản đọc chính. Với chủ đề Sống
với biển rừng bao la (Truyện ngắn)
- HS lắng nghe.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
→ Ghi lên bảng
Hoạt động 2: Khám phá Tri thức ngữ văn
a. Mục tiêu:
- Những hiểu biết bản về thể loại truyện ngắn hiện đại: không gian, thời gian, câu
chuyện, nhân vật, người kể chuyện ngôi thứ 3 & 1, sự thay đổi điểm nhìn, sự nối kết giữa
lời người kể chuyện, lời nhân vật…
- Hiểu được đặc điểm, tác dụng của 1 số hiện tượng phá vỡ những quy tắc ngôn ngữ thông
thường.
- Hiểu được yêu cầu cơ bản về cách viết bài văn nghị luận vmột vấn đhội: trình bày
rõ quan điểm và hệ thống các luận điểm; cấu trúc chặt chẽ, có mở đầu và kết thúc gây ấn
tượng; sử dụng các lí lẽ và bằng chứng thuyết phục, chính xác, tin cậy, thích hợp, đầy đủ.
- Hiểu được những yêu cầu bản về việc trình bày quan điểm nhân về một vấn đề
sinh thái xã hội.
- Hiểu được những yêu cầu cơ bản của việc lắng nghe một bài thuyết trình về một vấn đề
sinh thái xã hội.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS đọc phần Tri thức ngữ
văn trong SGK và trả lời các câu hỏi sau:
+ Trình bày khái niệm truyện ngắn.
+ Cốt truyện của truyện ngắn hiện đại
gì?
+ Điểm nhìn ngôi thứ ba sự thay đổi
điểm nhìn là gì?
+ Nhân vật trong truyện ngắn là gì?
+ Tìm hiểu một số hiện tượng phá vỡ
những quy tắc ngôn ngữ thông thường:
đặc điểm và tác dụng.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện
nhiệm vụ
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
1. Truyện ngắn: là thể loại tự sự hư cấu có
dung lượng nhỏ, thường ph hợp để đọc hết
trong một lần. Với quy mô hạn chế, số lượng
nhân vật sự kiện ít, truyện ngắn chỉ tập
trung miêu tả một khía cạnh hoặc trạng thái
cụ thể của đời sống xã hội.
2. Cốt truyện của truyện ngắn hiện đại:
thường đơn giản, đúc; tập trung xoay
quanh một tình huống. Trong đó, các sự
kiện trong câu chuyện được sắp xếp theo
hướng tập trung vào một vài biến cố chính,
dồn nên mâu thuẫn trong một khoảng thời
gian ngắn.
3. Điểm nhìn ngôi thứ ba (toàn tri, hạn
trị) và sự thay đổi điểm nhìn:
- Điểm nhìn ngôi thứ ba toàn trị: Tầm hiểu
biết của người kchuyện bao trm toàn bộ
thế giới nhân vật, không bị giới hạn trong
cái nhìn của nhân vật nào, thấu suốt tất cả
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời
của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhn xét, b sung, cht li kiến thc
→ Ghi lên bảng
suy nghĩ cảm xúc của các nhân vật, tất cả
mọi thời điểm, địa điểm và sự kiện.
- Điểm nhìn ngôi thứ ba hạn tri: Tầm hiểu
biết của người kể chuyện chỉ giới hạn trong
cái nhìn của một nhân vật trung tâm, chỉ
thấu suốt suy nghĩ, cảm xúc của nhân vật đó
và các sự kiện mà nhân vật đó biết.
- Thay đổi điểm nhìn: Trong nhiều tác phẩm
truyện hiện đại, thường sự di chuyển
điểm nhìn kể chuyện, thể từ ngôi thứ nhất
sang ngôi thứ ba, từ ngôi thba hạn tri sang
toàn tri, hoặc giữa nhiều ngôi thứ nhất khác
nhau. Thủ pháp này nhiều tác dụng trong
việc thể hiện ý đồ nghệ thuật của tác giả dẫn
dắt độc giả vào thế giới tinh thần của nhân
vật; quan sát, thể hiện sự việc, con người từ
nhiều góc nhìn...
4. Nhân vật trong truyện ngắn: Truyện
ngắn hiện đại thường chỉ 1 2 nhân vật
chính tức nhân vật hiện lên như một chủ
thể độc lập, giữ vai trò chủ đạo trong việc
thể hiện chủ đề tưởng của tác phẩm
được khắc họa qua ngoại hình, hành động
đối thoại, độc thoại nội tâm và qua đánh giá
của các nhân vật khác cũng như của người
kể chuyện.
5. Một số hiện tượng phá vỡ những quy
tắc ngôn ngữ thông thường: đặc điểm và
tác dụng:
- Trong thực tế, những cấu trúc ng
nghĩa, pháp không theo quy tắc ngôn ngữ
thông thường. Những hiện tượng này
thường xuất hiện trong các tác phẩm văn
chương. Có thể kể đến một số loại sau:
• Hiện tượng điều trật tự từ ngữ
- Đảo trật tự từ ngữ so với trật tự từ ngữ
thông thường được dng với mục đích nhấn
mạnh, tăng sức biểu cảm cho sự diễn đạt.
dụ: Cây bưởi sau nhà ngan ngát hương
đưa.
(Phan Thị Thanh Nhàn, Hương thm)
- Nếu so sánh hai cách diễn đạt “hương đưa
ngan ngát" (trật tự thông thường) “ngan
ngát hương đưa” (trật tự đã thay đổi), chúng
ta sẽ thấy cách diễn đạt thhai giàu sức biểu
cảm hơn đồng thời cũng giàu nhạc tính hơn.
Hiện tượng mở rộng khả năng kết hợp của
từ
- hiện tượng này, từ ngữ được cung cấp
thêm những khả năng kết hợp mới tạo ra
những kết hợp từ cng độc đáo, nhằm
tăng hiệu quả diễn đạt.
Ví dụ: Đàn cò áo trắng
Khiêng nắng
Qua sông
(Trần Đăng Khoa, Em kể
chuyện này)
- Trong ví dụ trên, “nắng” được hình dung
như một vật thể hình dạng, khối lượng,
thể khiêng được. Cách kết hợp từ khiêng
nắng” phá vỡ quy tắc kết hợp từ thông
thường, tạo ra một ấn tượng đặc biệt cho
người đọc.
• Hiện tượng tách biệt
- Tách biệt hiện tượng tách các thành
phần câu thành những câu độc lập với dụng
ý nhấn mạnh hoặc bộc lộ cảm xúc.
dụ: Đã có năm nhà nhận bán. Tiền họ đã
nhận ngay từ bây giờ. Nhưng vừa mới lúc
này đây, họ đến bảo không bán thóc nữa,
lại bỏ tiền. trả hai mươi. Thế có
giết người ta không! Bây giờ tôi đang chết
dở đây.
(Nguyễn Khắc
Trường, Mảnh đất lắm người nhiều ma)
- Việc tách thành phần câu thành câu độc
lập trong dụ trên có tác dụng nhấn mạnh
sự việc “trả hai mươi”, đồng thời bộc lộ
cảm xúc bối rối, lo lắng của nhân vật.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: Vẽ sơ đồ tóm tắt phần tri thức Ngữ văn.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
* Chuyển giao nhiệm vụ:
HS tham gia trò chơi Đường lên đỉnh Olympia
Luật chơi: Câu hỏi hiện lên màn hình. HS giảnh quyền trả lời bằng cách giơ tay. HS trả
lời đúng sẽ nhận được phần quà của chương trình.
Câu 1: Truyện ngắn hiện đại thể loại tự sự cấu, dung lượng nhỏ, số lượng nhân
vật và sự kiện …… Từ còn thiếu là
a. Nhiều
b. Phong phú
c. Vừa phải
d. Ít
Câu 2: Cốt truyện của truyện ngắn hiện đại có đặc điểm gì?
a. Đơn giản, cô đúc
b. Giản dị, cô đúc
c. Giản dị, cô đọng
d. đọng, hàm súc
Câu 3: Tầm hiểu biết của người kể chuyện bao trm toàn bộ thế giới nhân vật, không bị
giới hạn trong cái nhìn của nhân vật nào. Đây là tính chất của loại điểm nhìn nào?
a. Ngôi thứ nhất toàn tri
b. Ngôi thứ nhất hạn tri
c. Ngôi thứ ba toàn tri
d. Ngôi thứ ba hạn tri
Câu 4: Tác dụng của sự thay đổi điểm nhìn trong truyện ngắn là:
a. Giúp người đọc thích thú
b. Giúp câu chuyện kịch tính
c. Giúp tăng dung lượng câu chuyện
d. Quan sát thể hiện con người ở nhiều góc nhìn
Câu 5: Tính cách nhân vật trong tác phẩm thường được khắc họa qua
a. Sự đánh giá của nhân vật khác và của người kể chuyện
b. Sự đánh giá của nhân vật khác, của người kể chuyện và nhân vật tự bộc lộ
c. Qua ngoại hình, ứng xử, nội tâm của nhân vật.
d. Qua các sự việc, tình huống mà nhân vật có mặt.
* Thực hiện nhiệm vụ:
HS tham gia trả lời.
* Báo cáo kết quả: Câu trả lời của HS
* Đánh giá, nhận xét: GV đưa ra nhận xét chung.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá
Phương pháp
đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi
chú
- Thu hút được s
tham gia tích cực của
người học
- Gắn với thực tế
- Tạo cơ hội thực hành
cho người học
- Sự đa dạng, đáp ứng các phong
cách học khác nhau của người
học
- Hấp dẫn, sinh động
- Thu hút được sự tham gia tích
cực của người học
- Ph hợp với mục tiêu, nội dung
- Báo cáo thực hiện
công việc.
- Phiếu học tập
- Hệ thống câu hỏi
bài tập
- Trao đổi, thảo luận
V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm, v.v…
Chiều sương
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- Một số yếu tố trong văn bản truyện ngắn hiện đại như: không gian, thời gian, câu chuyện,
nhân vật, người kể chuyện ngôi thứ ba người kể chuyện ngôi thứ nhất, sự thay đổi điểm
nhìn, sự kết nối giữa lời người kể chuyện, lời nhân vật.
- Phân tích được ý nghĩa hay tác động của văn bản văn học trong việc làm thay đổi suy
nghĩ, tình cảm, cách nhìn cách thưởng thức, đánh giá của nhân đối với văn học
cuộc sống; so sánh được hai văn bản văn học viết cng đề tài ở các giai đoạn khác nhau;
liên tưởng, mở rộng vấn đề để hiểu sâu hơn văn bản được học
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực gii quyết vấn đề, năng lực t qun bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hp
tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản.
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn
bản.
3. Phẩm chất:
- Yêu thương, trân trọng, trách nhiệm với môi trường xung quanh, đặc biệt i
trường tự nhiên như núi rừng, sông biển, đồng ruộng…
- ý thức chủ động tham gia vào các hoạt động bảo vthiên nhiên lan tỏa ý thức,
hành vi tích cực này đến những người xung quanh
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án;
- Phiếu bài tp, tr li câu hi;
- Tranh ảnh về nhà văn, hình ảnh;
- Bng phân công nhim v cho hc sinh hoạt động trên lp;
- Bng giao nhim v hc tp cho hc sinh nhà;
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngvăn 11, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng
dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của
mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: GV đặt cho HS những câu hỏi gợi mở vấn đề.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
B1. Chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên cho học sinh xem mt video. Sau đó yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi:
1/ Em nhìn thấy gì ở video?
2/ Em nghĩ gì về cuộc sống của những người dân chài?
B2. Thực hiện nhiệm vụ:
- HS xem video và trả lời câu hỏi. HS làm việc cá nhân hoặc thảo luận với bạn cng bàn
B3. Báo cáo thảo luận:
- GV mời 2 HS chia sẻ trước lớp.
B4. Đánh giá kết quả thực hiện:
- GV nhận xét, đánh giá, chốt ý và dẫn dắt vào bài mới
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc văn bản
a. Mục tiêu: Nắm được những thông tin về tác giả và tác phẩm.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: chuyển giao nhiệm
vụ
- GV yêu cầu HS:
+ Giáo viên yêu cầu học sinh
tìm hiểu thông tin về tác giả
Bùi Hiển văn bản “Chiều
sương”.
+ Nhan đcủa truyện ngắn gợi
cho anh chị những liên tưởng
gì?
Bước 2: HS trao đổi thảo
luận, thực hiện nhiệm vụ
- HS nghe đặt câu hỏi liên
quan đến bài học.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt
động và thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo
luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung
câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả
thực hiện nhiệm v
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả
- Bi Hiển (1919 - 2009) là một nhà văn Việt Nam
- Ông từng tham gia làm việc với nhóm nhà văn Tự lực
văn đoàn
- Bi Hiển sinh ra tại Nghệ An trong một gia đình khá
giả và sớm được tiếp xúc với văn hóa Việt Nam.
- Đặc điểm nghệ thuật: Bi Hiển nhà văn chủ yếu viết
về tác phẩm truyện ngắn, ông cũng là nhà văn có những
sáng tác truyện ngắn nổi bật với bút pháp chân thực
cái nhìn đầy tinh tế về hiện thực cuộc sống con người.
Ông nổi tiếng trong làng văn học Việt năm lúc bấy giờ
với tác phẩm Nằm vạ (1941).
2. Tác phẩm
- Thể loại: Truyện ngắn
- Phương thức biểu đạt: Tự sự
- Xuất xứ: Chiều sương in trong tập truyện ngắn Nằm
vạ sáng tác vào năm 1941
- Tóm tắt: Chiều sương tác phẩm truyện ngắn được
khắc họa công việc đi biển - một công việc khó khăn
gian khổ, nhưng những người đi biển vẫn hàng ngày
phải dong thuyền ra khơi. Nhân vật chàng ngồi nghe ông
lão kể về những câu chuyện ly kỳ mà những người ngư
- GV nhn xét, b sung, cht
li kiến thức → Ghi lên bảng.
dân đã từng trải qua khi đi biển. Đó vào một ngày,
những người ngư dân lại đều đặn dong thuyền ra khơi.
Những người ngư dân bắt đầu đánh được những mẻ
đầu tiên, nhưng họ lại không để ý đến sự thay đổi của
những con sóng. Mưa dông bắt đầu kéo đến, sóng cuồn
cuộn nổi lên. Những người ngư dân nhanh nhẹn chèo lái
con thuyền, nhưng những con sóng vẫn quá ddội
đẩy thuyền đi xa. Tuy đã rất nhiều lần đối mặt với thời
tiết xấu, nhưng họ đều vất vả để chống chọi với nó.
Những con người dũng cảm và kiên cường này đã chiến
thắng được sự khắc nghiệt của thiên nhiên lại tiếp tục
lênh đênh trên biển. Một con thuyền lạ xuất hiện trước
mặt những người ngư dân, nhưng chỉ trong nháy mắt
chiếc thuyền lại đi ra xa trong sự ngỡ ngàng của mọi
người. Rồi họ lại gặp một người đang lênh đênh trên
biển nhưng vẫn còn sống, những người ngư dân đã vớt
họ lên. Và họ lại vừa biết được một câu chuyện kỳ lạ
rằng con thuyền mà họ vừa gặp kia trước đó đã bị sóng
đánh chìm, những người trên đó không biết là còn sống
hay không.
3. Nhan đề
- Nhan đề "Chiều sương", gợi cho người đọc về liên
tưởng về thời gian - thời điểm tác giả chọn để khai thác,
làm chủ đchính cho toàn đoạn trích. Nội dung văn bản
thể sẽ nói về cảm nhận, miêu tả vkhung cảnh, không
khí mát mẻ, se lạnh vào buổi chiều khi sương phủ
phía trên đất hoặc về một cảnh tượng, một ký ức hoặc
cảm xúc của tác giả về chiều sương.
Hoạt động 2: Khám phá văn bản
a. Mục tiêu:
- Một số yếu tố trong văn bản truyện ngắn hiện đại như: không gian, thời gian, câu chuyện,
nhân vật, người kể chuyện ngôi thứ ba người kể chuyện ngôi thứ nhất, sự thay đổi điểm
nhìn, sự kết nối giữa lời người kể chuyện, lời nhân vật.
- Phân tích được ý nghĩa hay tác động của văn bản văn học trong việc làm thay đổi suy
nghĩ, tình cảm, cách nhìn cách thưởng thức, đánh giá của nhân đối với văn học
cuộc sống; so sánh được hai văn bản văn học viết cng đề tài ở các giai đoạn khác nhau;
liên tưởng, mở rộng vấn đề để hiểu sâu hơn văn bản được học.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
* NV1:
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu những đặc
điểm của truyện ngắn hiện đại thông qua
các câu hỏi:
+ Tìm hiểu câu chuyện được thể hiện trong
văn bản.
+ m hiểu sự kiện nhân vật trong truyện
và nêu cảm xúc, suy nghĩ của các nhân vật.
+ Xác định người kể chuyện, điểm nhìn
sự thay đổi điểm nhìn trong văn bản.
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Những đặc điểm của truyện ngắn hiện
đại được thể hiện trong văn bản
a. Câu chuyện
- Vào một buổi chiều ơng lãng đãng,
chàng trai đã được nghe lão Nhiệm Bình
thuật lại câu chuyện đi biển của một nhóm
bạn chài (trong đó có ông). Chuyến đi biển
đã gặp một trận bão tố lớn, nhóm bạn chài
đã suýt mất mạng. Trên đường về, trong
không gian mịt mờ sương họ đã gặp một
+ Xác định không gian, thời gian trong văn
bản.
+ Trình bày sự kết nối giữa lời người kể
chuyện lời và nhân vật được thể hiện trong
văn bản.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện
nhiệm vụ
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
- HS trình bày sản phẩm.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời
của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhn xét, b sung, cht li kiến thc
→ Ghi lên bảng
chiếc “thuyền ma” sau này họ mới biết
người trên thuyền đã bỏ mạng sau một trận
bão tố.
= > u chuyện cho chúng ta thấy được
những gian truân người đi biển gặp phải
thái độ của họ đối với những người thuộc
thế giới âm dương khác nhau
- Câu chuyện một số chi tiết, hình ảnh
nói lên quan niệm về cõi âm và mối liên hệ
giữa cõi dương và cõi âm của chàng trai và
của những người dân làng chài. H đều
không xa lánh, không ghê sợ cõi âm
người đã khuất.
+ Chàng trai: không tin vào ma qu
+ Những người dân làng chài: cho rằng âm
dương không phân ranh giới, những người
đã khuất người quen nên không cảm
giác xa lại; họ một số kiêng kị khi đi biển
- Câu chuyện nhiều yếu tố thực ảo đan
xen.
= > Tác dụng:
+ Tạo tính hấp dẫn cho văn bản
+ Cho thấy được sự vất vả của những n
dân
+ Thể hiện tư tưởng của tác giả: âm
dương đan xen, xem người đã khuất vẫn tồn
tại trong đời sống dương gian, tham gia vào
đời sống như một cách luyến tiếc trần gian,
cũng cách người còn sống tưởng nhớ
người đã khuất
b. Sự kiện và nhân vật
- Phần 1: Chuyện chàng trai đến thăm nhà
lạo Nhiệm Bình
Sự kiện
Cảm xúc, suy nghĩ của
các nhân vật
- Chiều sương, chàng trai
đến thăm lão Nhiệm Bình
- Chàng nài nỉ lão Nhiệm
Bình kể những câu
chuyện đi biển ảo của
lão, đặc biệt chuyện đi
biển gặp ma
- Lão Nhiệm Bình đã
thuật lại câu chuyện đi
biển của một nhóm bạn
chài (trong đó có ông).
- Chàng trai rất thích các
câu chuyện ảo nhưng
không tin ma qu
- Lão Nhiệm Bình kể
chuyện ma với một thái độ
bình thản, âm-dương không
phân biệt, nói cho cng
đó đều dân làng họ, chẳng
may qua đời nên muốn tìm
chút hơi ấm dương gian
- Phần 2: Chuyện chiếc thuyền trong ngày
giông bão
Sự kiện
Cảm xúc, suy nghĩ của
các nhân vật
- Chiếc thuyền lão Phó
Nhụy lão Nhiệm Bình
đi trai ra khơi đánh cá
- Đến chiều bão tố bắt đầu
nổi lên và kéo dài đến q
nửa đêm
- Một chiếc thuyền xuất
hiện trong một không khí
rất dị, đó thuyền của
ông Xin Kính
- Thuyền Phó Nhụy vướt
được anh Hoe Chước của
bên thuyền Xin Kính, lúc
đó chiếc thuyền Xin Kính
- Những người đi chài đã
quen với những bất trắc,
gian truân của việc đi biển.
Việc đối phó với giông bão
đã trở thành quán tính
- D thường xuyên đối mặt
với mất mát, hiểm nguy họ
vẫn bàng hoàng, lo âu,
thương xót trước những
biến cố, bất ngờ, những
cảnh đau lòng
biến mất. Chiếc thuyền đó
đã bị sóng đánh vào núi
tan tành, không một ai
sống sót
c. Người kể chuyện, điểm nhìn sự thay
đổi điểm nhìn
- Người kể chuyện
+ Phần 1: chàng trai
+ Phần 2: lão Nhiệm Bình
- Điểm nhìn và sự thay đổi điểm nhìn
+ Phần 1: điểm nhìn của chàng trai, o
Nhiệm Bình
+ Phần 2: điểm nhìn của lão Nhiệm Bình,
đôi khi điểm nhìn có dịch chuyển sang một
số người dân chài khác như chú trai, các bác
chài…
🠖 Câu chuyện nhiều người kể chuyện
nhiều điểm nhìn. (Điểm nhìn của chàng trai,
lão Nhiệm Bình hay người kể chuyện
chính yếu). Đồng thời sự dịch chuyển
điểm nhìn
🠖 Tác giả chọn điểm nhìn của hai nhân vật
trẻ, già để mang tính nối kết trong việc thể
hiện chủ đề và tưởng của tác phẩm. Điều
này giúp cho việc thể hiện chủ đề, tư tưởng
của văn bản được khách quan, mở rộng
đa diện hơn.
d. Không gian, thời gian
- Không gian: làng chài, biển cả
- Thời gian: chiều xuân
e. Sự kết ni giữa lời người kể chuyện lời
và nhân vật
Văn bản sự kết hợp, đan xen giữa lời
người kể chuyện và lời của nhân vật
🠖Sự linh hoạt của tác giả, tạo nên một
không khí gần gũi, nhưng cũng có chút ghê
sợ; cảm xúc của người đọc thay đổi theo
từng phần của câu chuyện.
* NV2:
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV đặt câu hỏi:
+ Trình bày ý nghĩa tác động của văn
bản đến với người đọc, người nghe.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện
nhiệm vụ
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
- HS trình bày sản phẩm.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi HS nhận xét, bsung câu trả lời
của bạn.
2. Ý nghĩa, tác động của văn bản
Câu chuyện đã đem lại cho người đọc nhiều
suy nghĩ về thái độ tình cảm của con
người đối với biển cả. Biển cả mang lại cho
con người những tài nguyên giá, đóng
vai trò quan trọng đối với cuộc sống của con
người. Con người luôn sự yêu mến
biết ơn đối với biển cả, đặc biệt đối với
những người dân chài biển một điều
thiêng liêng. Tuy nhiên, biển cả cũng thể
giống như một người bạn tinh nghịch, đôi
khi có chút giận hờn. Biển người bạn gần
gũi, gắn với con người, mãi không thể
tách rời.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhn xét, b sung, cht li kiến thc
→ Ghi lên bảng
* NV3:
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên yêu cầu học sinh dựa trên việc
khám phá văn bản: Hãy khái quát lại nội
dung và nghệ thuật của văn bản
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện
nhiệm vụ
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
- HS trình bày sản phẩm.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời
của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhn xét, b sung, cht li kiến thc
→ Ghi lên bảng
III. Tổng kết
1. Nội dung
Tác phẩm không chỉ miêu tả cảnh vật thiên
nhiên mà còn tập trung vào những đức tính
tốt đẹp của con người trong cuộc sống lao
động. Qua câu chuyện, người đọc cảm nhận
được sự vất vả, kkhăn, sự gan dạ, kiên
trì của người chài trong việc đương đầu với
thiên nhiên khắc nghiệt
2. Nghệ thuật
- Cốt truyện đơn giản
- Xây dựng tâm lí nhân vật tinh tế
- sự kết hợp giữa thực ảo tạo ra một
không khí gần gũi và ấm áp không gây
cảm giác lạnh lẽo hay sợ hãi.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
B1. Chuyển giao nhiệm vụ
Giáo viên chia lớp thành 4 đội. trình chiếu câu hỏi lên màn chiếu. Các đội sghi câu trả
lời vào giấy A0. Đội nào trả lời đúng nhiều câu hỏi và nhanh nhất sẽ giành chiến thắng.
Câu 1. Thể loại của văn bản “Chiều sương”? (Truyện ngắn)
Câu 2. Xác định không gian và thời gian được miêu tả trong văn bản? (Thời gian: chiều;
không gian: làng chài, biển cả)
Câu 3. Nhân vật chính được nhắc đến trong văn bản (Chàng trai, cụ Nhiệm Bình)
Câu 4. Một chi tiết hư ảo được nhắc đến trong văn bản (thuyền ma)
Câu 5. hơi, hà hơi đi, hình như còn thở thoi thóp”. Đây lời nhân vật hay lời người
kể chuyện? (Lời nhân vật)
Câu 6. Văn bản cho thấy cuộc sống của người dân chài như thế nào? (Vất vả, khó khăn)
Câu 7. Em cảm nhận được phẩm chất tốt đẹp nào của những người dân chài? (Kiên trì/gan
dạ/…)
Câu 8. Một thông điệp mà em nhận được từ văn bản?
B2. Thực hiện nhiệm vụ:
Học sinh chia đội và tham gia hoạt động
B3. Báo cáo thảo luận
Các đội trình bày sản phẩm nhóm lên bảng
B4. Đánh giá kết quả thực hiện:
Giáo viên nhận xét, đánh giá
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: Viết đoạn văn 150 chữ bàn về cách ứng xử cần có đối với biển
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá
Phương pháp
đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi
chú
- Hình thức hỏi đáp -
Thuyết trình sản phẩm.
- Ph hợp với mục tiêu, nội
dung
- Hấp dẫn, sinh động
- Thu hút được sự tham gia tích
cực của người học
- Sự đa dạng, đáp ứng các
phong cách học khác nhau của
người học
- Báo cáo thực hiện
công việc.
- Phiếu học tập
- Hệ thống câu hỏi
bài tập
- Trao đổi, thảo luận
V. HỒ SƠ DẠY HỌC
Muối của rừng
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- Nhận biết phân tích được đặc trưng của thloại truyện ngắn như: nhân vật, điểm nhìn,
người kể chuyện, ngôi kể, thông điệp của văn bản...
- Phân tích được ý nghĩa hay tác động của văn bản văn học; so sánh được hai văn bản, liên
tưởng mở rộng vấn đề để hiểu hơn về văn bản.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực gii quyết vấn đề, năng lực t qun bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hp
tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản.
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn
bản.
3. Phẩm chất:
- Trân trọng, yêu quý và bảo vệ thiên nhiên.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án;
- Phiếu bài tp, tr li câu hi;
- Tranh ảnh về nhà văn, hình ảnh;
- Bng phân công nhim v cho hc sinh hoạt động trên lp;
- Bng giao nhim v hc tp cho hc sinh nhà;
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngvăn 11, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng
dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của
mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: GV đặt cho HS những câu hỏi gợi mở vấn đề.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
B1. Chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên cho học sinh xem một đoạn phim ngắn Rừng và biển và yêu cầu học sinh nêu
cảm nhận về những hành động của con người trong đoạn phim
B2. Thực hiện nhiệm vụ:
- HS lắng nghe yêu cầu từ GV, suy nghĩ để chia sẻ trước lớp.
B3. Báo cáo thảo luận:
- GV mời 2 HS chia sẻ trước lớp.
B4. Đánh giá kết quả thực hiện:
- GV nhận xét, đánh giá, khen ngợi HS.
- GV dẫn vào bài học mới:
Môi trường thiên nhiên vai trò quan trọng đối với cs con người. vậy việc bảo vệ
thiên nhiên điều cần thiết để duy trì sự sống loài người. Đây điều nhà văn Nguyễn
Huy Thiệp muốn thức tỉnh người đọc qua truyện ngắn "Muối của rừng"
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc văn bản
a. Mục tiêu: Nắm được những thông tin chung về tác giả, tác phẩm.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên yêu cầu:
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả:
+ HS tìm hiểu những thông tin chính về
tác giả, tác phẩm.
- HS nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực
hiện nhiệm vụ
- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến
bài học.
Bước 3: Báo o kết quả hoạt động
và thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả
lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhn xét, b sung, cht li kiến
thức → Ghi lên bảng.
- Nguyễn Huy Thiệp (1950- 2021) Sinh tại Thái
Nguyên, quê gốc ở H. Thanh Trì, Hà Nội.
- Nổi tiếng với các thể loại truyện ngắn, kịch, tiểu
thuyết, phê bình văn học.
- TP nổi bật như: Tướng về hưu, Không vua,
Những ngọn gió Hua Tát, Chảy đi sông ơi, Con
gái thủy thần...
- Truyện ngắn của ông đề cập đến nhiều vấn đ
nóng hổi của đời sống đương đại khá đa dạng
trong cách viết
= > Nhà văn đóng góp trong việc đổi mới nội
dung hình thức nghệ thuật của văn xuôi việt
nam đương đại
2. Tác phẩm
- Thể loại: Truyện ngắn
- Phương thức biểu đạt: Tự sự kết hợp trữ tình
- Xuất xứ: Muối của rừng tác phẩm nằm trong
một chuỗi các tác phẩm về đề tài đi săn của ông.
- Tóm tắt tác phẩm: Muối của rừng bối cảnh
nhân một ngày đẹp trời một cây súng mới do
con trai mua cho, ông Diểu quyết định vào rừng đi
săn. Sau đó ông Diểu đã bắn được một con khỉ đực
và một loạt các sự việc sau đó khiến ông đi hết từ
cảm xúc này, đến cảm xúc khác. Khi con khỉ cái
đến cứu khỉ đực, ông Diệu đã tức giận nghĩ rằng
hành động của khỉ cái giả dối. Sau đó, những
con khỉ con cũng lao đến cướp súng của ông,
nhưng không may là chúng lại lao xuống vực.
Chứng kiến cái chết của khỉ con, ông Diểu dâng
lên một nỗi sợ hãi kinh hoàng. Ông nghe thấy
một tiếng kêu khi đến gần thì nhận ra đây con
khỉ đực đang bị thương. Người đàn ông vui mừng
lại bắt được khỉ đực để mang về đã vứt hết
quần áo đ thể dễ dàng leo, để thể dễ dàng
leo lên chỗ con khỉ nằm. Nhưng khi chứng kiến
tình cảnh thê thảm, yếu ớt của khỉ đực ông đã động
lòng thương quyết định cứu rồi đưa
xuống núi. Nhìn thấy tình cảm của những loài vật
dành cho nhau, ông đã quyết định buông tha cho
khỉ đực và bỏ đi. Sau đó ông Diểu đã gặp một loài
hoa mà chỉ ba mươi năm mới gặp một lần. Nó như
ẩn dụ cho những điều tốt đẹp sẽ đến khi con người
biết yêu và bảo vệ thiên nhiên.
Hoạt động 2: Khám phá văn bản
a. Mục tiêu:
+ Nhận biết phân tích được một số yếu tố của bi kịch như: xung đột, hành động, lời
thoại, nhân vật, cốt truyện, hiệu ứng thanh lọc.
+ Phân tích được các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, sự kiện, nhân vật và mối quan
hệ của chúng trong tính chỉnh thể của tác phẩm; nhận xét được những chi tiết quan trọng
trong việc thể hiện nội dung văn bản kịch.
+ Phân tích và đánh giá được chủ đề, tư tưởng, thông điệp tác giả muốn gửi đến người
đọc thông qua hình thức nghệ thuật của tác phẩm; phân biệt chủ đchính, chủ đề phụ
trong một văn bản có nhiều chủ đề.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
* NV1:
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS:
+ Liệt các sự kiện chính, xác định ngôi
kể, điểm nhìn trong VB
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện
nhiệm vụ
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
- HS trình bày sản phẩm.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời
của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhn xét, b sung, cht li kiến thc
→ Ghi lên bảng
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Các sự kiện chính, ngôi kể, điểm nhìn
a. Các sự kiện chính
- Ma xuân, ông Diểu đi săn, ông bắn hạ khỉ
bố
- Khỉ bố bị thương nặng khỉ mẹ cứu khỉ bố
- Khỉ con xuất hiện cướp súng của ông Diểu
và rơi xuống vực với khẩu súng
- Ông Diểu vác khỉ bố về trong tình trạng
khỉ mẹ lẽo đẽo theo sau
- Ông Diểu động lòng trước tình trạng
tình cảm hai vợ chồng nhà khỉ, ông băng
vết thương cho khỉ bố và tha cho
- Ông Diểu trở về nhà trong làn mưa xuân
dịu dàng và những đóa hoa tử huyền nở rộ
mà 30 năm mới nở một lần.
b. Ngôi kể, điểm nhìn
- Ngôi kể thứ ba hạn tri
- Điểm nhìn: nhân vật ông Diểu
* NV2:
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
2. Nhân vật ông Diểu
- Ngoại hình: Tuổi trung niên, thấp khớp đôi
lúc cũng nhanh nhẹn dẻo dai
- GV yêu cầu HS: Tìm hiểu về nhân vật ông
Diểu:
+ Ngoại hình
+ Hành động
+ Nội tâm của nhân vật ông Diểu khi: bắn
bố khỉ, khỉ mẹ liều mình cứu khỉ bố, khỉ con
rơi xuống vực, khỉ đực run bắn lên nhìn ông
cầu, khỉ cái cứ đuổi theo ông và con khỉ.
+ Nhận xét về nhân vật ông Diểu.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện
nhiệm vụ
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
- HS trình bày sản phẩm.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời
của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
→ Ghi lên bảng
- Hành động:
Bắn hạ khỉ bố, đuổi theo khỉ con, tha chết
cho khỉ bố và băng bó cho nó, trở về nhà
- Nội tâm:
Bắn khỉ bố
sợ hãi run lên
Khỉ mẹ liều mình cứu khỉ bố
tức giận căm ghét
Khỉ con rơi xuống vực
kinh hoàng
Khỉ đực run bắn lên nhìn ông
cầu khẩn
Thương Hại
Khỉ cái cứ đuổi theo ông và con
khỉ đực
buồn bã
= > Nhân vật ông Diểu được xây dựng từ
ngoại hình, hành động, nội tâm nhưng chủ
yếu tính cách được thể hiện chủ yếu qua
hành động, nội tâm. Nhân vật đã sự
chuyển biến suy nghĩ tính cách: từ cách
nhìn nhận hành xử đối với gia đình khỉ
mang tính áp đặt chủ quan, có phần cảm,
ông động lòng trắc ẩn tha cho gia đình khỉ.
* NV3:
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS: Hướng dẫn HS tìm hiểu
sự kết hợp giữa lời kể chuyện lời của
nhân vật.
3. Sự kết hợp giữa lời người kể chuyện
lời của nhân vật.
Lời người
kể chuyện
“Sự hỗn loạn của cả đàn khỉ
khiến ông hiểu sợ hãi run
lên... làm xong việc nặng”
“Ông Diểu rên lên khe khẽ”
+ Lời của người kể chuyện.
+ Lời của nhân vật (đối thoại, độc thoại)
+ Nhận xét về sự kết hợp đó.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện
nhiệm vụ
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
- HS trình bày sản phẩm.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời
của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
→ Ghi lên bảng
Lời nhân
vật
Đối
thoại
Chạy đi
Độc
Thoại
“Hành động hi sinh thân
mình của con khỉ cái làm ông
căm ghét . Đồ gian dối mày
chứng minh tấm ng cao
thượng hợp như một
trưởng giả!... lừa ông sao
được”
= > Lời người kể chuyện giúp dẫn dắt tiến
trình phát triển của câu chuyện một cách
khách quan, lời nhân vật thể hiện đặc điểm
con người của nhân vật.
* NV4:
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS:
+ Trình bày ý nghĩa của hình tượng “Muối
của rừng” và thông điệp của truyện ngắn.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện
nhiệm vụ
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
- HS trình bày sản phẩm.
4. Ý nghĩa nh tượng “Muối của rừng”
và thông điệp của truyện ngắn
- Muối của rừng chính là kết tinh của q
trình cái thiện chiến thắng cái ác trong mỗi
con người
- Thông điệp của tác giả: mối quan hệ gắn
giữa con người thiên nhiên. Chỉ khi
nào con người nhận thức được ý nghĩa thực
sự của cuộc sống chọn đứng về cái thiện thì
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời
của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
→ Ghi lên bảng
lúc đó thiên nhiên mới ban phát quà tặng
cho con người.
* NV5:
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS:
+ Khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật
của văn bản trên.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện
nhiệm vụ
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
- HS trình bày sản phẩm.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời
của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
→ Ghi lên bảng
III. Tổng kết
1. Nội dung
- Truyện ngắn đã gióng lên hồi chuông cảnh
tỉnh về nạn săn bắt động vật trái phép. Con
người cần ý thức bảo vệ các loài động vật
nói riêng bảo vệ thiên nhiên nói chung để
góp phần làm cuộc sống tốt đẹp hơn.
2. Nghệ thuật
- Cốt truyện đơn giản, ngắn gọn
- Tình tiết hấp dẫn, xung đột, kịch tính
- Nhân vật chân thực, sinh động
- Ngôn ngữ giản dị, gần gũi
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
B1. Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS lập bảng so sánh văn bản Muối của rừng và Chiều sương
B2. Thực hiện nhiệm vụ:
- HS suy nghĩ
- Gv quan sát, hỗ trợ
B3. Báo cáo thảo luận
- Gv gọi 3 Hs lên bảng điền vào bảng so sánh
- Hs hoàn thành bảng so sánh
B4. Đánh giá kết quả thực hiện:
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
Chiều sương
Muối của rừng
Đối tượng tự nhiên
biển cả
rừng núi
Tác động với tự nhiên
thụ động
Chủ động
Thái độ của con người
Xem tự nhiên là nguồn sống từ sợ sệt đến
chai lì quen thuộc trước những bất trắc
của tự nhiên
Xem tự nhiên thú vui ban đầu áp
đặt những suy nghĩ của mình lên tự
nhiên về sau được cảm hóa trở v
với bản chất thiện lương hòa hợp
yêu mến tự nhiên
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- GV đặt câu hỏi: Viết đoạn văn (từ 7 10 dòng) nêu suy nghĩ về mối quan hệ giữa con
người và thiên nhiên.
- HS nhận nhiệm vụ.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá
Phương pháp
đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi
chú
- Hình thức hỏi đáp -
Thuyết trình sản phẩm.
- Ph hợp với mục tiêu, nội
dung
- Hấp dẫn, sinh động
- Thu hút được sự tham gia tích
cực của người học
- Sự đa dạng, đáp ứng các
phong cách học khác nhau của
người học
- Báo cáo thực hiện
công việc.
- Phiếu học tập
- Hệ thống u hỏi
bài tập
- Trao đổi, thảo luận
V. HỒ SƠ DẠY HỌC
Tảo phát Bạch Đế thành
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- Nhận diện liệt kê được các hình ảnh, chi tiết tiêu biểu làm nên nét riêng của bức tranh
phong cảnh.
- Xác định phân tích tác dụng của nhịp điệu bài thơ trong việc thể hiện vẻ đẹp đặc trưng
của bức tranh thiên nhiên được miêu tả trong bài thơ.
- Xác định và phân tích được chủ đề, cảm hứng chủ đạo của bài thơ.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực gii quyết vấn đề, năng lực t qun bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hp
tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản.
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn
bản.
3. Phẩm chất:
- Yêu mến vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nước, sự giao hòa giữa con người sự thay đổi
của tự nhiên, sự ngợi ca, yêu thương cảnh vật.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án;
- Phiếu bài tp, tr li câu hi;
- Tranh ảnh về nhà văn, hình ảnh;
- Bng phân công nhim v cho hc sinh hoạt động trên lp;
- Bng giao nhim v hc tp cho hc sinh nhà;
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngvăn 11, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng
dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của
mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: GV đặt cho HS những câu hỏi gợi mở vấn đề.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
Giáo viên đặt câu hỏi: Hãy kể tên nêu cảm nghĩ về một địa danh, phong cảnh em
yêu mến nhất?
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh suy nghĩ và trả lời
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Học sinh chia sẻ
Bước 4. Kết luận, nhận định
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
a. Mục tiêu:
- Nhận diện liệt được các hình ảnh, chi tiết tiêu biểu làm nên nét riêng của bức tranh
phong cảnh.
- Xác định phân tích tác dụng của nhịp điệu bài thơ trong việc thể hiện vẻ đẹp đặc trưng
của bức tranh thiên nhiên được miêu tả trong bài thơ.
- Xác định và phân tích được chủ đề, cảm hứng chủ đạo của bài thơ.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
* NV1:
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
+ Hãy trình bày hiểu biết của em về tác gi
Bạch tác phẩm Tảo phát bạch đê
thành.
- HS nhận nhiệm vụ
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện
nhiệm vụ
- HS nghe đặt câu hỏi liên quan đến bài
học.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời
của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhn xét, b sung, cht li kiến thc
→ Ghi lên bảng.
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả:
- Lý Bạch (701 - 762) quê ông ở Lũng Tây,
nay thuộc Cam Túc
- Đến khi lên 5, gia đình ông chuyển về
sống ở Tứ Xuyên
- Ông xuất thân trong một gia đình thương
nhân giàu có
- Tài năng văn chương của ông phong phú
được bộc lộ từ khi còn nhỏ
- Đặc điểm nghệ thuật:
+ Bạch nổi bật với phong cách thơ hào
phóng, tuy nhiên lại rất tự nhiên và rất đỗi
giản dị
+ Cao cả đẹp đẽ những nét chính
trong tác phẩm của Lý Bạch.
- Tác phẩm chính: Ông để lại hơn 1000 bài
thơ nhiều các thể loại: Trong đó nổi bật
các tác phẩm: Thanh Bình Điệu, Tương
Tiến Tửu…
2. Tác phẩm
- Thể loại: Thơ
- Phương thức biểu đạt: Biểu cảm
- Xuất xứ: Tác phẩm “Tảo phát Bạch Đế
thành” được sáng tác năm 759 in trong Thơ
Đường ở Việt Nam.
* NV2:
Nhiệm v1: Quan niệm của chủ thể trữ
tình về chí anh hùng
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vhọc
tập
- GV yêu cầu HS: Liệt một số hình ảnh
về thiên nhiên trong bài thơ.
Câu hỏi 1. Bức tranh phong cảnh qua ngòi
bút của thi Bạch hiện lên đặc
biệt? Hãy chỉ ra một số hình ảnh, chi tiết
tiêu biểu làm nên vẻ đẹp của thiên nhiên
trong bài thơ.
Câu hỏi 2. Phân tích một số hình ảnh , từ
ngữ tác dụng thể hiện vẻ đẹp riêng của
phong cảnh.
- HS nhận nhiệm vụ
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện
nhiệm vụ
- HS nghe đặt câu hỏi liên quan đến bài
học.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời
của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Bức tranh thiên nhiên.
- Hình ảnh: "sắc mây rực rỡ, tiếng vượn kêu
đôi bờ không dứt, núi non muôn trng…"
= > Những hình ảnh thiên nhiên thể hiện
qua con mắt của chủ thể trữ tình.
=> Cảnh đẹp, êm ả, yên bình nhưng gợn
buồn.
- Từ ngữ:
+ "Sắc y rực rỡ ": gợi tảkhung cảnh
không gian tươi sáng, nên thơ.
+ "Núi non muôn trng"…: gợi tả vẻ đẹp
của núi sông hng vĩ.
+ “Tiếng vượn kêu không dứt: gợi tâm
thanh bi ai, hoang vu.
=> Tâm trạng của chủ thể trữ tình hào hứng,
vui tươi, hòa nhập vào cảnh tượng hng vĩ
=> Sự hòa hợp giữa thiên nhiên con
người.
- GV nhn xét, b sung, cht li kiến thc
→ Ghi lên bảng.
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học
tập
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Xác định chủ đề cảm hứng chủ đạo
của VB, liên hệ với nhan đề bài thơ.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- Các nhóm thảo luận để trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
thảo luận
- GV mời đại diện 1 nhóm lên bảng yêu cầu
các nhóm khác nhận xét, góp ý, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, chốt kiến thức
2. Chủ đề, cảm hứng chủ đạo của bài thơ.
a. Chủ đề: Lòng yêu mến thiên nhiên, cảnh
vật, sgiao hòa giữa con người sự thay
đổi của tự nhiên.
b. Cảm hứng chủ đạo: tinh thần lạc quan, s
ca ngợi yêu thương phong cảnh, nhất
phong cảnh núi non hng vĩ. lẽ đó Lí
Bạch được tôn vinh là nhà thơ sơn thủy đại
tài của Trung Quốc.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
Bài thơ TPBĐT giúp em hiểu được điều gì về mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người
trong cuộc sống thường ngày.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh suy nghĩ và trả lời
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Bước 4. Kết luận, nhận định
GV chốt lại các chia sẻ
* Tham khảo:
- Thiên nhiên mang lại cho con người nhiều cảm xúc đẹp đẽ
- Thiên nhiên là nguồn cảm hứng cho các tác giả sáng tác văn thơ.
Mỗi chúng ta cần ý thức giữ gìn bảo vthiên nhiên, đối đãi với thiên nhiên thật văn
minh và hiền hòa…
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: Sưu tầm một số bài thơ nói về thiên nhiên, con người.
- HS nhận nhiệm vụ.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá
Phương pháp
đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi
chú
- Hình thức hỏi đáp -
Thuyết trình sản phẩm.
- Ph hợp với mục tiêu, nội
dung
- Hấp dẫn, sinh động
- Thu hút được sự tham gia tích
cực của người học
- Sự đa dạng, đáp ứng các
phong cách học khác nhau của
người học
- Báo cáo thực hiện
công việc.
- Phiếu học tập
- Hệ thống câu hỏi
bài tập
- Trao đổi, thảo luận
V. HỒ SƠ DẠY HỌC
Thực hành tiếng Việt trang 23
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- Nhận diện và phân tích được tính đặc th của ngôn ngữ văn học và ý nghĩa của sự sáng
tạo trong tác phẩm văn học ở phương tiện ngôn ngữ.
- Xác định phân tích được đặc điểm của một số hình thức phá vỡ quy tắc ngôn ngữ
thông thường trong sáng tác văn học và hiệu quả thẩm mỹ mà các hình thức đó đưa lại.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực gii quyết vấn đề, năng lực t qun bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hp
tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lực giải thích nghĩa của từ.
3. Phẩm chất:
- Thái độ học tập nghiêm túc, chăm chỉ.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của GV
- Giáo án;
- Phiếu bài tp, tr li câu hi;
- Bng phân công nhim v cho hc sinh hoạt động trên lp;
- Bng giao nhim v hc tp cho hc sinh nhà;
2. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ văn 11, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn
học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của
mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề.
c. Sản phẩm: câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ: GV đặt câu hỏi gợi dẫn cho HS: Em hãy lấy 1 ví dụ phá
vỡ quy tắc ngôn ngữ viết trong văn học?
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ: HS nghe GV nêu yêu cầu, suy nghĩ hoàn thành bài tập.
Bước 3. Báo cáo thảo luận: GV mời 2 – 3 HS trả lời
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện:
- GV nhận xét, đánh giá, khen ngợi HS.
-Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Trong nhiều trường hợp đtăng thêm
hiệu quả diễn đạt người viết hoặc người nói thể sử dụng các hiện tượng phá vỡ
nhũng quy tắc ngôn ngữ thông thường. Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu
về các hiện tượng đó.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
a. Mục tiêu:
- Nhận biết và hiểu được cách trích dẫn tài liệu tham khảo.
- Nhận biết và sử dụng được phương tiện phi ngôn ngữ.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
Giáo viên cho HS thực hiện nhắc lại phần
tri thức ngữ văn
+ Xác định yêu cầu nhận diện hiện tượng
phá vỡ quy tắc ngôn ngữ thông thường.
+ Trình bày tác dụng của: hình thức đảo
trật tự từ, mở rộng khả năng kết hợp của
từ, hiện tượng tách biệt.
I. Tìm hiểu chung
1. Yêu cầu nhận diện hiện tượng phá vỡ
quy tắc ngôn ngữ thông thường
- Phải nắm vững những quy ước ngôn ngữ
có tính chuẩn mực của tiếng Việt.
- Biết thực hiện việc đối chiếu, so sánh các
phương án sử dụng ngôn ngữ khác nhau.
2. Tác dụng
- HS nhận nhiệm vụ
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện
nhiệm vụ
- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài
học.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bsung câu trả lời
của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhn xét, b sung, cht li kiến thc
→ Ghi lên bảng.
- Hình thức đảo trật tự từ: tăng sức biểu cảm.
- Mở rộng khả năng kết hợp của từ: tăng hiệu
quả diễn đạt.
- Hiện tượng tách biệt: bộc lộ cảm xúc.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV đưa câu hỏi:
Câu 1 (trang 23 sgk Ngữ văn lớp 11 Tập
2 Chân trời sáng tạo):
Câu 1 (trang 23 sgk Ngữ văn lớp 11 Tập
2 Chân trời sáng tạo):
a. Hiện tượng đảo trật tự từ ng“Bỏ quên
năm ngoái ma hoa” (trật tự thông thường
Tìm hiện tượng đảo trật tự từ ngữ trong các
trường hợp sau phân tích tác dụng của
hiện tượng này
a. Cây hình nhà mình đăng trí
Bỏ quên năm ngoài màu hoa
Năm nay buổi chừng hối tiếc
Ra hoa nhiều gấp đôi ba
(Trần Lê Văn, Hơi sức của cây)
b. Nhưng trên mặt biển, ùn ùn t đâu đến –
dân chài bảo từ Thủy phủ đùn lên một
đám suơng dày đặc, mang vị mặn hơi
lạnh thấm thía.
(Bi Hiển, Chiều sương)
Câu 2 (trang 23 sgk Ngữ văn lớp 11 Tập
2 Chân trời sáng tạo):
Chỉ ra hiện tượng mở rộng khả năng kết hợp
của từ trong các đoạn trích sau và phân tích
tác dụng biểu đạt của những cách diễn đạt
này
a. Nắng đã vàng hanh
như phấn bay,
Đã nghe tiếng sếu vng sông gày..
Trước sân mây trắng về đông lắm.
Em xa nhà, em
hay
(Vũ Quần Phương, Nắng đã hanh ri)
b. Vào một chiều trung tuần tháng Giêng,
chàng trai ấy lang thang trong những ngõ
Bỏ quên ma hoa năm ngoái”). Tác
dụng: Làm cho cách diễn đạt giàu sức biểu
cảm hơn, đồng thời cũng giàu nhạc tính
hơn.
b. Hiện tượng đảo trật ttừ ngữ: “n n từ
đâu đến dân chài bảo tThuỷ phủ đn lên
một đám sương m dày đặc, mang vị mặn
hơi lạnh thấm thía” (trật tự thông thường
“một đám sương m dày đặc, mang vị
mặn và hơi lạnh thấm thía từ đầu n n đến
dẫn chài bảo từ Thủy phủ đn lên”).
Câu 2 (trang 23 sgk Ngữ văn lớp 11 Tập
2 Chân trời sáng tạo):
a. Trong ngữ liệu này, “sông”, “mây trắng”
được hình dung như con người nên có cách
kết hợp: “sông gày”, “mây trắng về đông
lắm. Những cách kết hợp tnày phá vỡ quy
tắc kết hợp từ thông thường, tạo ra hình ảnh
thơ độc đáo, mới lạ, gây ấn tượng khơi
gợi cảm xúc cho người đọc.
b. Trong ngữ liệu b, cách kết hợp “hơi biêng
biếc” phá vỡ quy tắc kết hợp từ thông
thường, làm cho cách diễn đạt độc đáo, mới
lạ gây ấn tượng cho người đọc. Bình
thường, từ láy “biêng biếc” không thể kết
hợp được với những từ ngữ chỉ mức độ như:
hẻm làng. Chàng đi không mục đích, hn
lặng thấm cái êm lắng tm trời trắng
hơi biêng biếc như t bc, cái êm của
những cuối ngày thôn.
(Bi Hiển, Chiều sương)
Câu 3 (trang 23 sgk Ngữ văn lớp 11 Tập
1 Chân trời sáng tạo):
Phân tích hiệu quả của hiện trong tách biệt
trong các trường hợp sau:
a. o một cái, t trong rừng đâu ra bỗng
như tiếng quẫy động của một con vt
khổng l. Ông Diểu biết là con đầu đàn đã
đến. Còn khỉ này cũng gớm lắm đây.
xuất hiện với một nghi lễ vương chủ. Tự tin
đến thô bo. Ông Diểu mỉm cười chăm
chú nhìn.
(Nguyễn Huy Thiệp, Muối của rừng)
b. Ông Diu bng thấy bị xúc phạm ghê
gớm. Tựa như ông bị theo di, bị đòi ăn vạ
(Nguyễn Huy Thiệp, Muối của rừng)
Câu 4 (trang 23 sgk Ngữ văn lớp 11 Tập
2 Chân trời sáng tạo):
Nhận xét về sự độc đáo của những kết hợp
từ được in đậm trong đoạn thơ sau:
Chiều mộng hòa thơ trên nhánh duyên,
Cây me ríu rít cặp chim chuyền
Đ trời xanh ngọc qua muôn lá,
hơi, rất, quá, lắm,... nhưng trong ngữ cảnh
này, cách diễn đạt “hơi biêng biếc” lại tỏ ra
rất hoà hợp với “vòm trời trắng”, với “cái
êm ả của không gian.
Câu 3 (trang 23 sgk Ngữ văn lớp 11 Tập
1 Chân trời sáng tạo):
a. Việc tách thành phần “tự tin đến thô bạo”
thành câu độc lập tác dụng nhấn mạnh sự
xuất hiện đột ngột, mạnh dạn, oai vệ của
con khỉ đầu đàn, đồng thời bộc lộ cảm xúc
thích thú của nhân vật ông Diểu trong khi
quan sát con vật.
b. Việc tách thành phần “tựa như ông bị
theo dõi, bị đòi ăn vạ” thành câu độc lập
tác dụng nhấn mạnh cảm giác “bị xúc phạm
ghê gớm” của ông Diểu, làm tăng sức biểu
cảm cho sự diễn đạt.
Câu 4 (trang 23 sgk Ngữ văn lớp 11 Tập
2 Chân trời sáng tạo):
- “Nhánh duyên”: “duyên” khái niệm
trừu tượng, hình nhưng “nhánh” một
sự vật hữu hình, thể nhìn thấy được.
vậy, “nhánh” thường kết hợp với những vật
hữu hình như: nhánh cây, nhánh cỏ, nhánh
Thu đến – nơi nơi động tiếng huyền,
(Xuân Diệu, Thơ duyên)
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện
nhiệm vụ
- HS nghe đặt câu hỏi liên quan đến bài
học.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời
của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhn xét, b sung, cht li kiến thc
→ Ghi lên bảng.
lá,... Cách kết hợp “nhánh duyên” phá vỡ
quy tắc kết hợp từ thông thường, tạo nên
hình ảnh thơ độc đáo, gợi nên một tình cảm
thơ mộng của chủ thể trữ tình; nhờ đó khơi
gợi cảm xúc nơi người đọc.
- “Đổ trời xanh ngọc”: Theo từ điển, “đổ”
động từ nghĩa “làm cho vật được
chứa đựng ra khỏi ngoài vật đựng”. Trong
cách diễn đạt “đổ trời xanh ngọc, màu xanh
ngọc của bầu trời được hình dung như một
vật thể/ một dòng chảy đổ tràn qua muôn lá,
tạo nên hình ảnh chiều thu huyền ảo lãng
mạn.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV đặt câu hi:
* T đọc đến viết:
Câu hi (trang 23 sgk Ngữ văn lớp 11 Tập 2 – Chân trời sáng tạo):
Viết đoạn văn ngắn (khong 200 ch) trình bày suy nghĩ ca bn v vai trò ca thiên nhiên
đối với đời sống con người.
Đoạn văn tham khảo:
Vạn vật trên thế gian đều có giới hạn và con người cũng vậy. Suy cho cng, đó
chính là ngưỡng cao nhất trong khả năng của con người hoặc điểm cuối, điểm kết thúc
của một sự vật, sự việc. Ngoài ra, ta còn thể hiểu giới hạn những điều cấm kị mà chúng
ta không được phép vi phạm. Nhờ giới hạn mà con người tự ý thức được về năng lực
của bản thân từ đó đưa ra định hướng cho đời sống. Trong các mối quan hệ hội, giới
hạn dạy con người yêu thương lẫn nhau. Khi tồn tại dưới dạng luật pháp, thiết chế xã hội
thì giới hạn còn đem đến kỉ cương, trật tự cho cả cộng đồng. Có những giới hạn được tạo
nên từ định kiến, sự bảo thủ, nỗi lo âu điều ta cần làm là đập tan chúng để được sống
tự do. Việc quẩn quanh trong vòng an toàn, cam chịu kiếp sống nhàm chán hay việc sống
kỉ luật, xâm phạm giới hạn của hội như vi phạm pháp luật, suy đồi đạo đức đều
không đúng đắn. Hãy học cách ghi nhận giới hạn của bản thân coi đó nấc thang để
ta bước tiếp trên con đường chinh phục hạnh phúc.
- GV chốt kiến thức.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá
Phương pháp
đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi
chú
- Hình thức hỏi đáp -
Thuyết trình sản phẩm.
- Ph hợp với mục tiêu, nội
dung
- Hấp dẫn, sinh động
- Thu hút được sự tham gia tích
cực của người học
- Sự đa dạng, đáp ứng các
phong cách học khác nhau của
người học
- Báo cáo thực hiện
công việc.
- Phiếu học tập
- Hệ thống câu hỏi
bài tập
- Trao đổi, thảo luận
V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm, v.v…)
Kiến và người
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- Nhận biết phân tích được đặc trưng của thloại truyện ngắn như: nhân vật, điểm nhìn,
người kể chuyện, ngôi kể, thông điệp của văn bản...
- Nhận biết được nội dung và thông điệp của văn bản Kiến và người gửi đến độc giả.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực gii quyết vấn đề, năng lực t qun bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hp
tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản.
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn
bản.
3. Phẩm chất:
- Trân trọng, yêu quý và bảo vệ thiên nhiên.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án;
- Phiếu bài tp, tr li câu hi;
- Tranh ảnh về nhà văn, hình ảnh;
- Bng phân công nhim v cho hc sinh hoạt động trên lp;
- Bng giao nhim v hc tp cho hc sinh nhà;
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngvăn 11, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng
dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của
mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: GV đặt cho HS những câu hỏi gợi mở vấn đề.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV đặt câu hỏi gợi dẫn cho HS: Những đặc trưng nào có thể dùng để xác định một văn
bản thành truyện ngắn?
+ Giữa con người thiên nhiên mối quan hệ nthế nào? Con người nên cách
ứng xử như thế nào để làm hài hòa mối quan hệ đó?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS lắng nghe yêu cầu từ GV, suy nghĩ để chia sẻ trước lớp.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 2 HS chia sẻ trước lớp.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, khen ngợi HS.
- GV dẫn vào bài học mới: Thiên nhiên và con người vốn mối quan hchặt chẽ với
nhau. Thế nhưng lòng tham, con người đã đối xử không công bằng với thiên nhiên khiến
thiên nhiên nổi giận. Cùng khám phá truyện ngắn: Kiến và người của Trần Duy Phiên để
thấy được thông điệp tác giả muốn gởi gắm đến đọc giả về mối quan hệ giữa người
thiên nhiên.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc văn bản
a. Mục tiêu: Nắm được những thông tin về tác giả, tác phẩm.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS:
+ m hiểu thông tin về tác giả, tác phẩm
trong phần chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- HS nhận nhiệm vụ:
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện
nhiệm vụ
- HS nghe đặt câu hỏi liên quan đến bài
học.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời
của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhn xét, b sung, cht li kiến thc
→ Ghi lên bảng.
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
- Trần Duy Phiên một nvăn nổi tiếng
từ rất sớm. Những trang truyện ngắn của
ông mang đậm màu sắc nhân mối
quan hệ mật thiết giữa con người tự
nhiên.
2. Tác phẩm
- Truyện ngắn “Kiến người” in trong
Tạp chí Đất Quảng.
- Tác phẩm câu chuyện về sự đấu tranh
môi trường sống giữa một gia đình loài
kiến, con người skhông thể chiến thắng
nếu như xâm chiếm i trường sống của
các loài trong tự nhiên.
Hoạt động 2: Khám phá văn bản
a. Mục tiêu:
- Nhận biết phân tích được đặc trưng của thloại truyện ngắn như: nhân vật, điểm nhìn,
người kể chuyện, ngôi kể, thông điệp của văn bản...
- Nhận biết được nội dung và thông điệp của văn bản Kiến và người gửi đến độc giả.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
* NV1:
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS:
+ Liệt các sự kiện chính trong văn bản
nêu dấu hiệu đnhận biết Kiến và người
là một truyện ngắn
- HS nhận nhiệm vụ:
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện
nhiệm vụ
- HS nghe đặt câu hỏi liên quan đến bài
học.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời
của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhn xét, b sung, cht li kiến thc
→ Ghi lên bảng.
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Những sự kiện chính trong văn bản và
dấu hiệu để nhận biết Kiến người
truyện ngắn
a. Những sự kiện chính của văn bản.
- Người bố đề nghị cả gia đình phá rừng và
sinh sống đó nhưng bđàn kiến nổi giận
và tấn công khi chỗ ở bị xâm chiếm.
- Cả gia đình tìm mọi cách để thoát khỏi
vòng quây của kiến.
- Bọn kiến vào được nhà, tấn công vật nuôi
con người. Người bố đốt ngôi nhà dẫn
cả nhà mở đường chạy thoát đường lộ. C
gia đình đau đớn nhìn ngôi nhà bị lửa thiêu
rụi.
- Người mẹ mất, người con theo cha trở lại
ngôi nhà. Mọi thứ điều bị tiêu hủy bởi ngọn
lửa. Người bố phát điên khi nhận ra sai lầm
của bản thân.
b. Dấu hiệu để nhận biết văn bản trên
truyện ngắn
- Có dung lượng nhỏ
- cốt truyện đơn giản: xung quanh 1 tình
huống: Bầy kiến nổi giận tấn công gia đình.
- Các sự kiện được tập trung vào một biến
cố chính, dồn nén mâu thuẫn trong thời gian
ngắn: Gia đình tìm cách chống lại sự tấn
công của bầy kiến. (1 ngày, 1 đêm, hôm
sau)
- Số lượng nhân vật ít (4 người trong gia
đình và bầy kiến)
- thông điệp của văn bản: Tập trung làm
rõ một khía cạnh của đời sống
(Hiện tượng phá rừng khiến con người chịu
hậu quả nặng nề)
- Có các yếu tố tưởng tượng, hư cấu.
* NV2:
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS:
+ Câu chuyện được kể từ ngôi kể nào?
Điểm nhìn từ ai? Tác dụng của viêc chọn
ngôi kể và điểm nhìn trong văn bản?
Thông điệp của tác phẩm?
- HS nhận nhiệm vụ:
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện
nhiệm vụ
- HS nghe đặt câu hỏi liên quan đến bài
học.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời
của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
2. Ngôi kể, điểm nhìn, tác dụng của việc
sử dụng ngôi kể điểm nhìn trong tác
phẩm.
- Ngôi kể thứ nhất: Người con trai lớn
xưng “cháu”
- Điểm nhìn chủ yếu từ người con trai lớn,
có khi của người bố.
= > Giúp cho việc thể hiện chủ đề và thông
điệp của văn bản khách quan đa diện
hơn.
- GV nhn xét, b sung, cht li kiến thc
→ Ghi lên bảng.
* NV3:
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS:
+ Chỉ ra sự tương đng khác biệt trong
cách suy nghĩ của “bố cháu”, “mẹ cháu”,
“cháu” và “em cháu”?
- HS nhận nhiệm vụ:
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện
nhiệm vụ
- HS nghe đặt câu hỏi liên quan đến bài
học.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời
của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhn xét, b sung, cht li kiến thc
→ Ghi lên bảng.
3. Sự tương đồng khác biệt trong cách
ứng xử của người con, người mẹ người
bố trước sự tấn công của đàn kiến.
- Sự tương đồng: Cng nghĩ cách để thoát
khỏi đàn kiến
- Sự khác biệt:
+ Người bố quyết liệt, cực đoan và bạo liệt
một mất một còn với đàn kiến hơn quan
tâm đến các thành viên khác trong gia đình
(tự tay thiêu hủy ngôi nhà tất cả những
thành quả lao động của gia đình)
+ Người mẹ người con: Ôn hòa, cái
nhìn đa diện nhiều chiều hơn, có những lúc
nhìn thấu được nhân quả, do đàn kiến giận
dữ, tấn công.
* NV4:
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS:
+ Phân tích ý nghĩa của hình tượng bầy
kiến nhận xét cách đặt nhan đề của tác
giả?
4. Ý nghĩa của hình tượng bầy kiến
cách đặt nhan đề của tác giả.
a. Ý nghĩa hình tượng bầy kiến
- Đại diện cho các sinh vật tự nhiên bị đẩy
khỏi i trường sống quen thuộc thuận tự
nhiên chúng sẽ phản kháng, tiêu diệt những
- HS nhận nhiệm vụ:
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện
nhiệm vụ
- HS nghe đặt câu hỏi liên quan đến bài
học.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời
của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhn xét, b sung, cht li kiến thc
→ Ghi lên bảng.
gì làm hại đến cuộc sống của chúng => bản
năng tự vệ.
b. Cách đặt nhan đề của tác giả
- Thiên nhiên và con người có vị thế ngang
hàng nhau.
- Mối quan hệ giữa con người thiên nhiên
mối quan hệ tương hỗ, cộng sinh, công
bằng (Quan hệ từ “và”)
- Đặt kiến trước người: nhắn nhủ cần quan
tâm đến tự nhiên trước vì đó là môi trường
sống của tất cả các sinh vật con người.
Con người không thể cho mình thượng
đẳng, trung tâm để áp đặt, tấn công, khai
phá bừa bãi tự nhiên.
* NV5:
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS:
+ Nhận xét vai trò của yếu tố tưởng tượng
và hư cấu trong truyện Kiến và người?
- HS nhận nhiệm vụ:
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện
nhiệm vụ
- HS nghe đặt câu hỏi liên quan đến bài
học.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
5. Tác dụng của yếu tố cấu, tưởng
tượng trong truyện ngắn.
- Sức mạnh sự cuồng nộ của tự nhiên khi
bị đẩy đến đường cng.
- Tác động mạnh đến nhận thức của con
người giúp con người thức tỉnh để đối xử
công bằng với tự nhiên.
- Tạo được sự lôi cuốn, hấp dẫn, hứng thú
đối với độc giả.
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời
của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhn xét, b sung, cht li kiến thc
→ Ghi lên bảng.
* NV6:
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS:
+ Truyện đã mang lại thay đổi trong
nhận thức của bạn về mối quan hệ giữa con
người và thiên nhiên?
- HS nhận nhiệm vụ:
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện
nhiệm vụ
- HS nghe đặt câu hỏi liên quan đến bài
học.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời
của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhn xét, b sung, cht li kiến thc
→ Ghi lên bảng.
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
- Mang những đặc đặc trưng của truyện
ngắn như: cốt truyện, s kiện, nhân vật,
ngôi kể, điểm nhìn, thông điệp của văn
bản…
- Truyện nhiều yếu ttưởng tượng,
cấu đã tác động mạnh đến nhận thức của
người đọc, góp phần thể hiện được thông
điệp, chủ đề của tác phẩm.
2. Nội dung
- Mối quan hệ cộng sinh, tương hỗ giữa con
người và thiên nhiên.
- Con người cần sthức tỉnh đối xử công
bằng với tự nhiên trên tinh thần khai thác
bảo vệ.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm bằng cách lần lượt nêu các câu hỏi,
sau đó chốt đáp án:
Câu 1. Vì sao đàn kiến lại cuồng nộ tấn công gia đình?
A. Vì gia đình đã phá rừng xâm hại đến nơi ở, cuộc sống của đàn kiến.
B. Vì đàn kiến xâm phạm đến cuộc sống của con người.
C. Vì gia đình không may mắn nên gặp phải bầy kiến dữ.
D. Vì gia đình đã vô tình sống cạnh đàn kiến.
Câu 2. Hậu quả mà gia đình phải gánh chịu trong truyện?
A. Thiệt hại nhẹ, không đáng kể.
B. Nghiêm trọng, mất mát nhiều, không cứu vãn được.
C. Không để lại hậu quả.
D. Có thể vãn hồi được.
Câu 3. Thông điệp của tác phẩm gởi đến độc giả qua truyện Kiến và người?
A. Con người cần có nhận thức đúng đắn, công bằng với tự nhiên.
B. Đcao vai trò của con người, cần hành động quyết liệt, dứt khoát để tiêu diệt các
yếu tố gây hại đến cuộc sống của con người.
C. Hạ thấp vai trò, giá trị của con người trong mối quan hệ với tự nhiên.
D. Cần chọn nơi ở hợp lí.
Câu 4. Theo văn bản Kiến và người, câu “Nhưng bố là chồng là cha và bố cứ tin vào con
mắt sâu thẳm của mình, quên hẳn cuộc đời.” có hàm ý:
A. Người con trách móc người bố đã cực đoan chỉ làm theo suy nghĩ của bản thân
quên mất trách nhiệm với gia đình, với cuộc sống. B. Đánh giá tính cách quyết đoán của
người bố.
C. Sự thấu hiểu của người con dành cho người bố.
D. Cả B và C đều đúng.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc câu hỏi trắc nghiệm về bài học Kiến và người, suy nghĩ nhanh để trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời HS giơ tay nhanh nhất cho mỗi câu để trả lời, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án:
1
2
3
4
A
B
A
A
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS viết một đoạn văn nêu cảm nhận về VB Văn bản Kiến và người
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS lắng nghe yêu cầu của GV, sau đó viết đoạn văn.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 1 2 HS đọc đoạn văn trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét, chú ý lỗi về
mạch lạc, liên kết trong đoạn văn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá
Phương pháp
đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi
chú
- Hình thức hỏi đáp -
Thuyết trình sản phẩm.
- Ph hợp với mục tiêu, nội
dung
- Hấp dẫn, sinh động
- Thu hút được sự tham gia tích
cực của người học
- Sự đa dạng, đáp ứng các
phong cách học khác nhau của
người học
- Báo cáo thực hiện
công việc.
- Phiếu học tập
- Hệ thống câu hỏi
bài tập
- Trao đổi, thảo luận
V. HỒ SƠ DẠY HỌC
Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội
trong tác phẩm văn học
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- Viết được văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội trong tác phẩm văn học: trình bày rõ
quan điểm hệ thống các luận điểm; cấu trúc chặt chẽ, mở đầu kết thúc gây ấn
tượng, sử dụng các lí lẽ và bằng chứng thuyết phục, chính xác, tin cậy, thích hợp, đầy đủ.
- Biết trình bày về một vấn đề sinh thái – xã hội.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực gii quyết vấn đề, năng lực t qun bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hp
tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến đề bài;
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân;
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận;
- Năng lực viết, tạo lập văn bản.
3. Phẩm chất:
- Trân trọng, yêu quý và bảo vệ thiên nhiên.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của GV
- Giáo án;
- Phiếu bài tp, tr li câu hi;
- Bng phân công nhim v cho hc sinh hoạt động trên lp;
- Bng giao nhim v hc tp cho hc sinh nhà.
2. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ văn 11, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn
học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của
mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: HS huy động tri thức đã có để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
B1. Chuyển giao nhiệm vụ
Gv đưa ra 1 số tác phẩm văn học và yêu cầu hs tìm được những vấn đề xã hội được đặt ra
trong tác phẩm văn học đó.
(Gợi ý các tác phẩm: Tkhuyên mình (Nhật trong t - Hồ Chí Minh) ; Tre Việt Nam
(Nguyễn Duy)…)
B2. Thực hiện nhiệm vụ:
- HS lắng nghe yêu cầu từ GV và tìm câu trả lời.
B3. Báo cáo thảo luận:
- GV mời HS chia sẻ trước lớp.
B4. Đánh giá kết quả thực hiện:
GV nhận xét câu trả lời của HS, xác nhận lại nhiệm vụ học tập.
* Tham khảo:
- Vấn đề xã hội được đặt ra trong tác phẩm văn học “Tự khuyên mình “(Nhật kí trong t
- Hồ Chí Minh)
Tinh thần lạc quan.
- Vấn đề xã hội được đặt ra trong tác phẩm văn học
Tre Việt Nam (Nguyễn Duy) …)
Đoàn kết; yêu thương; ngay thẳng…
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu một số điểm cần lưu ý khi viết một bài văn
a. Mục tiêu: Xác định được một số điểm cần lưu ý khi viết một bài văn
b. Nội dung: Hs sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
Nghị luận về một vấn đề hội trong
tác phẩm văn học là gì?
Khi viết bài nghị luận về một vấn đề
hội trong tác phẩm văn học cần
đảm bảo những yêu cầu nào?
+ Bố cục bài nghị luận về một vấn đề
hội trong tác phẩm văn học gm
mấy phần, kể tên?
(Hs ôn tập lại kiến thức về kiểu bài
nghị luận về một vấn đề hội - Xem
bài 2: Hành trang vào tương lai; Ngữ
văn 11, tập 1.) điền vào phiếu học tập:
Mở bài
Thân bài
Kết bài
Nêu ít nhất một điều em chưa r về
những thông tin trên (nếu có).
- HS thực hiện nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực
hiện nhiệm vụ
- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến
bài học;
- HS trình bày sản phẩm.
I. Tìm hiểu chung
* Tri thức về kiểu bài:
1. Khái niệm:
- Nghị luận v một vấn đề hội trong tác
phẩm văn học kiểu bài dng lẽ bằng
chứng để bàn luận, làm sáng tỏ một vấn đề
hội (một ý kiến, một tưởng đạo hay một
hiện tượng xã hội) được đặt ra trong tác phẩm
văn học và giàu ý nghĩa đối với cuộc sống.
2. Yêu cầu đối với kiểu bài:
- Có luận điểm rõ ràng, chặt chẽ, thể hiện quan
điểm của người viết về vấn đề.
- Đưa ra hệ thống lẽ, bằng chứng thuyết phục,
chính xác, tin cậy, thích hợp, đầy đủ, để làm
sáng tỏ luận điểm.
- Nêu phân tích, trao đổi về các ý kiến trái
chiều.
- Bố cục bài viết gồm ba phần:
+ Mở bài: Giới thiệu vấn đề hội cần bàn
luận, thể hiện quan điểm của người viết về
vấn đề đó.
+ Thân bài: Trình bày hệ thống luận điểm, lẽ,
bằng chứng để làm sáng tỏ cho quan điểm của
người viết, phản biện các ý kiến trái chiều.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
và thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận;
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả
lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhn xét, b sung, cht li kiến
thc Ghi lên bng.
+ Kết bài: Khẳng định lại quan điểm của người
viết về vấn đề, đưa ra những đề xuất giải pháp
ph hợp.
Hoạt động 2: Thực nh viết theo các bước
a. Mục tiêu: Nắm được các viết bài văn.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
* NV1:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV đặt câu hỏi: Phân ch tác phẩm
Thế nào là sng trn vn? (Theo
Lâm Hoàng Phúc)
Câu 1 (trang 30 sgk Ngữ văn lớp 11
Tập 2 – Chân trời sáng tạo):
Ngưi viết có quan điểm như thế nào
v vấn đề xã hội đặt ra trong tác phm
văn học?
* Hướng dẫn phân tích kiểu văn bản:
Văn bản: Phân tích tác phẩm Thế nào là sng
trn vn? (Theo Lâm Hoàng Phúc)
Câu 1 (trang 30 sgk Ngữ văn lớp 11 Tập 2
Chân trời sáng tạo):
- Người viết có quan điểm: Cần phải sống trọn
vẹn từng phút từng giây cuộc đời.
Câu 2 (trang 30 sgk Ngữ văn lớp 11
Tập 2 – Chân trời sáng tạo):
Để làm rõ quan đim ca mình, người
viết đã đưa ra nhng luận điểm nào?
Câu 3 (trang 30 sgk Ngữ văn lớp 11
Tập 2 – Chân trời sáng tạo):
Mi luận điểm, lí l và bng chng có
s kết hp vi nhau nthế nào? Phân
tích mt ví d để làm rõ.
Câu 4 (trang 30 sgk Ngữ văn lớp 11
Tập 2 – Chân trời sáng tạo):
M bài, thân bài và kết bài ca ng liu
đã đáp ứng được yêu cu ca kiu bài
ngh lun v mt vấn đề xã hi trong
tác phẩm văn học chưa? Vì sao?
- HS nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực
hiện nhiệm vụ
Câu 2 (trang 30 sgk Ngữ văn lớp 11 Tập 2
Chân trời sáng tạo):
- Luận điểm 1: Sống trọn vẹn là sự chuyển hóa
của cho và nhận, nhận và cho.
- Luận điểm 2: Sống trọn vẹn kiên trì cống
hiến, theo đuổi lí tưởng.
Câu 3 (trang 30 sgk Ngữ văn lớp 11 Tập 2
Chân trời sáng tạo):
- Mi luận điểm, lí l và bng chng có s kết hp
chặt chẽ, khăng khít với nhau.
- Để giải cho luận điểm 2 tác giả đưa ra lẽ:
Nếu những nỗ lực của chúng ta nhiều khi không
thành công suốt đời cũng không làm được điều
quá lớn để gửi lại tchúng ta cũng không nên
nản chí tiếp tục cống hiến và tạo ra thành tựu.
+ Tác giả lấy dẫn chứng: mỗi một viên gạch
không tạo nên điều gì cả, nhưng khi chúng chồng
lên nhau chúng tạo thành bức tường vững chắc
có thể che sóng, ngăn chiều…
Câu 4 (trang 30 sgk Ngữ văn lớp 11 Tập 2
Chân trời sáng tạo):
- M bài, thân bài và kết bài ca ng liu đã đáp
ng đưc yêu cu ca kiu bài ngh lun v mt
vấn đề xã hi trong tác phẩm văn học, vì:
+ Mở bài đã nêu ra được vấn đề hội cần bàn
luận.
- HS nghe và nhận xét
Bước 3: Báo o kết quả hoạt động
và thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận;
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả
lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhn xét, b sung, cht li kiến
thc Ghi lên bng
+ Thân bài: đã trình bày hthống luận điểm, lẽ,
bằng chứng để làm sáng tỏ cho quan điểm của
người viết.
+ Kết bài: Khẳng định lại quan điểm của người
viết về vấn đề.
* NV2:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV đặt câu hỏi:
+ HS xác định các bước để viết văn bản
ngh lun v mt vấn đ xã hi trong
tác phẩm văn học
- HS nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực
hiện nhiệm vụ
- HS nghe và nhận xét
Bước 3: Báo o kết quả hoạt động
và thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận;
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả
lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
III. Hướng dẫn quy trình viết
Đề bài (trang 30 sgk Ngữ văn lớp 11 Tập 2
Chân trời sáng tạo):
Hãy viết bài văn nghị lun v mi quan h gia
con người vi t nhiên được gi ra t mt trong
ba truyn ngắn đã hc.
Bước 1: Chuẩn bị viết
- Khi xác định đề tài, bạn có thể chọn một vấn đề
về mối quan hệ giữa con người với tự nhiên được
gợi ra từ một trong ba truyện ngắn đã học. Chẳng
hạn, bạn có thể chọn một trong các đề tài sau:
- Nạn săn bắn thú rừng hoang Việt Nam hiện
nay qua truyện ngắn Muối của rừng (Nguyễn Huy
Thiệp).
- Cách chung sống hoà hợp với môi trường tự
nhiên được gọi ra từ truyện ngắn Kiến người
(Trần Duy Phiên).
- GV nhn xét, b sung, cht li kiến
thc Ghi lên bng
- Khát vọng mưu sinh trên biển của con người thể
hiện qua truyện ngắn Chiều sương (Bi Hiển).
D chọn đề tài nào, bạn cũng cần chỉ ra các căn
cứ trong tác phẩm giúp bạn nhận ra đề tài.
Bước 2: Tìm ý, lập dàn ý
Khi lập dàn ý, bạn cần sắp xếp nội dung các phần
mở bài, thân bài, kết bài; các luận điểm, lẽ
bằng chứng trong thân bài theo gợi ý thực hiện
bước này Bài 2. Hành trang vào tương lai (Ngữ
văn 11, tập một). Tuy nhiên, cần lưu ý đây nghị
luận vmột vấn đxã hội được gợi lên từ tác
phẩm văn học (yêu cầu khác với Bài 2), nội
dung dàn ý thế cần gắn với tác phẩm văn học.
Chẳng hạn, với vấn đề nạn săn bắn thú rừng
hoang nước ta gợi lên từ truyện ngắn Muối
của rừng (Nguyễn Huy Thiệp), dàn ý bài viết có
thể triển khai như sau:
Mở bài: Nêu được vấn đề bảo vệ động vật
hoang dã được gợi lên t tác phẩm Muối của
rừng.
Thân bài: Cần ít nhất hai luận điểm. Chẳng
hạn:
Luận điểm 1: Muối của rừng cho thấy tình trạng
săn bắn thú rừng nước ta diễn ra như thế nào?
Tác phẩm tác dụng trong việc cảnh báo,
nhắc nhở độc giả về vấn đề? (lẽ bằng chứng)
Luận điểm 2: Cần có những biện pháp gì để xử
vấn đề này? (Nếu trông chờ vào lòng trắc ẩn của
cá nhân con người như ông Diểu trong truyện thì
có ưu điểm và hạn chế gì?) (Lí lẽ và bằng chứng)
Lưu ý: Để tăng tính thuyết phục cho bài viết, bạn
cần bình luận thêm về vấn đmối quan hệ giữa
con người với tự nhiên đã được tác phẩm đặt ra
giải quyết như thế nào, vấn đề được gọi ra từ
tác phẩm ý nghĩa hoặc tác động như thế nào
đến nhận thức của bạn hay của cộng đồng
Kết bài: Sau khi khẳng định lại vấn đề, nêu bài
học/giải pháp giải quyết vấn đề... cần có đánh g
về đóng góp của tác phẩm Muối của rừng đối với
vấn đề nêu trên.
Bước 3: Viết bài
- Từ dàn ý đã lập, bạn hãy viết bài văn hoàn chỉnh
theo một số gợi ý:
+ Để bài văn được mạch lạc, ràng, cần
những câu văn nêu luận điểm sử dụng các
từ ngữ có chức năng chuyển ý.
+ thể sdụng trích dẫn, danh ngôn để tăng sức
thuyết phục cho lí lẽ.
+ Đối thoại với người đọc, sử dụng hiệu quả các
yếu tố thuyết minh, tự sự, miêu tả, biểu cảm đ
người độc dễ dàng hình dung về vấn đề cần bàn
luận, khơi gợi sự đồng cảm người đọc. Lựa
chọn ngôn ngữ ph hợp với người đọc mục
đích viết.
+ Để mở bài, kết bài gây ấn tượng, thể sử dụng
một câu chuyện ý nghĩa, trích dẫn một danh
ngôn, dng một hình ảnh để von, so sánh, đặt
ra một câu hỏi để khơi gợi trí của người
đọc… thể chọn cách viết mở bài và kết bài hô
ứng để tạo dư âm.
Bước 4: Xem lại và chính sửa
Khi tự kiểm tra, đánh giá năng viết kiểu bài
này, bạn sử dụng mẫu bảng kiểm nêu Bài 2.
Hành trang vào tương lai (Ngữ văn 11, tập một),
lưu ý đến tên kiểu bài một vài chi tiết khác biệt
về đặc điểm của kiểu bài.
Sau khi chỉnh sửa, hãy chia sẻ bài viết của mình
với các bạn trong lớp. Lưu ý ghi chép lại ý kiến
đóng góp cũng như câu hỏi của các bạn để cân
nhắc, điều chỉnh.
Rút ra bài học kinh nghiệm liên quan đến việc
viết một bài văn nghị luận về một vấn đhội
trong tác phẩm văn học.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS:
Đề bài (trang 30 sgk Ngữ văn lớp 11 Tập 2 – Chân trời sáng tạo):
Hãy viết bài văn nghị lun v mi quan h giữa con người vi t nhiên được gi ra t mt
trong ba truyn ngắn đã hc.
- HS nhận nhiệm vụ.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: HS rà soát, chỉnh sửa bài viết theo gợi ý.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá
Phương pháp
đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi
chú
- Hình thức hỏi đáp -
Thuyết trình sản
phẩm.
- Ph hợp với mục tiêu, nội
dung
- Hấp dẫn, sinh động
- Thu hút được sự tham gia tích
cực của người học
- Sự đa dạng, đáp ứng các
phong cách học khác nhau của
người học
- Báo cáo thực hiện
công việc.
- Phiếu học tập
- Hệ thống câu hỏi và
bài tập
- Trao đổi, thảo luận
V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm, v.v…)
Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội trong tác phẩm văn học
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- HS nhận diện và viết được bài trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội trong tác phẩm văn
học đảm bảo các bước: chuẩn bị trước khi nói (xác định đề tài, mục đích, thu thập liệu);
tìm ý và lập dàn ý; nói, rút kinh nghiệm;
- Xác định được các yêu cầu đối với bài văn trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội trong
tác phẩm văn học
- HS viết được bài văn trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội trong tác phẩm văn học.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực gii quyết vấn đề, năng lực t qun bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hp
tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến đề bài;
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân;
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận;
- Năng lực viết, tạo lập văn bản.
3. Phẩm chất:
- Biết lắng nghe, thể hiện sự tôn trọng những cách cảm nhận, đánh giá đa dạng đối với các
vấn đề xã hội được đặt ra trong một tác phẩm văn học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của GV
- Giáo án;
- Phiếu bài tp, tr li câu hi;
- Bng phân công nhim v cho hc sinh hoạt động trên lp;
- Bng giao nhim v hc tp cho hc sinh nhà.
2. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ văn 11, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn
học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của
mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: HS huy động tri thức đã có để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu Hs lắng nghe bài hát và cho biết bài hát đã gợi ra vấn đề gì trong cuộc sống.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS nghe GV nêu yêu cầu, hoàn thành yêu cầu để trình bày trước lớp.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 2 – 3 HS chia sẻ.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, khen ngợi các HS đã chia sẻ.
- GV dẫn vào bài: Bao giờ cũng thế, văn học cuộc sống con người những yếu tố
không thể tách rời nhau để tn tại riêng biệt. Dường như một sợi y hình buộc
chặt văn học và cuộc sống, tạo nên mối quan hệ cùng mật thiết và sâu sắc như lời phát
biểu của nhà văn Nguyễn Minh Châu: “Văn học đời sống hai vòng tròn đng tâm
mà tâm điểm là con người. Mỗi tác phẩm văn học chỉ là một lát cắt, một tờ biên bản của
một chặng đời sống con người ta, trên con đường dài dằng dặc đi đến ci hoàn thiện”.
Vậy nên, trong mỗi tác phẩm văn học đều ít nhất 1 vấn đề hội tác giả đã khơi
gợi. Vậy, khi trình bày ý kiến về 1 vấn đề hội trong tác phẩm văn học, chúng ta cần lưu
ý những gì, hãy cùng nhau đi tìm hiểu bài học hôm nay.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
a. Mục tiêu: Nắm được các viết bài văn.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Chuẩn bị nói gồm những thao tác
nào?
- GV hướng dẫn HS hoàn thành
Phiếu học tập 01 đchuẩn bị cho bài
nói.
+ HS đọc và hoàn thành đề bài:
* Đề tài (trang 31 sgk Ngữ văn lớp
11 Tập 2 Chân trời sáng tạo):
Đoàn Thanh niên trường bn t chc
bui nói chuyn với đề tài Cách ng
x của con người đối vi t nhiên
đưc phn ánh trong tác phẩm văn
hc. Bn hãy chun b bài nói ca
mình để tham gia bui nói chuyn
y.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận,
thực hiện nhiệm v
- HS thảo luận trả lời từng câu hỏi
- Dự kiến sản phẩm:
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt
động và thảo luận
* Đtài (trang 31 sgk Ngữ văn lớp 11 Tập 2
Chân trời sáng tạo): Đoàn Thanh niên trường
bn t chc bui nói chuyn với đề tài Cách ng
x của con người đối vi t nhiên được phn ánh
trong tác phẩm văn học. Bn hãy chun b bài
nói ca mình để tham gia bui nói chuyn y.
* Hướng dẫn:
Bạn thực hiện bài nói theo quy trình ba bước: 1.
Chuẩn bị nói; 2. Trình bày bài nói 3. Trao đổi,
đánh giá. Riêng bài nói này, bạn lưu ý thêm
một số điểm dưới đây: Bước 1: Chuẩn bị nói
Khi xác định đề tài của bài nói, bạn có thể chọn
vấn đề mối quan hệ giữa con người với tự nhiên
được gợi ra từ tác phẩm văn học đã được chuẩn
bị trong phần Viết. Bạn thể chọn đề tài một
vấn đề hội từ một tác phẩm văn học khác (nếu
muốn).
Bước 2: Trình bày bài nói
Khi lập dàn ý, để bài nói thêm thuyết phục, hấp
dẫn, bạn cần
Tổ chức bài nói thành ba phần ràng, phần
mở đầu và kết thúc cần tạo ấn tượng sâu sắc.
Nêu phân tích, đánh giá các ý kiến trái
ngược (dự kiến).
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu
trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực
hiện nhiệm vụ
- GV nhn xét, b sung, cht li kiến
thc Ghi lên bng.
Sử dụng kết hợp phương tiện ngôn ngữ với các
phương tiện phi ngôn ngữ một cách đa dạng để
tăng cường tính trực quan hấp dẫn cho bài
nói.
Dự kiến các câu hỏi, phản hồi của người nghe
chuẩn bị câu trả lời; tóm tắt hệ thống ý dưới
dạng sơ đồ.
Bước 3: Trao đổi, đánh giá
Khi tự kiểm tra, đánh giá năng nói, bạn sử
dụng mẫu bảng kiểm nêu ở Bài 1. Thông điệp từ
thiên nhiên (Ngữ văn 11, tập một). Tuy nhiên,
cần lưu ý bổ sung, điều chỉnh một số chi tiết thể
hiện những điểm riêng của kiểu bài.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV đặt câu hỏi:
* Đề tài (trang 31 sgk Ngữ văn lớp 11 Tập 2 – Chân trời sáng tạo): Đoàn Thanh niên
trường bn t chc bui nói chuyn với đề tài Cách ng x ca con người đối vi t nhiên
đưc phn ánh trong tác phẩm văn học. Bn hãy chun b bài nói ca mình để tham gia
bui nói chuyn y.
- HS nhận nhiệm vụ
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV đặt câu hỏi: HS xây dựng một buổi tỏa đàm cng các thành viên trong lớp thực hành
nói với đề tài đã chuẩn bị ở phần luyện tập.
- GV chốt lại các chia sẻ, lựa chọn các chia sẻ tốt để cả lớp tham khảo
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá
Phương pháp
đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi
chú
- Hình thức hỏi đáp -
Thuyết trình sản
phẩm.
- Ph hợp với mục tiêu, nội
dung
- Hấp dẫn, sinh động
- Thu hút được sự tham gia tích
cực của người học
- Sự đa dạng, đáp ứng các
phong cách học khác nhau của
người học
- Báo cáo thực hiện
công việc.
- Phiếu học tập
- Hệ thống câu hỏi và
bài tập
- Trao đổi, thảo luận
V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm, v.v…)
Ôn tập
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Nhận diện và trình bày được các yếu tố của bi kịch: xung đột, hành động, lời thoại, nhân
vật, cốt truyện, hiệu ứng thanh lọc.
- Xác định phân tích được những đặc điểm bản của ngôn ngữ viết những lưu ý
khi sử dụng ngôn ngữ viết.
- Trình bày được các lưu ý khi viết một văn bản nghị luận giới thiệu một kịch bản văn học
hoặc một bộ phim.
- Chia sẻ được ý nghĩa của lẽ sống đối với mỗi người.
2. Về năng lực:
- Tư duy phản biện, năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề...
3. Về phẩm chất:
- HS biết liên hệ các vấn đề về ý chí, lí tưởng và lẽ sống cao đẹp của mỗi người.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- SGK, SGV.
- Một số video, tranh ảnh liên quan đến nội dung các bài học.
- Máy chiếu, máy tính
- Giấy A0 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm.
- Phiếu học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu: Giúp HS
- Kết nối kiến thức từ cuộc sống vào nội dung bài học.
- Khái quát, tổng hợp tri thức Ngữ văn.
b) Nội dung:
GV tổ chức trò chơi “Chiếc nón kì diệu”
c) Sản phẩm: HS nêu/trình bày được
- Xác định được kiến thức
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Chuyển giao nhiệm v
GV chiếu bảng: HS điền bảng K – W L nhắc lại những kiến thức đã học trong chủ đề
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh suy nghĩ và trả lời
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Học sinh chia sẻ
Bước 4. Kết luận, nhận định
Giáo viên dẫn dắt vào bài học
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
B1: Chuyển giao nhiệm v (GV):
HĐ nhóm
- GV hướng dẫn HS ôn tập về tri
thức Ngữ văn bài 6.
B2: Thực hiện nhiệm vụ: HS trao
đổi thảo luận hoàn thiện bảng mẫu.
B3: Báo cáo, thảo luận: Đại diện
nhóm trình bày;
Các nhóm theo dõi, nhận xét, bổ
sung
(Phần thuyết trình thể thuyết
trình kết hợp với các slile hoặc
sapo)
B4: Kết luận, nhận định (GV):
- Đánh giá, nhận xét (hoạt động
nhóm của HS sản phẩm), chốt
1. Truyện ngắn: thể loại tự sự hư cấu dung
lượng nhỏ, thường ph hợp để đọc hết trong một
lần. Với quy hạn chế, số lượng nhân vật và sự
kiện ít, truyện ngắn chỉ tập trung miêu tả một khía
cạnh hoặc trạng thái cụ thể của đời sống xã hội.
2. Cốt truyện của truyện ngắn hiện đại: thường
đơn giản, đúc; tập trung xoay quanh một tình
huống. Trong đó, các sự kiện trong câu chuyện được
sắp xếp theo hướng tập trung vào một vài biến cố
chính, dồn nên mâu thuẫn trong một khoảng thời
gian ngắn.
3. Điểm nhìn ngôi thứ ba (toàn tri, hạn trị) và sự
thay đổi điểm nhìn:
- Điểm nhìn ngôi thứ ba toàn trị: Tầm hiểu biết của
người kể chuyện bao trm toàn bộ thế giới nhân vật,
không bị giới hạn trong cái nhìn của nhân vật nào,
kiến thức chuyển sang hoàn thiện
phiếu học tập số 2.
Nhận xét phần trình bày của các
nhóm.
thấu suốt tất cả suy nghĩ cảm xúc của các nhân
vật, tất cả mọi thời điểm, địa điểm và sự kiện.
- Điểm nhìn ngôi thứ ba hạn tri: Tầm hiểu biết của
người kể chuyện chỉ giới hạn trong cái nhìn của một
nhân vật trung tâm, chỉ thấu suốt suy nghĩ, cảm xúc
của nhân vật đó và các sự kiện mà nhân vật đó biết.
- Thay đổi điểm nhìn: Trong nhiều tác phẩm truyện
hiện đại, thường sự di chuyển điểm nhìn kể
chuyện, có thể từ ngôi thứ nhất sang ngôi thứ ba, từ
ngôi thứ ba hạn tri sang toàn tri, hoặc giữa nhiều
ngôi thứ nhất khác nhau. Thủ pháp này nhiều tác
dụng trong việc thể hiện ý đồ nghệ thuật của tác giả
dẫn dắt độc giả vào thế giới tinh thần của nhân vật;
quan sát, thể hiện sự việc, con người từ nhiều góc
nhìn...
4. Nhân vật trong truyện ngắn: Truyện ngắn hiện
đại thường chỉ 1 2 nhân vật chính tức nhân
vật hiện lên như một chủ thể độc lập, giữ vai trò chủ
đạo trong việc thể hiện chủ đề và tưởng của tác
phẩm được khắc họa qua ngoại hình, hành động
đối thoại, độc thoại nội tâm và qua đánh giá của các
nhân vật khác cũng như của người kể chuyện.
5. Một số hiện tượng phá vỡ những quy tắc ngôn
ngữ thông thường: đặc điểm và tác dụng:
- Trong thực tế, những cấu trúc ngnghĩa,
pháp không theo quy tắc ngôn ngữ thông thường.
Những hiện tượng này thường xuất hiện trong các
tác phẩm văn chương. thể kể đến một số loại sau:
• Hiện tượng điều trật tự từ ngữ
- Đảo trật tự từ ngữ so với trật tự từ ngữ thông
thường được dng với mục đích nhấn mạnh, tăng
sức biểu cảm cho sự diễn đạt.
dụ: Cây bưởi sau nhà ngan ngát
hương đưa.
(Phan
Thị Thanh Nhàn, Hương thầm)
- Nếu so sánh hai cách diễn đạt “hương đưa ngan
ngát" (trật tự thông thường) “ngan ngát hương
đưa” (trật tự đã thay đổi), chúng ta sẽ thấy cách diễn
đạt thứ hai giàu sức biểu cảm hơn đồng thời cũng
giàu nhạc tính hơn.
• Hiện tượng mở rộng khả năng kết hợp của từ
- hiện tượng này, từ ngữ được cung cấp thêm
những khả năng kết hợp mới tạo ra những kết hợp
từ vô cng độc đáo, nhằm tăng hiệu quả diễn đạt.
Ví dụ: Đàn cò áo trắng
Khiêng nắng
Qua sông
(Trần Đăng Khoa,
Em kể chuyện này)
- Trong ví dụ trên, “nắng” được hình dung như một
vật thể hình dạng, khối lượng, thể khiêng
được. Cách kết hợp từ “khiêng nắng” phá vỡ quy tắc
kết hợp từ thông thường, tạo ra một ấn tượng đặc
biệt cho người đọc.
• Hiện tượng tách biệt
- Tách biệt hiện tượng tách các thành phần câu
thành những câu độc lập với dụng ý nhấn mạnh hoặc
bộc lộ cảm xúc.
dụ: Đã năm nhà nhận bán. Tiền họ đã nhận
ngay từ bây giờ. Nhưng vừa mới lúc này đây, họ đến
bảo không bán thóc nữa, lại bỏ tiền. trả
hai mươi. Thế giết người ta không! Bây giờ tôi
đang chết dở đây.
(Nguyễn Khắc Trường,
Mảnh đất lắm người nhiều ma)
- Việc tách thành phần câu thành câu độc lập trong
dụ trên tác dụng nhấn mạnh sự việc “trả hai
mươi”, đồng thời bộc lộ cảm xúc bối rối, lo lắng của
nhân vật.
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV):
- Trình bày các bước để viết bài
nghị luận về một tác phẩm văn học
(kịch bản văn học) hoặc tác phẩm
nghệ thuật (bộ phim).
B2: Thực hiện nhiệm vụ: HS trao
đổi thảo luận hoàn thiện bảng mẫu
B3: Báo cáo, thảo luận:
- Đại diện nhóm trình bày;
- Các nhóm theo dõi, nhận xét, bổ
sung
B4: Kết luận, nhận định (GV):
Nhận xét phần trình bày của các
nhóm.
2. Kiểu bài viết
- Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội trong
tác phẩm văn học.
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV):
Gv tổ chức cho Hs hoạt động
nhân
Nhắc lại những nội dung em đã
thực hành trong bài nói và nghe.
B2: Thực hiện nhiệm vụ: HS trao
đổi thảo luận hoàn thành câu hỏi.
B3: Báo cáo, thảo luận:
- Đại diện nhóm trình bày;
- Các nhóm theo dõi, nhận xét, bổ
sung
B4: Kết luận, nhận định (GV):
Nhận xét phần trình bày của các
nhóm.
3. Những nội dung đã thực hành nói và nghe
- Trình bày ý kiến về một vấn đề hội trong tác
phẩm văn học.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Giúp HS
- Khái quát lại những nội dung đã học bằng hệ thống bài tập.
b) Nội dung:
GV tổ chức cho Hs tham gia các trò chơi, nêu các câu hỏi yêu cầu suy nghĩ, hoàn thành
các câu hỏi của các bài tập.
HS tham gia các trò chơi, yêu cầu suy nghĩ, hoàn thành các câu hỏi của các bài tập của
Gv.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của Hs
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV):
Thực hiện bài tập:
Câu 1 (trang 32 sgk Ngvăn lớp 11 Tập 2
Chân trời sáng tạo):
Lập bảng tóm tắt hệ thống nhân vật, người kể
chuyện điểm nhìn chính của các văn bản
truyện đã đọc trong bài học.
Câu 2 (trang 32 sgk Ngvăn lớp 11 Tập 2
Chân trời sáng tạo):
Nêu nhận xét của bạn về một nhân vật trong
văn bản Chiều sương (Bi Hiển) hoặc Muối
của rừng (Nguyễn Huy Thiệp).
III. Luyện tập
Câu 1 (trang 32 sgk Ngvăn lớp 11 Tập 2
Chân trời sáng tạo):
Văn
bản
Nhân vật
Người kể
chuyện
Điểm nhìn
chính
Chiều
sương
Chàng trai,
lão Nhiệm
Bình, ngư dân
tàu ông Phó
Nhụy Xin
Kính
Tác giả
Bi Hiển
- Đoạn đầu:
nhân
vật “chàng
trai”
- Phần sau:
Nhân
vật “lão
Nhiệm
Bình”
Muối
của
rừng
Ông Diểu và
gia đình nhà
khỉ: khỉ đực,
khỉ cái, khỉ
con
Tác giả
Nguyễn
Huy
Thiệp
Người kể
chuyện -
Ngôi kể thứ
ba
Câu 2 (trang 32 sgk Ngvăn lớp 11 Tập 2
Chân trời sáng tạo):
Nhận xét về nhân vật ông Diểu trong Muối của
rừng:
Câu 3 (trang 32 sgk Ngvăn lớp 11 Tập 2
Chân trời sáng tạo):
Tìm dụ minh hoạ cho các hiện tượng phá vỡ
những quy tắc ngôn ngữ thông thường: đảo
trật tự từ ngữ, mrộng khả năng kết hợp của
từ và tách biệt.
- HS nhận nhiệm vụ.
B2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS thực hiện trò chơi theo hướng dẫn của
Gv.
B3: Báo cáo, thảo luận: Các đội thực hiện trò
chơi, theo dõi, nhận xét, chấm điểm.
B4: Kết luận, nhận định (GV):
Nhận xét phần thực hiện trò chơi của các đội.
- Ban đầu ông Diểu không coi thiên nhiên
thiên nhiên, soi chiếu thiên nhiên từ lăng
kính con người. Ông trút lên chú khỉ tội nghiệp
những hằn học ông mang từ xã hội vào
trong rừng.
- Hành động tha mạng khỉ, nhân vật Diểu cho
người đọc thấy rằng chúng ta còn một sự lựa
chọn khác trong cách đối xử với thiên nhiên.
Sự cứu rỗi bắt đầu từ sự thay đổi trong thái đ
và góc nhìn với miền hoang dã.
- Hình ảnh ông Diểu đi trong mưa xuân ẩm
ướt giữa sắc hoa tử huyền chính là từ bỏ vị thế
bá quyền để hòa hợp với tự nhiên.
Câu 3 (trang 32 sgk Ngvăn lớp 11 Tập 2
Chân trời sáng tạo):
Ví dụ minh họa cho hiện tượng phá vỡ những
quy tắc thông thường:
- Đảo trật tự từ:
“Đẹp vô cùng, Tổ quốc ta ơi!
Rừng cọ đi chè, đng xanh ngào ngạt
Nắng chói sông Lô, hò ô tiếng hát
Chuyến phà dào dạt bến nước Bình Ca…”
“Trong đầm gì đẹp bằng sen,
Lá xanh bông trắng lai chen nhi vàng.
Nhị vàng, bông trắng, lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.”
- Mở rộng khả năng kết hợp của từ:
“Sóng vùng lên, cuốn réo, đuổi dn nhau, va
vào nhau tóe bọt, ngụp xuống, trào lên, đã lấy
một sức mạnh hỗn độn bất ngờ trong gió
vừa cung lộng thổi” - “Nhưng ri chiếc
thuyền, rất khỏe, lại hếch cái mũi ướt sướt
mướt, chờ mảng nước khác”.
- Hiện tượng tách biệt:
‘Xe sắp rẽ sang phố khác. Tôi
ngoái lại nhìn. Ngôi nhà trầm mặc đứng. Cổ
kính, rêu phong.”
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Giúp HS
- Khái quát lại những nội dung đã học bằng hệ thống bài tập.
b) Nội dung:
GV tổ chức cho Hs tham gia các trò chơi, nêu các câu hỏi yêu cầu suy nghĩ, hoàn thành
các câu hỏi của các bài tập.
HS tham gia các trò chơi, yêu cầu suy nghĩ, hoàn thành các câu hỏi của các bài tập của
Gv.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của Hs
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV):
Thực hiện bài tập:
Câu 4 (trang 32 sgk Ngvăn lớp 11 Tập 2
Chân trời sáng tạo):
Câu 4 (trang 32 sgk Ngvăn lớp 11 Tập 2
Chân trời sáng tạo):
Bạn rút ra được những lưu ý khi viết bài văn
nghị luận về một vấn đề xã hội trong tác phẩm
văn học?
Câu 5 (trang 32 sgk Ngvăn lớp 11 Tập 2
Chân trời sáng tạo):
Khi trình bày ý kiến về một vấn đề hội trong
tác phẩm văn học, bạn cần lưu ý những điều
gì?
Câu 6 (trang 32 sgk Ngvăn lớp 11 Tập 2
Chân trời sáng tạo):
Theo bạn, vì sao chúng ta cần chung sống hòa
hợp với thiên nhiên thể chung sống bằng
cách nào?
- HS nhận nhiệm vụ.
B2: Thực hiện nhiệm vụ:
Những u ý khi viết bài văn nghị luận về
một vấn đề xã hội trong tác phẩm văn học là:
+ Đáp ứng đủ các yêu cầu của một bài văn nghị
luận về một vấn đề xã hội.
+ Các lẽ, dẫn chứng phải ph hợp, chính xác
và hấp dẫn người đọc.
Câu 5 (trang 32 sgk Ngvăn lớp 11 Tập 2
Chân trời sáng tạo):
Khi trình bày ý kiến về một vấn đề hội trong
tác phẩm văn học, cần lưu ý những điều sau:
- Tchức bài nói thành ba phần: có mở đầu
kết thúc gây ấn tượng.
- Tóm tắt hệ thống luận điểm bằng sơ đồ.
- Dự kiến các ý kiến trái chiều, câu hỏi của
người nghe và chuẩn bị câu trả lời.
- Chuẩn bị các phương tiện phi ngôn ngữ để
hỗ trợ.
- Tương tác tích cực thái độ tôn trọng đối
với người nghe.
-
Câu 6 (trang 32 sgk Ngvăn lớp 11 Tập 2
Chân trời sáng tạo):
- Chúng ta cần chung sống hòa hợp với thiên
nhiên vì:
+ Thiên nhiên mang lại nhiều lợi ích cho con
người và các loài vật khác trên Trái Đất: cung
cấp khí oxi, thực phẩm…
- HS thực hiện trò chơi theo hướng dẫn của
Gv.
B3: Báo cáo, thảo luận: Các đội thực hiện trò
chơi, theo dõi, nhận xét, chấm điểm.
B4: Kết luận, nhận định (GV):
Nhận xét phần thực hiện trò chơi của các đội.
+ Thiên nhiên ảnh hưởng tác động rất nhiều
trong đời sống của con người chúng ta: cây
cối, nước, năng lượng…
+ …
- thể sống chung với thiên nhiên bằng
cách:
+ Nâng cao nhận thức của bản thân từ đó hiểu
hơn về ý nghĩa và vai trò của môi trường.
+ Tuyên truyền, nâng cao ý thức cộng đồng:
không săn bắn, không vứt rác bừa bãi…
+ …
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá
Phương pháp đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi
chú
- Hình thức hỏi đáp -
Thuyết trình sản phẩm.
- Ph hợp với mục tiêu, nội dung
- Hấp dẫn, sinh động
- Thu hút được sự tham gia tích
cực của người học
- Sự đa dạng, đáp ứng c phong
cách học khác nhau của người học
- Báo cáo thực hiện
công việc.
- Phiếu học tập
- Hệ thống câu hỏi
bài tập
- Trao đổi, thảo luận
V. HỒ SƠ DẠY HỌC

Mô tả nội dung:


Bài 6: Sống với biển rừng bao la (Truyện ngắn)
Giới thiệu bài học và tri thức ngữ văn trang 5 I. MỤC TIÊU
1. Mức độ yêu cầu cần đạt
- Những hiểu biết cơ bản về thể loại truyện ngắn hiện đại: không gian, thời gian, câu
chuyện, nhân vật, người kể chuyện ngôi thứ 3 & 1, sự thay đổi điểm nhìn, sự nối kết giữa
lời người kể chuyện, lời nhân vật…
- Hiểu được đặc điểm, tác dụng của 1 số hiện tượng phá vỡ những quy tắc ngôn ngữ thông thường.
- Hiểu được yêu cầu cơ bản về cách viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội: trình
bày rõ quan điểm và hệ thống các luận điểm; cấu trúc chặt chẽ, có mở đầu và kết thúc
gây ấn tượng; sử dụng các lí lẽ và bằng chứng thuyết phục, chính xác, tin cậy, thích hợp, đầy đủ.
- Hiểu được những yêu cầu cơ bản về việc trình bày quan điểm cá nhân về một vấn đề sinh thái – xã hội.
- Hiểu được những yêu cầu cơ bản của việc lắng nghe một bài thuyết trình về một vấn đề sinh thái – xã hội. 2. Năng lực
2.1. Năng lực chung
– Năng lực tự chủ và tự học: thông qua hoạt động chuẩn bị bài trước ở nhà, hoạt
động luyện tập vận dụng.
– Năng lực giao tiếp và hợp tác: thông qua hoạt động nhóm.
– Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: thông qua hoạt động thu thập và làm rõ
các thông tin có liên quan đến vấn đề; biết phân tích và đánh giá được một số tác phẩm truyện.
2.2. Năng lực đặc thù
– Năng lực văn học:
+ Năng lực đọc – hiểu văn bản: Thông qua việc tìm hiểu về đặc điểm của văn bản, HS
biết cách phân tích những đặc trưng của thể loại văn bản.
+ Năng lực tạo lập văn bản: Biết cách vận dụng kiến thức để viết một bài văn.
– Năng lực ngôn ngữ:
+ Biết lựa chọn ngôn ngữ khi viết một bài văn.
+ Trình bày kết quả học tập một cách tự tin, có sức thuyết phục. 3. Phẩm chất
- Yêu nước: nhận thức được tầm quan trọng của môi trường thiên nhiên, cảnh quan, danh
thắng… của đất nước đối với cuộc sống của con người. Từ đó nâng cao ý thức bảo vệ cảnh
quan, môi trường thiên nhiên.
- Chăm chỉ: nghiêm túc, tích cực khi chuẩn bị bài ở nhà, tham gia các hoạt động học tập trên lớp.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án;
- Bảng giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp.
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 11, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của
mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: HS chia sẻ kinh nghiệm của bản thân.
c. Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài học thông qua Trò chơi ô chữ. Các câu hỏi nhằm giúp
học sinh tái hiện lại những kiến thức các em đã học về thể loại truyện ngắn đã được học ở bài 8, HK2 lớp 10. Các câu hỏi như sau
1/ Những biến cố, tình huống, xung đột được tổ chức một cách có nghệ thuật giúp câu
chuyện trở nên có ý nghĩa. Đây là gì? (Đáp án: cốt truyện)
2/ Thông qua những nét riêng về ngoại hình, hành động, ngôn ngữ … của nhân vật, giúp
người đọc hiểu được điều gì về nhân vật? (Đáp án: tính cách)
3/ Người kể chuyện ngôi thứ nhất (xưng “tôi” trong tác phẩm) được gọi là người kể chuyện
……. Từ còn thiếu trong dấu chấm trên là gì? (Đáp án: hạn tri)
4/ Người kể chuyện ngôi thứ ba (không xưng “tôi” trong tác phẩm) thường được gọi là
người kể chuyện ……. Từ còn thiếu trong dấu chấm trên là gì? (Đáp án: Toàn tri)
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS d) Tổ chức thực hiện:
* Chuyển giao nhiệm vụ: GV đặt các câu hỏi để HS trả lời * Thực hiện nhiệm vụ:
HS nhớ lại những kiến thức về thể loại truyện ngắn được học ở bài 8, HK2 lớp 10 để tham gia giải ô chữ
* Báo cáo kết quả: HS trả lời các câu hỏi
* Đánh giá, nhận xét: GV đưa ra nhận xét chung và dẫn dắt vào bài.
- HS nhận nhiệm vụ và trả lời.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu giới thiệu bài học
a. Mục tiêu: Nắm được nội dung của bài học.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV giới thiệu: Bài học gồm hai nội dung: khái quát chủ
đề và nêu thể loại các văn bản đọc chính. Với chủ đề Sống
với biển rừng bao la (Truyện ngắn) - HS lắng nghe.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức → Ghi lên bảng
Hoạt động 2: Khám phá Tri thức ngữ văn a. Mục tiêu:
- Những hiểu biết cơ bản về thể loại truyện ngắn hiện đại: không gian, thời gian, câu
chuyện, nhân vật, người kể chuyện ngôi thứ 3 & 1, sự thay đổi điểm nhìn, sự nối kết giữa
lời người kể chuyện, lời nhân vật…
- Hiểu được đặc điểm, tác dụng của 1 số hiện tượng phá vỡ những quy tắc ngôn ngữ thông thường.
- Hiểu được yêu cầu cơ bản về cách viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội: trình bày
rõ quan điểm và hệ thống các luận điểm; cấu trúc chặt chẽ, có mở đầu và kết thúc gây ấn
tượng; sử dụng các lí lẽ và bằng chứng thuyết phục, chính xác, tin cậy, thích hợp, đầy đủ.


zalo Nhắn tin Zalo