Giáo án Carboxylic acid Hóa học 11 Cánh diều

594 297 lượt tải
Lớp: Lớp 11
Môn: Hóa Học
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File:
Loại: Tài liệu lẻ


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Hóa học 11 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Hóa học 11 Cánh diều năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Hóa học 11 Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(594 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Trường:...................
Tổ:............................
Họ và tên giáo viên:
…………………
BÀI 19: CARBOXYLIC ACID
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Trình bày được:
- Nắm được các khái niệm, định nghĩa, phân loại và gọi tên của carboxylic acid.
- Hiểu được mối liên quan giữa cấu trúc của nhóm carboxyl liên kết hidrogen
carboxylic acid với tính chất vật lý chung của chúng.
- Giải thích được đặc điểm cấu tạo của acid, từ đó hiểu được các tính chất hóa học bản
của acid trên cơ sở acetic acid.
- Nắm được phương pháp điều chế, ứng dụng của carboxylic acid.
2. Năng lực:
* Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ tự học: năng tìm kiếm thông tin trong SGK, quan sát hình ảnh
hình phân tử acetic acid để tìm hiểu cấu tạo carboxylic acid.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm tìm hiểu về carboxylic acid.
- Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: Giải thích liên kết hydrogen giữa c phân t
carboxylic acid và nước, sự dịch chuyển electron trong nhóm carboxyl.
* Năng lực hóa học:
a. Nhận thức hoá học: Học sinh đạt được các yêu cầu sau:
Trình bày được:
- Khái niệm, định nghĩa, phân loại và gọi tên của carboxylic acid.
- Giải thích sự ảnh ởng của đặc điểm cấu tạo tới tính chất vật so sánh nhiệt độ sôi,
nhiệt độ nóng chảy của carboxylic acid với alcohol và phenol có cùng số C
- Tính chất hoá học của carboxylic acid.
- Điều chế carboxylic acid.
b. Tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ hóa học được thực hiện thông qua các hoạt động: Thảo
luận, quan sát thí nghiệm tính chất hoá học của carboxylic acid.
c. Vận dụng kiến thức, năng đã học để hiểu được phương pháp lên men giấm điều chế
acetic acid, tẩy cặn trong ấm đun nước từ dung dịch acetic acid 2- 5 %.
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ, t tìm tòi thông tin trong SGK về tính chất vật lí, tính chất hoá học của
carboxylic acid.
- HS có trách nhiệm trong việc hoạt động nhóm, hoàn thành các nội dung được giao.
- Chăm chỉ, tự tìm tòi thông tin trong SGK về sản xuất xà phòng từ các acid béo.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- HS có trách nhiệm trong việc hoạt động nhóm, hoàn thành các nội dung được giao.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Dụng cụ thí nghiệm: ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, đèn cồn, giá thí nghiệm, bình cầu đáy
tròn, ống sinh hàn, bộ dụng cụ đo khả năng dẫn điện.
- Hóa chất: CH
3
COOH, NaOH, ZnO, CaCO
3
, Mg, C
2
H
5
OH, giấy quỳ tím, nước cất.
- Phiếu học tập theo yêu cầu của GV (GV chuẩn bị sẵn phiếu học tập phát cho HS ở cuối
buổi học trước).
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra đầu giờ, kiểm tra bài cũ lồng vào trong tiết học.
1. Hoạt động 1: Khởi động
a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của
mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b) Nội dung:
Trong thực đơn của con người thì trái y chiếm một phần khá quan trọng, thường ngày
chúng ta ăn cam, bưởi, nho, uống ớc chanh ta thấy vị chua đặc trưng của mỗi loại trái
cây. Vậy tại sao chúng lại vị chua đặt trưng như thế? Đó do mỗi trái y acid hữu
hay còn gọi là carboxylic acid mỗi loại acid lại một vị riêng. Carboxylic acid
gì? Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài 19: Carboxylic acid.
c) Sản phẩm: Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu.
d) Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh lắng nghe.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1: KHÁI NIỆM VÀ DANH PHÁP
Mục tiêu: Nêu được định nghĩa, cách phân loại, danh pháp của carboxylic acid.
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến
Giao nhi
ệm vụ học tập:
Dựa vào
SGK hình phân tử acetic acid.
GV chia lớp m 4 nhóm, hoàn thành
phiếu bài tập sau:
PHIẾU BÀI TẬP SỐ 1
Điền các thông tin vào chỗ trống
- Carboxylic acid là những ..........
phân tử có nhóm ..................liên kết
trực tiếp............
- Carboxylic acid no, đơn chức,
mạch hở có CTPT chung là:............
Thực hiện nhiệm vụ: HS hoàn thành
I. KHÁI NIỆM VÀ DANH PHÁP
1. Khái niệm: những hợp chất hữu
phân tử nhóm carboxyl (-COOH) liên kết
trực tiếp với nguyên tử carbon hoặc với nguyên
tử hydrogen.
* VD: H-COOH ; CH
3
-COOH...
- Nhóm -COOH nhóm chức của carboxylic
acid.
- Acid no, đơn, mạch hở: C
n
H
2n+1
COOH (n 0)
Hoặc C
m
H
2m
O (m ≥ 1)
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
phiếu bài tập theo 4 nhóm.
Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm
HS đưa ra nội dung kết quả thảo luận
của nhóm.
Kết luận, nhận định: GV nhận xét,
đưa ra kết luận
GV lưu ý: nguyên tử carbon y thể
của gốc hidrocarbon hoặc của nhóm
COOH khác.
VD: C
2
H
5
-COOH, HOOC-COOH
*Tìm hiểu về danh pháp
GV cho hs nghiên cứu bảng 19.1 so
sánh với tên của các alkane cùng số
nguyên tử cacbon để suy ra nguyên tắc
gọi tên.
- Với tên thông thường GV giới thiệu
tên thông thường thường liên quan đến
nguồn gốc tìm ra acid đó:
H-COOH (formic acid) theo nguồn gốc
tìm ra nọc của kiến lửa
CH
3
COOH (acetic acid): trong giấm
ăn
- Tên thay thế: GV yêu cầu HS nhắc lại
cách gọi tên thay thế của aldehyde no,
đơn chức, mạch hở. Cách chọn mạch
chính và cách đánh số mạch chính.
BTVN: GV yêu cầu HS gọi tên thay
thế các carboxylic acid cùng công
thức C
5
H
10
O
2
Kết luận, nhận định: Nhận xét về quá
trình thực hiện nhiệm vụ học tập của
học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá
2. Danh pháp
* Tên thông thường : Liên quan đến nguồn gốc
tìm ra chúng.
H-COOH (formic acid); CH
3
COOH (acetic
acid); C
2
H
5
COOH propionic acid);
CH
2
=CH-COOH (acrylic acid); HOOC-COOH
(oxalic acid); C
6
H
5
COOH (benzoic acid)...
* Tên thay thế :
Tên carboxylic acid = n hydrocarbon (bỏ e)
oic acid
VD: H-COOH: methanoic acid
CH
3
COOH: ethanoic acid
GV lưu ý: Cách chọn mạch carbon chính
cách đánh số nguyên tử C ở mạch chính, bắt đầu
từ nguyên tử C của nhóm chức -COOH
nguyên tử C số 1.
Ví dụ:
4 3 2 1
3 3 2
CH CH(CH ) CH COOH
3-methylbutanoic acid
3 2 1
2 3
CH C CH COOH :
2-methylpropenoic
acid
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
kết quả; chốt kiến thức.
Hoạt động 2: TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Mục tiêu: Nêu được một số tính chất vật của carboxylic acid (trạng thái, nhiệt độ sôi,
khả năng tan trong nước); so sánh nhiệt độ sôi của carboxylic acid với nhiệt độ sôi của
alcol có cùng phân tử khối;
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến
Giao nhiệm vụ học tập:
- nhân: Từ đặc điểm cấu tạo của phân
tử carboxylic acid, kết hợp với nghiên cứu
SGK, GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:
+Nêu tính chất vật lí của carboxylic acid.
+ Giữa các phân tử carboxylic acid khả
năng tạo liên kết hiđro không? Tại sao?
+ So sánh nhiệt độ sôi của carboxylic acid với
nhiệt độ sôi của alcohol có cùng phân tử khối.
Giải thích?
- chung cả lớp: GV mời một số HS o
cáo, các HS khác góp ý, bổ sung, GV lưu ý
HS một số ý:
+ Liên kết O-H trong nhóm carboxyl phân
cực hơn liên kết O-H trong alcohol.
+ Giữa các phân tử carboxylic acid khả
năng tạo liên kết hiđro, liên kết hiđro giữa các
phân tử acid bền hơn liên kết hydrogen giữa
các phân tử alcohol. Nhiệt độ i của acid
tăng theo chiều tăng của phân tử khối cao
hơn nhiệt độ sôi của các alcohol có cùng phân
tử khối.
Phiếu học tập số 2
1/ Nêu tính chất vật lí của carboxylic acid
- Trạng thái:
..........................................................................
- Tính tan:
2. Tính chất vật lí:
- Trạng thái: là chất lỏng hoặc rắn ở điều
kiện thường
- Nhiệt độ sôi của các acid tăng theo
chiều tăng của phân tử khối và cao hơn
nhiệt độ sôi của các alcohol có cùng số
nguyên tử C.
Giải thích:
+ Acid có liên kết hydrogen bền hơn
alcohol.
+ Ngoài kiểu liên kết hydrogen giống
alcohol, acid còn có kiểu liên kết
hydrogen dạng polymer hoặc dimer vòng
bền.
Dạng polymer
Dạng dimer vòng
Sự tạo liên kết hydrogen với phân
tử H
2
O
- Tính tan: Độ tan của các acid giảm dần
H
3
C
CH
3
O
H
C=O...H -O
C = O...H - O
CH
3
C = O...
...
CH
3
- C
O...H-O
O-H...O
C- CH
3
H
O...
H
3
C
H
O...H -O
C = O...H
H
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
..........................................................................
..........................................................................
- Mùi vị:
..........................................................................
-Vẽ liên kết hydrogen giữa các phân tử
carboxylic acid và giữa phân tử acetic acid
với nước.
Thực hiện nhiệm vụ: HS hoàn thành phiếu
bài tập theo 4 nhóm.
Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm HS đưa
ra nội dung kết quả thảo luận của nhóm.
Kết luận, nhận định: Nhận xét về quá trình
thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh;
phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả; chốt
kiến thức.
theo chiều tăng của phân tử khối. Trong
đó carboxylic acid có PTK thấp như
formic acid, acetic acid,...tan vô hạn trong
nước.
- Mỗi acid có vị chua riêng: acetic acid có
vị chua của giấm, oxalic acid tạo vị chua
của me, citric acid tạo vị chua của
chanh,...
Hoạt động 3: TINH CHẤT HÓA HỌC
Mục tiêu: Tính chất hoá học của carboxylic acid.
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến
Giao nhiệm vụ học tập:
- nhóm: Từ đặc điểm cấu tạo của
carboxylic acid, kết hợp với các kiến
thức đã học các bài alcohol (lớp 11),
GV yêu cầu các nhóm dự đoán tính chất
hóa học chung của các carboxylic acid
(khả năng phân li trong nước, khả năng
làm đổi màu quỳ tím, tác dụng với kim
loại, base, oxide base,..)
- Hoạt động chung cả lớp:
+ GV mời một số nhóm báo cáo kết quả
dự đoán tính chất hóa học của carboxylic
acid, các nhóm khác góp ý, bổ sung.
+ GV thông báo các dụng cụ, hóa chất
thí nghiệm thể có, trên sở đó các
* Đặc điểm cấu tạo:
Nhóm carboxyl (-COOH) sự kết hợp bởi
nhóm carbonyl (>C=O) nhóm hydroxy (-
OH).
Nhóm –OH nhóm >C=O lại ảnh hưởng
qua lại lẫn nhau:
Sự dịch chuyển electron trong nhóm
arboxyl
1. Tính acid:
a) Trong dung dịch, carboxylic acid phân li
thuận nghịch:
Thí dụ:
R C
O
O H
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
nhóm lựa chọn đề xuất cách thực hiện
các thí nghiệm để kiểm chứng c tính
chất hóa học đã dự đoán của carboxylic
acid.
Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm, sau
đó GV mời đại diện một số nhóm báo
cáo quá trình thí nghiệm, nêu hiện tượng,
giải thích, viết PTHH xảy ra, từ đó nêu
các tính chất hóa học chung của
carboxylic acid, các nhóm khác góp ý,
bổ sung. GV ớng dẫn HS chuẩn hóa
kiến thức về các tính chất hóa học của
carboxylic acid.
+ Nêu được một số tính chất vật của
carboxylic acid (SGK).
+ Nêu được cách tiến nh, kết quả thí
nghiệm theo bảng sau (các TN HS thể
làm: Nghiên cứu khả năng dẫn điện hoặc
đo pH của dd CH
3
COOH; tác dụng với
chất chỉ thị; tác dụng với base, oxide
base; tác dụng với muối; tác dụng với
kim loại; tác dụng với alcohol (phản ứng
este hóa)
TT
Tên Cách
tiến
hành
Hiện
tượng
Giải
thích, viế
t
PTHH
1
2
3
Thực hiện nhiệm vụ: HS hoàn thành
phiếu bài tập theo 4 nhóm.
Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm HS
đưa ra nội dung kết quả thảo luận của
R-COOH

R-COO
-
+ H
+
=> Dung dịch carboxylic acid m qu m
chuyển thành màu đỏ
b) Tác dụng với base, oxide base tạo thành
muối và nước
Thí dụ:
CH
3
COOH + NaOH CH
3
COONa + H
2
O
2CH
3
COOH + Ca(OH)
2
(CH
3
COO)
2
Ca +
2H
2
O
2CH
3
COOH + Na
2
O 2CH
3
COONa + H
2
O
2CH
3
COOH + MgO (CH
3
COO)
2
Mg + H
2
O
c) Tác dụng với muối:
2CH
3
COOH + CaCO
3
(CH
3
COO)
2
Ca +
CO
2
↑ + H
2
O
d) Tác dụng với kim loại ( đứng trước H
2
…)
2CH
3
COOH + Mg (CH
3
COO)
2
Mg + H
2
2. Phản ứng thế nhóm -OH ( Còn gọi phản
ứng ester hoá)
Tổng quát:
=>Phản ứng thuận nghịch, xúc tác H
2
SO
4
đặc.
=>Ester sinh ra thường ít tan trong nước, nhẹ
hơn nước, nổi lên trên và thường có mùi thơm
đặc trưng.
RC OOH + H O-R'
RCOOR' + H
2
O
t
0
, xt
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
nhóm.
Kết luận, nhận định: Nhận xét về quá
trình thực hiện nhiệm vụ học tập của học
sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết
quả; chốt kiến thức.
Hoạt động 4: ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾ
Mục tiêu: - u được các phương pháp chung chủ yếu để điều chế carboxylic acid
một số phương pháp riêng để điều chế acetic acid.
- Nêu được một số ứng dụng chủ yếu của carboxylic acid.
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến
Giao nhi
ệm vụ học tập:
GV cho HS
HĐ nhóm:
+ Nêu các phương pháp điều chế
carboxylic acid mà em đã biết
+ Nghiên cứu SGK bổ sung thêm
các phương pháp mình còn thiếu;
viết phương trình hóa học của các
phản ứng điều chế.
- chung cả lớp: GV yêu cầu một
số nhóm trình y các phương pháp
chung để điều chế carboxylic acid
một số phương pháp riêng thường
dùng để điều chế acetic acid, viết các
PTHH xảy ra; các nhóm khác góp ý,
bổ sung; GV hướng dẫn HS chuẩn
hóa kiến thức.
- GV yêu cầu HS về nhà nghiên cứu
SGK cho biết các ứng dụng chủ
yếu của carboxylic acid (HS ghi các
ứng dụng đó vào vở, buổi sau GV
thể kiểm tra hoặc cho các nhóm kiểm
tra chéo và bổ sung lẫn nhau).
1. Điều chế
a. Phương pháp lên men giấm : ( phương pháp
cổ truyền)
C
2
H
5
OH +O
2
Men giaám
CH
3
COOH+H
2
O
b. Oxi hoá alkane:
Tổng quát:
2R –CH
2
-CH
2
-R
1
+ 5O
2

0
xt, t
2R-COOH + 2R
1
-
COOH + 2H
2
O
VD:
2CH
3
CH
2
CH
2
CH
3
0
xt
180 C, 50 atm
4CH
3
COOH +
2H
2
O
2. Ứng dụng
a. acetic Acid
Acetic acid được dùng để điều chế những chất có
ứng dụng quan trọng như: vinyl acetate dùng sản
xuất keo dán, sản xuất tơ,..; chloroacetic acid
(dùng tổng hợp chất diệt cỏ 2,4−D ; 2, 4, 5−T...),
muối aluminium monoacetate (dùng làm chất cầm
màu khi nhuộm vải, sợi),... Dung dịch acetic acid
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Th
ực hiện nhiệm vụ:
Báo cáo của
các nhóm về các phương pháp chung
chủ yếu để điều chế carboxylic acid
một số phương pháp riêng để điều
chế acetic acid; ứng dụng của
carboxylic acid.
Báo cáo, thảo luận:
+ Thông qua quan sát: GV chú ý
quan sát khi các nhóm m hiểu về
các phương pháp điều chế carboxylic
acid để kịp thời phát hiện những khó
khăn, vướng mắc của HS giải
pháp hỗ trợ hợp lí.
+ Kết luận, nhận định: Nhận xét về
quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập
của học sinh; phân ch, nhận t,
đánh giá kết quả của các nhóm về
các phương pháp điều chế carboxylic
acid, GV giúp HS tìm ra chỗ sai cần.
gv thể cung cấp thêm về các sản
phẩm rượu nổi tiếng của việt nam.
2-5% thu được khi lên men giấm cho dd đường,
rượu etylic... dùng làm giấm ăn, chất tẩy cặn trong
siêu đun nước.
b. Các carboxylic acid khác
Rất nhiều carboxylic acid được ứng dụng trong
đời sống và sản xuất. Acrylic acid và methaacrylic
acid được dùng để sản xuất thủy tinh hữu cơ. Các
acid béo như palmitic ( C
15
H
31
COOH ), stearic
acid ( C
17
H
35
COOH ),... được dùng để chế xà
phòng. Benzoic acid được dùng bảo quản thực
phẩm,...Salixylic acid dùng để chế thuốc cảm,
thuốc xoa bóp, giảm đau,...Các dicarboxylic acid
(như adipic acid, phthalic acid...) được dùng trong
sản xuất polyamide, polyester để chế tơ sợi tổng
hợp.
Hoạt động 5: Luyện tập
a. Mục tiêu:
- Củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học trong bài về khái niệm, danh pháp, tính chất vật lí,
tính chất hóa học, điều chế carboxylic acid.
- Tiếp tục phát triển các năng lực: tự học, sử dụng ngôn ngữ hóa học, phát hiện và giải quyết
vấn đề thông qua môn học.
b. Nội dung: Hoàn thành các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập số 3.
c. Sản phẩm: Kết quả trả lời các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập số 3.
d. Tổ chức thực hiện: này GV cho HS cá nhân chủ yếu, bên cạnh đó thể
cho HS HĐ cặp đôi hoặc trao đổi nhóm nhỏ để chia sẻ kết quả giải quyết các câu hỏi/bài tập
trong phiếu học tập số 3. chung clớp: GV mời một số HS lên trình bày kết quả/lời
giải, c HS khác góp ý, bổ sung. GV giúp HS nhận ra những chỗ sai sót cần chỉnh sửa
chuẩn hóa kiến thức/phương pháp giải bài tập.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Hoàn thành các câu hỏi/bài tập sau:
Câu 1. Để trung a 6,72g một carboxylic acid đơn chức X cần dùng 200 gam dung dịch
NaOH 2,24%. Tìm Công thức của X
Câu 2:Viết công thức cấu tạo gọi n các carboxylic acid cùng công thức phân tử
C
4
H
8
O
2
.
Câu 3.Viết PTHH của c phản ứng xảy ra (nếu có) khi cho HCOOH lần lượt tác dung với
các chất sau: NaOH, Mg, CaO, CaSO
4
, C
2
H
5
OH (t
o
, xt H
2
SO
4 đặc
). HCOOH khả năng
tham gia phản ứng tráng bạc không? Tại sao? Nếu có hãy viết PTHH của phản ứng xảy ra.
Câu 4. Hỗn hợp Y gồm HCOOH CH
3
COOH (tỉ lệ mol 1: 1). Lấy 5,3 gam hỗn hợp Y
cho tác dụng với 5,75 gam C
2
H
5
OH (có xúc tác H
2
SO
4
đặc) đun nóng, thu được m gam hỗn
hợp este (hiệu suất các phản ứng este hóa đều bằng 80%). Tính m?
Hoạt động 6: Vận dụng và tìm tòi mở rộng
a. Mục tiêu: vận dụng m tòi mở rộng được thiết kế cho HS về nhà m, nhm mục
đích giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học trong bài để giải quyết các các câu hỏi, bài
tập gắn với thực tiễn và mở rộng kiến thức của HS, không bắt buộc tất cả HS đều phải m,
tuy nhiên GV nên động viên khuyến khích HS tham gia, nhất các HS say học tập,
nghiên cứu, HS khá, giỏi và chia sẻ kết quả với lớp.
b. Nội dung: HS giải quyết các câu hỏi/bài tập sau:
Giấm ăn
Em hãy tìm hiểu qua tài liệu, internet... và cho biết các ứng dụng của giấm ăn.
pH và sự sâu răng
Em y m hiểu qua tài liệu, internet... cho biết lớp men răng của chúng ta có c dụng
gì? được tạo ra như thế nào? Làm thế o để bảo vệ được lớp men răng y, ng như
làm cho răng chắc, khỏe?
c. Sản phẩn Bài viết/báo cáo hoặc bài trình bày powerpoint của HS
Kiểm tra, đánh giá kết quả HĐ:
GV có thể cho HS báo cáo kết quả vận dụng m tòi mở rộng vào đầu giờ của buổi
học kế tiếp, GV cần kịp thời động viên, khích lệ HS.
d. Tổ chức thực hiện: GV ớng dẫn HS về nhà m hướng dẫn HS tìm nguồn tài liệu
tham khảo (internet, thư viện, góc học tập của lớp...).
Gợi ý: Ở những nơi khó khăn, không có internet hoặc tài liệu tham khảo, GV có thể sưu tầm
sẵn tài liệu và để ở thư viện nhà trường/góc học tập của lớp và hướng dẫn HS đọc. Như vậy,
vừa giúp HS có tài liệu tham khảo, vừa góp phần tạo văn hóa đọc trong nhà trường.

Mô tả nội dung:


Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải) Trường:................... Họ và tên giáo viên:
Tổ:............................ …………………… BÀI 19: CARBOXYLIC ACID I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Trình bày được:
- Nắm được các khái niệm, định nghĩa, phân loại và gọi tên của carboxylic acid.
- Hiểu được mối liên quan giữa cấu trúc của nhóm carboxyl và liên kết hidrogen ở
carboxylic acid với tính chất vật lý chung của chúng.
- Giải thích được đặc điểm cấu tạo của acid, từ đó hiểu được các tính chất hóa học cơ bản
của acid trên cơ sở acetic acid.
- Nắm được phương pháp điều chế, ứng dụng của carboxylic acid. 2. Năng lực: * Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Kĩ năng tìm kiếm thông tin trong SGK, quan sát hình ảnh mô
hình phân tử acetic acid để tìm hiểu cấu tạo carboxylic acid.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm tìm hiểu về carboxylic acid.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải thích liên kết hydrogen giữa các phân tử
carboxylic acid và nước, sự dịch chuyển electron trong nhóm carboxyl. * Năng lực hóa học:
a. Nhận thức hoá học: Học sinh đạt được các yêu cầu sau: Trình bày được:
- Khái niệm, định nghĩa, phân loại và gọi tên của carboxylic acid.
- Giải thích sự ảnh hưởng của đặc điểm cấu tạo tới tính chất vật lí và so sánh nhiệt độ sôi,
nhiệt độ nóng chảy của carboxylic acid với alcohol và phenol có cùng số C
- Tính chất hoá học của carboxylic acid.
- Điều chế carboxylic acid.
b. Tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ hóa học được thực hiện thông qua các hoạt động: Thảo
luận, quan sát thí nghiệm tính chất hoá học của carboxylic acid.
c. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để hiểu được phương pháp lên men giấm điều chế
acetic acid, tẩy cặn trong ấm đun nước từ dung dịch acetic acid 2- 5 %. 3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ, tự tìm tòi thông tin trong SGK về tính chất vật lí, tính chất hoá học của carboxylic acid.
- HS có trách nhiệm trong việc hoạt động nhóm, hoàn thành các nội dung được giao.
- Chăm chỉ, tự tìm tòi thông tin trong SGK về sản xuất xà phòng từ các acid béo.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- HS có trách nhiệm trong việc hoạt động nhóm, hoàn thành các nội dung được giao.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Dụng cụ thí nghiệm: ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, đèn cồn, giá thí nghiệm, bình cầu đáy
tròn, ống sinh hàn, bộ dụng cụ đo khả năng dẫn điện.
- Hóa chất: CH3COOH, NaOH, ZnO, CaCO3, Mg, C2H5OH, giấy quỳ tím, nước cất.
- Phiếu học tập theo yêu cầu của GV (GV chuẩn bị sẵn phiếu học tập và phát cho HS ở cuối buổi học trước).
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra đầu giờ, kiểm tra bài cũ lồng vào trong tiết học.
1. Hoạt động 1: Khởi động
a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của
mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. b) Nội dung:
Trong thực đơn của con người thì trái cây chiếm một phần khá quan trọng, thường ngày
chúng ta ăn cam, bưởi, nho, uống nước chanh ta thấy có vị chua đặc trưng của mỗi loại trái
cây. Vậy tại sao chúng lại có vị chua đặt trưng như thế? Đó là do mỗi trái cây có acid hữu
cơ hay còn gọi là carboxylic acid mà mỗi loại acid lại có một vị riêng. Carboxylic acid là
gì? Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài 19: Carboxylic acid.
c) Sản phẩm: Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu.
d) Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh lắng nghe.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1: KHÁI NIỆM VÀ DANH PHÁP
Mục tiêu: Nêu được định nghĩa, cách phân loại, danh pháp của carboxylic acid.
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến
Giao nhiệm vụ học tập: Dựa vào I. KHÁI NIỆM VÀ DANH PHÁP
SGK và mô hình phân tử acetic acid. 1. Khái niệm: Là những hợp chất hữu cơ mà
GV chia lớp làm 4 nhóm, hoàn thành phân tử có nhóm carboxyl (-COOH) liên kết phiếu bài tập sau:
trực tiếp với nguyên tử carbon hoặc với nguyên PHIẾU BÀI TẬP SỐ 1 tử hydrogen.
Điền các thông tin vào chỗ trống * VD: H-COOH ; CH3-COOH...
- Carboxylic acid là những ..........mà
- Nhóm -COOH là nhóm chức của carboxylic
phân tử có nhóm ..................liên kết acid. trực tiếp............
- Acid no, đơn, mạch hở: CnH2n+1COOH (n ≥ 0)
- Carboxylic acid no, đơn chức, Hoặc CmH2mO (m ≥ 1)
mạch hở có CTPT chung là:............
Thực hiện nhiệm vụ: HS hoàn thành
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
phiếu bài tập theo 4 nhóm.
Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm
HS đưa ra nội dung kết quả thảo luận của nhóm.
Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đưa ra kết luận
GV lưu ý: nguyên tử carbon này có thể
của gốc hidrocarbon hoặc của nhóm COOH khác. VD: C2H5-COOH, HOOC-COOH 2. Danh pháp *Tìm hiểu về danh pháp
* Tên thông thường : Liên quan đến nguồn gốc
GV cho hs nghiên cứu bảng 19.1 và so tìm ra chúng.
sánh với tên của các alkane có cùng số H-COOH (formic acid); CH3COOH (acetic
nguyên tử cacbon để suy ra nguyên tắc acid); C2H5COOH propionic acid); gọi tên.
CH2=CH-COOH (acrylic acid); HOOC-COOH
- Với tên thông thường GV giới thiệu (oxalic acid); C6H5COOH (benzoic acid)...
tên thông thường thường liên quan đến * Tên thay thế :
nguồn gốc tìm ra acid đó:
Tên carboxylic acid = Tên hydrocarbon (bỏ e)
H-COOH (formic acid) theo nguồn gốc oic acid
tìm ra nọc của kiến lửa VD: H-COOH: methanoic acid
CH3COOH (acetic acid): có trong giấm CH3COOH: ethanoic acid ăn
GV lưu ý: Cách chọn mạch carbon chính và
- Tên thay thế: GV yêu cầu HS nhắc lại cách đánh số nguyên tử C ở mạch chính, bắt đầu
cách gọi tên thay thế của aldehyde no, từ nguyên tử C của nhóm chức -COOH là
đơn chức, mạch hở. Cách chọn mạch nguyên tử C số 1.
chính và cách đánh số mạch chính. 4 3 2 1
Ví dụ: C H  CH(CH )  C H  COOH 3 3 2 3-methylbutanoic acid 3 2 C H  CCH  1  COOH :2-methylpropenoic 2 3
BTVN: GV yêu cầu HS gọi tên thay acid
thế các carboxylic acid có cùng công thức C5H10O2
Kết luận, nhận định: Nhận xét về quá
trình thực hiện nhiệm vụ học tập của
học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
kết quả; chốt kiến thức.
Hoạt động 2: TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Mục tiêu: Nêu được một số tính chất vật lí của carboxylic acid (trạng thái, nhiệt độ sôi,
khả năng tan trong nước); so sánh nhiệt độ sôi của carboxylic acid với nhiệt độ sôi của
alcol có cùng phân tử khối;
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến
Giao nhiệm vụ học tập: 2. Tính chất vật lí:
- HĐ cá nhân: Từ đặc điểm cấu tạo của phân - Trạng thái: là chất lỏng hoặc rắn ở điều
tử carboxylic acid, kết hợp với nghiên cứu kiện thường
SGK, GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau: - Nhiệt độ sôi của các acid tăng theo
+Nêu tính chất vật lí của carboxylic acid.
chiều tăng của phân tử khối và cao hơn
+ Giữa các phân tử carboxylic acid có khả nhiệt độ sôi của các alcohol có cùng số
năng tạo liên kết hiđro không? Tại sao? nguyên tử C.
+ So sánh nhiệt độ sôi của carboxylic acid với Giải thích:
nhiệt độ sôi của alcohol có cùng phân tử khối. + Acid có liên kết hydrogen bền hơn Giải thích? alcohol.
- HĐ chung cả lớp: GV mời một số HS báo + Ngoài kiểu liên kết hydrogen giống
cáo, các HS khác góp ý, bổ sung, GV lưu ý alcohol, acid còn có kiểu liên kết HS một số ý:
hydrogen dạng polymer hoặc dimer vòng
+ Liên kết O-H trong nhóm carboxyl phân bền.
cực hơn liên kết O-H trong alcohol.  Dạng polymer
+ Giữa các phân tử carboxylic acid có khả H H3C ... C = O...H - O
năng tạo liên kết hiđro, liên kết hiđro giữa các O C=O...H -O C = O...
phân tử acid bền hơn liên kết hydrogen giữa CH3 CH3
các phân tử alcohol. Nhiệt độ sôi của acid  Dạng dimer vòng
tăng theo chiều tăng của phân tử khối và cao O...H-O
hơn nhiệt độ sôi của các alcohol có cùng phân CH3- C C- CH3 O-H...O tử khối.
 Sự tạo liên kết hydrogen với phân tử H Phiếu học tập số 2 2O
1/ Nêu tính chất vật lí của carboxylic acid H3C H C = O...H O...H -O O... - Trạng thái: H H
..........................................................................
- Tính tan: Độ tan của các acid giảm dần - Tính tan:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85


zalo Nhắn tin Zalo