Giáo án Chuyện chức phán sự đền Tản Viên Ngữ Văn 12 Cánh diều

465 233 lượt tải
Lớp: Lớp 12
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 14 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Ngữ Văn 12 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2025.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Ngữ Văn 12 Cánh diều năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Ngữ Văn 12 Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(465 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


TIẾT…… : CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN
(Trích Truyền kì mạn lục – Nguyễn Dữ) I. MỤC TIÊU
1. Về mức độ/ yêu cầu cần đạt
- HS nhận biết và phân tích được một số yếu tố của truyện (truyền kì): cốt truyện,
nhân vật, lời người kể chuyện, chi tiết; qua đó hiểu được vai trò của các yếu tố này
trong việc tạo nên sức hấp dẫn của truyện kể.
- HS phân tích và đánh giá được chủ đề của truyện, hiểu được tư tưởng và những
thông điệp mà Nguyễn Dữ gửi gắm vào tác phẩm. 2. Về năng lực a. Năng lực chung
- Hình thành năng lực làm việc nhóm, năng lực gợi mở,…
- Phát triển khả năng tự chủ, tự học qua việc đọc và hoàn thiện phiếu học tập ở nhà.
- Giải quyết vấn đề và tư duy sáng tạo trong việc chủ động tạo lập văn bản.
b. Năng lực đặc thù
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Chuyện chức
Phán sự đền Tản Viên.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn bản
- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của văn bản với các văn bản khác có cùng chủ đề. 3. Về phẩm chất
- Hình thành, bồi đắp cho HS lòng can đảm, tinh thần đấu tranh bảo vệ lễ phải.
- Chăm chỉ, tự giác học tập, tìm tòi và sáng tạo.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, tài liệu tham khảo, kế hoạch bài dạy
- Phiếu học tập, trả lời câu hỏi
- Bảng giao nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà
2. Chuẩn bị của học sinh
- SGK, SBT Ngữ văn 12, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục đích: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm
thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
b. Nội dung: HS dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV đặt câu hỏi gợi mở: Hình ảnh sau gợi em nhớ đến tác phẩm nào đã học trong
chương trình Ngữ văn THCS? Trong tác phẩm đó, em có nhớ chi tiết nào là chi tiết
kì ảo, hoag đường? Tác phẩm ấy đã gợi lên vấn đề gì trong xã hội.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS chơi trò chơi, nhìn vào hình ảnh, đoán tên tác phẩm và chia sẻ suy nghĩ.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời một số HS trả lời câu hỏi.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá: Hình ảnh trên gợi đến tác phẩm Chuyện Người con gái
Nam Xương (Nguyễn Dữ). Trong truyện có chi tiết kì ảo là: Phan Lang đêm nằm
mộng thấy có người xin chàng thả rùa xanh mà chàng vừa bắt được (Linh phi hóa
thân) và linh hồn Vũ Nương trở về trên bến sông khi Trương Sinh lập đàn giải oan,
nàng nói vài lời tỏ minh rồi từ từ biến mất trong sương khói mịt mờ.
- GV dẫn dắt vào bài: Những truyện kể có yếu tố kì ảo làm cho câu chuyện trở nên
lung linh, huyền ảo, tạo nên sự thú vị và hấp dẫn người đọc. Thông qua đó, các tác
giả còn gửi gắm những tâm tư, nguyện vọng của mình, thái độ khi đứng trước
những bất công, ngang trái trong xã hội. Bài học hôm nay các em sẽ đi tìm hiểu
một văn bản của tác giả Nguyễn Dữ - Tản Viên từ Phán sự lục.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
I. TRẢI NGHIỆM CÙNG VĂN BẢN
a. Mục tiêu: Giúp HS chuẩn bị các điều kiện cần thiết để đọc hiểu văn bản,
hướng dẫn đọc và rèn luyện các chiến thuật đọc.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến .
c. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV1: Tìm hiểu tác giả Nguyễn Dữ 1. Nguyễn Dữ
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Nguyễn Dữ (chưa rõ năm sinh và năm
- Yêu cầu HS: Trình bày những hiểu mất)
biết của em về tác giả Nguyễn Dữ. - Quê quán: Hải Dương
- Tương truyền ông là học trò
của Nguyễn Bỉnh Khiêm và bạn học
của Phùng Khắc Khoan, tức là vào
khoảng thế kỷ 16. Tuy nhiên mối quan
hệ giữa ba người (mà phần lớn từ
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
nguồn dân gian lưu truyền trong nhiều
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
thế kỷ nhưng thiếu chứng cứ lịch sử)
- Từ phần chuẩn bị ở nhà, HS thảo luận ngày nay đang gặp phải sự bác bỏ của
theo nhóm đôi, bổ sung những chi tiết giới nghiên cứu văn học sử. còn thiếu.
- Lúc nhỏ Nguyễn Dữ chăm học, đọc - GV quan sát, hỗ trợ HS.
rộng, nhớ nhiều, từng ôm ấp lý tưởng
Bước 3: Trao đổi, thảo luận báo cáo
lấy văn chương nối nghiệp nhà.


zalo Nhắn tin Zalo